Bạn đang thắc mắc khi xuất khẩu lao động Hàn Quốc sẽ làm những ngành nghề gì? Có nên đi du học nghề tại Hàn Quốc? Hãy cùng theo dõi bài viết mà chúng tôi cung cấp dưới đây để có thêm những thông tin bổ ích về xuất khẩu lao động Hàn Quốc nhé!

Hàn Quốc được xem là một trong những thị trường lao động tiềm năng với mức thu nhập cho nhân viên khá ổn định và có nhiều công việc làm thêm. Cộng với chi phí xuất khẩu đi Hàn Quốc không quá đắt đỏ cho nên được rất nhiều người hướng đến hiện nay. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu thị trường lao động ở Hàn Quốc đăng ký việc làm xuất khẩu lao động nào là phù hợp nhất nhé.

I. 12 ngành nghề xuất khẩu lao động phổ biến ở Hàn Quốc 

Ở Hàn Quốc hiện nay, có 12 ngành nghề phổ thông dành cho những người đi xuất khẩu lao động, những nghề này có thể được chia vào 4 nhóm ngành đó chính là dựa theo những tính chất thị trường lao động ngành xây dựng và môi trường làm việc. Cụ thể, với mỗi nhóm ngành sẽ bao gồm các nghề như sau:

1. Sản xuất chế tạo

Hiện nay, có đến tận 85% lao động Việt Nam khi đăng ký xuất khẩu lao động ở Hàn Quốc thường lựa chọn nhóm ngành sản xuất chế tạo. Bởi vì, đây là những công việc được coi là khá phổ biến với nhiều việc làm thêm và có một mức thu nhập cao. Sản xuất chế tạo tại thị trường lao động Hàn Quốc bao gồm các ngành nghề như sau: 

- Cao su và nhựa

- Luyện kim và kim loại

- Cơ khí và máy móc

- Điện và điện tử

- Giấy và gỗ

- Hóa học và các sản phẩm hóa học 

- Dệt và may mặc

- Thực phẩm. 

- Ngành xây dựng

Riêng đối với các công việc thị trường lao động có liên quan đến cơ khí có thể kể đến như: hàn, tiện hay phay và dập kim loại. Thường thường sẽ yêu cầu những lao động cần có kinh nghiệm làm việc, đối với công việc thợ Hàn ít nhất phải có kỹ năng từ 3 tháng. Tuy nhiên, với nhu cầu tuyển dụng công nhân của ngành sản xuất chế tạo ở Hàn Quốc hiện nay khá phổ biến nên bạn yên tâm sẽ không sợ thiếu việc làm. 

xuat khau lao dong

Xuất khẩu lao động Hàn Quốc

Với mức thu nhập bình quân mỗi tháng của những nghề này có thể dao động từ 25 - 35 triệu/ tháng trong đó vẫn chưa tính tiền tăng ca và sẽ tùy vào tính chất công việc. 

Xem thêm: Chế độ tiền lương có phải là thứ duy nhất người lao động cần?

2. Nông nghiệp

Cũng giống như thị trường lao động nước Nhật Bản, xuất khẩu lao động của ngành nông nghiệp ở Hàn Quốc được chia làm 2 nghề chính là: Trồng trọt và chăn nuôi. Cụ thể, có thể kể đến: trồng trọt rau quả hay hoa màu trong nhà kính và chăn nuôi gia súc, gia cầm…

Trong ngành nông nghiệp ở thị trường lao động Hàn Quốc, người lao động sẽ không bắt buộc phải có kinh nghiệm làm việc. Tuy nhiên, người lao động vẫn phải đảm bảo đủ yêu cầu về sức khỏe và độ tuổi từ khoảng 18- 39. Với mức lương khoảng từ 25- 32 triệu, tuy có thấp hơn các công việc khác tại Hàn Quốc một chút, tuy nhiên đổi lại được yêu cầu không quá khắt khe và phù hợp đối với cả nam lẫn nữ.

3. Xây dựng

Ngoài sản xuất chế tạo thì ngành xây dựng cũng là một trong những ngành nghề xuất khẩu lao động qua Hàn Quốc đang được nhiều bạn nam giới lựa chọn nhất. Công việc chính của ngành xây dựng chính là lắp đặt cốp pha hay giàn giáo, điều hòa và quét sơn, xây trát hay vận hành máy móc. Tuy nhiên, đối với công việc vất vả như ngành xây dựng nhưng đổi lại nhân viên thu nhập đối với ngành xây dựng khá cao với mức lương khoảng từ 28-33 triệu/tháng. 

4. Ngư nghiệp

Ngư nghiệp có lẽ chính là lĩnh vực được coi là khá phù hợp đối với người Việt Nam khi đi xuất khẩu lao động sang đất nước Hàn Quốc. Có 2 nghề chính trong ngành này chính là đi biển để đánh bắt hải sản và nuôi trồng thủy hải sản. Người lao động khi làm việc trong môi trường ngư nghiệp sẽ phải đòi hỏi có sức khỏe tốt nên những người xuất khẩu lao động chủ yếu chỉ phù hợp với nam giới.

xuat khau lao dong

Xuất khẩu lao động Hàn Quốc

Với mức thu nhập khoảng từ 30 -35 triệu đồng/tháng. Sau 3 năm làm việc chăm chỉ, chắc chắn những bạn làm việc chăm chỉ tại đây sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm du học nghề quý báu cho bản thân trong nuôi trồng thủy hải sản. Đây còn chính là cơ hội tốt cho những ai mà có nhu cầu muốn tiếp tục với nghề này khi trở về nước. 

Xem thêm: Học tiếng Hàn đi xuất khẩu lao động có khó như bạn nghĩ?

II. Các dạng chương trình xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc hiện nay 

Nếu bạn vẫn muốn sang xứ sở kim chi Hàn Quốc làm việc, có 2 dạng chính bao gồm đi tự túc theo diện Visa lao động hay Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài (viết tắt là: EPS) đã do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm. 

Ở Hàn Quốc, có tổng cộng bao gồm 11 loại Visa lao động (từ E-1 => E-10 và H-1). Tuy nhiên, chỉ có Visa E-7 (hay còn gọi là Visa Kỹ sư chuyên ngành) chính là Visa bạn có thể tự hoàn toàn tự túc du học nghề có phối hợp với công ty tuyển dụng để có thể xin giấy xác nhận và sang định cư, làm việc. Bên cạnh đó, điều kiện đối với kỹ sư nhất định phải có 3 năm kinh nghiệm, nếu bạn là thợ hàn phải có khoảng kinh nghiệm từ 3 – 5 năm. 

xuat khau lao dong

Xuất khẩu lao động Hàn Quốc

Ngoài ra, vẫn còn có Visa E-9 (hay còn gọi là: Visa Lao động phổ thông du học nghề cho tất cả các ngành nghề), nhưng khi bạn đã được cấp phép, bạn sẽ vẫn phải thông qua Bộ lao động Thương binh và xã hội có thể phê duyệt hồ sơ rồi bạn mới được chính thức được làm việc tại Hàn Quốc.

Trước đây Hàn Quốc đã “nói không” với lao động đến từ 58 quận/huyện của Việt Nam, tuy nhiên hiện nay, danh sách này đã được giảm xuống còn 40 quận/huyện. Những nơi đã được tháo bỏ lệnh “cấm cửa” bao gồm như sau: 

 - Hà Nội: có các huyện Thường Tín, Đông Anh, Ba Vì, Đan Phượng và Thạch Thất

 - Hải Dương: có các huyện Gia Lộc, Thanh Hà, Bình Giang và Thanh Miện

 - Thái Bình: Thái Thụy

 - Bắc Ninh: TP. Bắc Ninh, Tiên Du và Quế Võ

 - Phú Thọ: TP. Việt Trì và huyện Lâm Thao

 - Thanh Hóa: Triệu Sơn và Nga Sơn

 - Quảng Bình: TP. Đồng Hới

Ngoài việc phải đảm bảo chung các yêu cầu từ khoảng 18-39 tuổi, với trình độ tốt nghiệp Trung học cơ sở trở lên và sức khỏe của bạn đạt chuẩn theo quy định thì người lao động sẽ cần chú ý những điều kiện du học nghề và quy định mà trên đây mà Hàn Quốc đưa ra để không để phải mất nhiều thời gian để chọn lựa ngành nghề và làm thủ tục xuất khẩu lao động…

Xem thêm: Liệu lương tháng 13 có phải là tiền thưởng tết của người lao động?

III. Nên học du học nghề hay đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc

1. Thực hư chuyện đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc EPS

Khi có những thông tin và những quyết định chính thức cho người lao động Việt đã được đi xuất khẩu lao động du học nghề theo chương trình EPS. Chính vì thế, đã có nhiều người Việt Nam đã trỗi dậy trong mình khát khao được đi xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc. Nhưng để có thể được đi xuất khẩu lao động theo chương trình du học nghề này không hề dễ dàng. Bởi vì, đây chính là chương trình duy nhất chỉ có những người có bộ lao động du học nghề ở ngoài nước mới có đủ điều kiện để thực hiện chương trình này.

2. Ưu điểm khi lựa chọn du học nghề 

Không giống với khi đi du học bình thường, du học nghề Hàn Quốc còn có rất nhiều lợi ích có thể kể đến như sau:

  • Thứ nhất: Điều kiện nhập học du học nghề đơn giản và có thể tạo nhiều cơ hội cho du học sinh của Việt Nam.

  • Thứ hai: Chi phí thấp chỉ từ 160 – 200 triệu VNĐ. Tùy có thể từng trường hợp sẽ có những sự chênh lệch khác nhau.

  • Thứ ba: Thời gian học du học nghề ngắn với chỉ từ 2 – 2,5 năm.

  • Thứ tư: Thời gian học còn được sắp xếp phù hợp để có thể cho du học sinh vừa có thể học lý thuyết và vừa c vào cuối tuần ở các công ty có liên kết với mức thu nhập khá cao khoảng 1.000 USD/ tháng.

  • Thứ năm: Nhập học từ một đến hai tháng sẽ được đi làm ngay mà sẽ không phải đợi đến tận 6 tháng như các chương trình du học khác. Các công việc sẽ được nhà trường giới thiệu cho.

  • Thứ sáu: Sau khi kết thúc khóa học thì các bạn sinh viên có thể lấy được chứng chỉ nghề và được trường giới thiệu được việc làm để có thể đổi sang visa E7 (chính là visa việc có tay nghề và được bảo lãnh vợ con theo visa này)

Xem thêm: Thực tập sinh điều dưỡng là gì? Mô tả công việc du học điều dưỡng Nhật Bản

IV. Độ tuổi thích hợp nhất để đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc 

1. Đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc cần các điều kiện sau:

  • Thứ nhất: Các đối tượng từ khoảng 18 – 39 tuổi đều có thể được phép đăng ký tham gia những chương trình xuất khẩu lao động Hàn Quốc (có thể kể đến Chương trình EPS).

  • Thứ hai: Các lao động sẽ phải vượt qua những kỳ thi kiểm tra trình độ tiếng Hàn do chính Bộ Việc làm Hàn Quốc hay Trung tâm lao động ngoài nước thuộc Bộ lao động Thương Binh và Xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện. Sau đó, những bạn trúng tuyển trong kỳ thi năng lực tiếng Hàn này sẽ có thể được gửi hồ sơ tới những doanh nghiệp Hàn Quốc để lựa chọn. Tuy nhiên, đối với những ngành nghề và các nhà tuyển dụng thường thường có các yêu cầu khác nhau về độ tuổi, kinh nghiệm hay giới tính…

2. Độ tuổi phù hợp với từng ngành nghề khác nhau

2.1. Xây dựng

Với đặc điểm của ngành xây dựng đó chính là cần những thanh niên mà có được nhiều sự kiên nhẫn và sức khỏe. Do đó, có các bạn nam từ độ tuổi 20-30 tuổi sẽ có thể tham gia được lĩnh vực việc làm này. Ngoài ra, trong các biên độ tối đa cho phép thì các độ tuổi phù hợp có thể từ khoảng 19-32 tuổi. Vì ở trong độ tuổi này các bạn sẽ có nhiều kinh nghiệm để có thể làm việc tích cực hơn. Đây cũng chính là một trong những lợi thế dành cho bạn.

2.2. Sản xuất- chế tạo

Trong lĩnh vực này, các xí nghiệp có thể sẽ yêu cầu tuyển cả nam và nữ. Vì đây chính là một trong những ngành thuộc đa ngành đa nghề có thể kể đến như: May mặc, điện tử, cơ khí, luyện kim và chế biến thực phẩm…Với đặc điểm của lĩnh vực này chính là làm việc trong các nhà máy và xí nghiệp. Do đó, khi có độ tuổi phù hợp từ khoảng 19-30 tuổi, các doanh nghiệp có thể lấy cao hơn tùy vào mỗi xí nghiệp sẽ có những tiêu chí tuyển dụng khác nhau.

2.3. Nông nghiệp

Đối với ngành nông nghiệp, những lao động mà có độ tuổi cao là phù hợp nhất. Ngành ngành nông nghiệp sẽ thường tuyển cả nhân viên nam và nữ trong độ tuổi từ khoảng 19-35 tuổi.

2.4. Ngư nghiệp

Đây chính là ngành nghề mà những nhà tuyển dụng thường ưu tiên những người lao động đã có kinh nghiệm của bản thân trong việc đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản. Chính vì vậy,  ngành nông nghiệp các đối tượng lao động chỉ cần việc nằm trong độ tuổi cho phép từ khoảng 18 – 39 tuổi thì đều có cơ hội làm việc

Xem thêm: Bật mí kinh nghiệm tìm việc làm xây dựng cho sinh viên mới tốt nghiệp

V. Mách bạn kinh nghiệm đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc 

Các quốc gia ở Đông Bắc Á có thể kể đến như Hàn Quốc hay Nhật Bản…đang là một trong những lựa chọn của nhiều lao động Việt Nam.

Với một mức lương tốt và môi trường sống ổn định…chính là những lý do đã có nhiều người lựa chọn đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc. 

Một số kinh nghiệm được những người đã từng đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc được chúng tôi tổng hợp dưới đây:

  • Thứ nhất: Khi gặp khó khăn bạn nên tìm đến Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc
  • Thứ hai: Kết nối với cộng đồng người Việt Nam tại nước ngoài

Hiện nay, người Việt Nam ở nước ngoài khá nhiều. Đặc biệt, tại Hàn Quốc số người đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc được tính là khá lớn. Chính vì vậy, hãy liên hệ và kết nối đối với cộng đồng ngành nông nghiệp người Việt Nam tại nơi mà bạn làm việc. Để có thể chia sẻ kinh nghiệm cho những người mới và giúp đỡ nhau để giải quyết những vấn đề khó khăn. Hơn nữa, khi ở nơi đất khách quê người bạn chắc chắn sẽ cảm thấy ấm lòng và an tâm hơn khi có một cộng đồng người cùng quê hương.

  • Thứ ba: Đăng ký số điện thoại liên lạc
  • Thứ tư: Tôn trọng phong tục tập quán và bản sắc văn hóa nước sở tại

Dù bạn sống ở bất cứ quốc gia nào, bạn chắc chắn cũng phải tôn trọng những đặc sắc văn hóa của đất nước họ. Đó chính là điều bắt buộc. Nếu bạn vi phạm vào những điều cấm kỵ mà ở nước sở tại, người lao động sẽ có nguy cơ gặp phải những hậu quả nghiêm trọng. Đặc biệt, về những mặt văn hóa tâm linh các bạn phải thật sự cân nhắc.

  • Thứ năm: Không vi phạm pháp luật khi đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc

Bạn cần phải chuẩn bị kĩ tâm lý cũng như những kiến thức trước khi bạn đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc sẽ có thể giúp những người lao động tránh gặp phải bỡ ngỡ. 

Xem thêm: Hệ số lương - nhân tố quan trọng đảm bảo quyền lợi người lao động

VI. Kết luận 

Với những ưu điểm của việc đi du học nghề Hàn Quốc và xuất khẩu lao động Hàn Quốc, chúng ta có thể thấy nó đã mang lại nhiều cơ hội đến cho các bạn du học sinh. Nếu như bạn cảm thấy thu hút bởi chương trình đào tạo ngành nông nghiệp kể trên, hãy nhanh chóng định hướng cho mình lộ trình lâu dài và kế hoạch cụ thể ngay từ bây giờ nhé! Bởi vì, có rất nhiều ngành nghề rất phù hợp với nhu cầu công nghệ phát triển hiện đại có thể kể đến như: ngành IT, điện tử hay cơ khí… đang đợi bạn.