Nghề designer web là một ngành đã phát sinh và đang ngày càng trở nên phổ biến hiện nay. Vậy một Web Designer là gì? Công việc chi tiết của họ sẽ như thế nào và làm thế nào để trở thành một Web Designer?

Sự phát triển vượt bậc và rất nhanh chóng của công nghệ 4.0 đã sinh ra được nhiều công việc có liên quan tới công nghệ và nhất là những công việc về lĩnh vực thiết kế đồ họa trên máy tính, phổ biến có thể kể đến được là Web Designer, ngành nghề đang ngày càng được ưu ái và hấp dẫn. Vậy Web Designer là gì? Có điểm nào mà khiến cho mọi người có thể trở thành một Designer Web? Và làm sao để có thể thành công với ngành nghề Designer Web?

I. Việc làm Web Designer là gì?

Vậy khái niệm web designer là gì? Ta có thể hiểu đơn giản Web Designer là người dùng những công cụ kỹ thuật số như máy tính hoặc hay các phần mềm, cùng với sự sáng tạo để có thể xây dựng các trang website. Những nhà thiết kế Web hoặc Web designer sẽ làm những điều cần thiết để làm một trang web có chức năng và giao diện để thu hút cùng các thao tác dễ dàng dành cho những người dùng và cách truy cập.

Bất kể ngành nghề nào khi bạn đã được đào tạo thì chắc chắn rằng xã hội đều có nhu cầu về ngành nghề đó để bạn có thể theo đuổi và phát triển chúng, và lĩnh vực thiết kế web cũng vậy. Thiết kế website (web designer) ngày nay không những là một trong những ngành nghề khá phổ biến mà còn là một công việc có thể hái ra tiền với tiềm năng phát triển mạnh mẽ.

II. Cơ hội việc làm của nghề web designer

1. Vai trò 

Trong những năm trở lại đây, thì kỹ thuật lập trình web đang có nhiều tiến triển lớn và sự thay đổi nhanh chóng. Bởi số lượng người truy cập internet đang ngày càng đông và không ngừng tăng lên, chính vì thế mà các công ty, doanh nghiệp sẽ luôn tìm kiếm khách hàng thông qua các hoạt động quảng bá, để cung cấp sản phẩm và dịch vụ trên website.

Tính đến năm 2020,thì  Việt Nam sẽ thiếu 400.000 nhân lực về lĩnh vực Công nghệ thông tin, tức là mỗi năm Việt Nam thiếu 80.000 người phải có chuyên môn về thiết kế web.

2. Cơ hội việc làm 

Các tổ chức, các công ty và doanh nghiệp, trường học, các đại lý, đơn vị kinh doanh, người buôn bán, các cá nhân… đều có nhu cầu sử dụng website. Chính vì thế mà bạn có thể thấy, ngày càng có rất nhiều website mới được thành lập từ nhiều nhà thiết kế cá nhân, từ những công ty chuyên về dịch vụ để thiết kế website. Vì vậy sau khi học thiết kế web xong thì bạn có thể làm việc trong các công ty doanh nghiệp hoặc bất kỳ đơn vị tổ chức nào có đăng tuyển nhân sự web designer, thiết kế web,… Hoặc nếu bạn cần có kỹ năng và chuyên môn cao bạn để có thể làm freelancer theo các dự án hợp đồng của các công ty, doanh nghiệp, đó là nếu như bạn muốn xây dựng một thương hiệu cá nhân riêng.

3. Mức lương của việc làm web designer 

Để giúp cho các bạn đỡ phải đắn đo và suy nghĩ về mức lương cũng như không biết ngành thiết kế web lương cao hay không? Thì theo như thống kê của thị trường tuyển dụng đối với các nhân viên lập trình website theo từng mức độ và cấp bậc như sau: 

- Mức lương đối với thực tập sinh mới ra trường sẽ không được cao so với các nhân viên khác, cụ thể khoảng 5.000.000 VNĐ/tháng. Mức lương này sẽ còn phụ thuộc vào từng công ty cần hỗ trợ ăn uống, đi lại hay không.

- Mức lương đối với những sinh viên đã có kinh nghiệm từ 1 - 2 năm thì mức lương thiết kế website trong khoảng 8.000.000 VNĐ - 10.000.000 VNĐ/tháng.

- Với những người có kinh nghiệm làm việc từ 3 - 5 năm thì thu nhập trong ngành thiết kế website này từ 10.000.000 - 20.000.000 VNĐ/tháng.

Do tính chất công việc không cần phải đi lại nhiều, vậy nên cũng có nhiều người thiết kế website thường đi theo con đường freelancer, thời vụ, thiết kế theo từng dự án. Chính vì thế mà mức lương ở ngành web designer cũng tăng lên không ít. Hơn nữa, ngay cả những sinh viên mới ra trường thì mặt bằng chung với mức lương của người thiết kế website cũng cao hơn so với những nghề nghiệp khác. Ở tại các tỉnh thành trong nước cũng có nhiều nơi đang tuyển dụng Web Designer mà bạn có thể tham khảo như là: tuyển vị trí web designer tại hà nội, tuyển web designer làm việc tại Hà Nội, tuyển web designer làm việc tại hồ chí minh….

III. Mô tả chi tiết việc làm web designer

- Tạo thiết kế giao diện web theo yêu cầu của khách hàng, trình bày và nhận phản hồi về các trang web dự thảo

- Cập nhật với khách hàng về các yêu cầu hay tiến độ dự án

- Cập nhật những bước phát triển công nghệ và phần mềm gần đây

- Phát triển đầy đủ kỹ năng và chuyên môn về các ngôn ngữ lập trình hoặc phần mềm thích hợp như là: HTML, CSS và Javascript 

- Tạo ra các sản phẩm thân thiện với người dùng, hiệu quả và đẹp mắt – Tham gia làm việc với nhiều đội nhóm

IV. Những kỹ năng cần có để làm tốt việc làm Web Designer

1. HTML & CSS

HTML (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) cùng với CSS (Cascading Style Sheets) là một trong những nền tảng cơ bản nhất để có thể mã hóa Web. Nếu bạn không có hai nền tảng này, thì bạn không thể tạo ra một trang web hoàn chỉnh mặc dù bạn vẫn có thể màn hình không có định dạng văn bản. Bạn còn không thể thêm nổi hình ảnh vào trang web của mình nếu như không có được ngôn ngữ lập trình HTML.

Để có thể trở thành một Web Designer, thì bạn cần phải tiếp cận và dùng được những đoạn mã HTML và CSS. Nhưng, những đoạn mã này không thực sự khó khăn và bạn có thể tiếp cận được nó trong vòng vài tuần hay vài tháng. Và vì HTLM và CSS chính là hai nền tảng cơ bản nhất của một trang web, nên bạn đã có thể tạo được một số trang web cơ bản.

2. Design Sense.

Đối với một Web Designer, nếu bạn có khả năng phán đoán trong những thiết kế web rất được chú trọng để phát huy. Xây dựng một trang web sẽ không hề đơn thuần là biết chọn màu hay phối màu cơ bản, mà bạn cần phải có những kiến thức để thiết kế cơ bản như là: kiểu chữ, font chữ, cách hiệu chỉnh, cách sắp xếp và nhiều vấn đề khác nữa để có thể xây dựng được những trang web để thu hút được nhiều người truy cập và sử dụng chúng.

3. JavaScript và Jquery

Sau khi bạn đã có đủ kiến thức cơ bản về HTLM và CSS, thì bạn có thể sử dụng những phần mềm lập trình JavaScript để bổ sung thêm nhiều chức năng khác nhau hay nhiều web application hơn cho trang web bạn đang xây dựng với HTML, CSS và sử dụng cơ bản JavaScript (JS). Ở những bước đầu tiên, JS sẽ bổ sung thêm những tương tác vào trang web của bạn, nó có thể cập nhật những thời gian thực và các bộ phim trực tuyến hay các trò chơi trực tuyến.

4. Ruby, PHP, ASP. Java, Perl or C++

Nếu một Web Designer muốn bổ sung nhiều hơn và mở rộng hơn cho trang web của mình, thì bạn nên học ít nhất thêm 1 hay hai ngôn ngữ lập trình nữa, ví dụ như là Tuby, PHP, ASP, JAva, Perl hay C++ để có thể thành thạo khi dùng.

5. Mobile Support

Hiện nay đang có nhiều loại thiết bị phù hợp để có thể hỗ trợ cho quá trình thiết kế tạo web tùy theo nhu cầu của từng người sao cho phù hợp. Tùy yêu cầu mà mà những cấu tạo phân giải hoặc kích thước màn hình sẽ được thay đổi để có thể phù hợp hơn với yêu cầu của người sử dụng.

6. Testing & Debugging

Sau khi hoàn thành tất cả những công đoạn trên xây dựng và thiết kế, thì các Web Designer sẽ phải kiểm thử và debugging để bảo đảm mọi thứ trên trang web đều được vận hành tốt và không bị lỗi hoạt động. Quá trình thử nghiệm này sẽ được các Web Designer bắt đầu từ việc kiểm tra từng khối mã nguồn (các hướng dẫn cho biết các trang web sẽ hoạt động như thế nào) và thêm các khuôn khổ để kiểm tra đơn vị cung cấp với một phương thức cùng một cấu trúc cụ thể để có thể kiểm tra và sửa lỗi được cho các trang web.

V. Các công việc liên quan tại Việt Nam

1. Nhân viên thiết kế web, đồ họa

Địa điểm làm việc: TP. Hồ Chí Minh

Hình thức làm việc: Fulltime

Mô tả công việc:

- Sáng tạo ý tưởng, thiết kế logo, hệ thống nhận diện thương hiệu, thiết kế giao diện website

- Quản trị, phát triển web và fanpage của trang.

- Thiết kế banner, catalogue, brochure và các vật dụng quảng cáo khác.

- Thực hiện công việc khác theo yêu cầu cấp trên.

2. Nhân viên graphic designer 

Mô tả công việc

- Xây dựng và lên ý tưởng thiết kế đồ họa các sản phẩm truyền thông về thương hiệu ( Banner, Poster, Brochure, catalogue, profile... để phục vụ cho các kênh truyền thông của công ty như là Website, Facebook, Youtube,…)

- Thiết kế các ấn phẩm quảng cáo in ấn, ấn phẩm cho sự kiện, sản phẩm quảng cáo online

- Thực hiện những công việc khác theo sự phân công của Leader

3. Chuyên Viên Thiết Kế Đồ Họa (Website, Catalogue)

- Lên ý tưởng, chụp hình và thiết kế hình ảnh cho ra mắt một số sản phẩm mới của công ty theo mùa trên website và catalogue;

- Cập nhật hình ảnh thường xuyên, thông tin sản phẩm liên tục trên website;

- Quản lý thư viện hình ảnh sản phẩm – cung cấp cho những phòng ban thiết kế theo yêu cầu;

- Đề xuất và lên ý tưởng thiết kế sản phẩm mới.

VI. Top công ty nổi tiếng liên quan đến Web Designer

Công việc chính của một Web Designer sẽ bao gồm coding và thiết kế sáng tạo cho trang web của công ty. Sau đây là những công ty nổi tiếng có liên quan đến Web Designer như là: platinum global, tuyển dụng nhân sự web designer lương cao, Digiweb, My page...

VII. Hướng dẫn tìm kiếm và ứng tuyển việc làm Web Designer tại 123job.vn

- Bước 1: Truy cập website https://123job.vn/

- Bước 2: Tại thanh tìm kiếm, bạn gõ từ khóa việc làm web designer, thành phố và mức lương mong muốn nếu có.

- Bước 3: Tìm hiểu kỹ rồi chọn vào Lưu việc khi thấy công việc phù hợp: video editortuyển dụng nhân sự web designer mới ra trường, tuyển dụng nhân viên thiết kế web, tuyển dụng nhân sự

- Bước 4: Chọn lọc ra vị trí ưng ý nhất trong danh sách việc làm đã lưu và nhấn Ứng tuyển ngay.

- Bước 5: Tạo CV online đã thiết kế sẵn trên website 123job.vn và điền đầy đủ thông tin.

- Bước 6: Viết thư giới thiệu gây ấn tượng ban đầu với nhà tuyển dụng nhân sự web designer

- Bước 7: Click vào Nộp hồ sơ để hoàn tất ứng tuyển công việc.

Web Designer chính là một trong những nghề nghiệp đang được ưu ái và phát triển hiện nay đã có những chỗ đứng nhất định ở trong lĩnh vực của riêng mình. Chính vì vậy nếu bạn có hứng thú với việc làm web designer này, tại sao bạn không thử để bắt đầu học một ngôn ngữ lập trình nào đó bắt đầu với ngành nghề Designer này.