• Phối hợp với ban chỉ huy công trường lập kế hoạch quản lý chất lượng công trình, đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy chuẩn về chất lượng, yêu cầu của chủ đầu tư.
Chuẩn bị những phương án quản lý chất lượng dự phòng khi công trình gặp sự cố.
• Giải đáp các thắc mắc của chủ đầu tư về những vấn đề liên quan đến chất lượng công trình.
• Kiểm tra chất lượng của các trang thiết bị thi công đầu vào, đảm bảo tiêu chí an toàn và khả năng hoạt động tốt.
• Tiến hành việc lấy mẫu, đo đạc các thông số kỹ thuật cần thiết… để đảm bảo đáp ứng đúng các yêu cầu về quy chuẩn xây dựng.
• Phối hợp với ban chỉ huy công trường tìm nguyên nhân, lên phương án giải quyết những khiếu nại của chủ đầu tư về chất lượng công trình, đảm bảo phải xử lý một cách nhanh chóng, hiệu quả và không để lặp lại lỗi tương tự trong tương lai.
• Kết hợp với cán bộ làm hồ sơ chất lượng hoàn thiện hồ sơ;
• Được quyền yêu cầu các công nhân xây dựng chỉnh sửa, gia cố khi phát hiện hạng mục chưa đạt yêu cầu.
• Loại bỏ những vật tư không phù hợp, tiến hành làm việc với nhà cung cấp để tìm phương hướng xử lý, thay thế vật tư đảm bảo chất lượng.
• Làm các báo cáo công việc định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu.
• Tổ chức nghiệm thu công trình với chủ đầu tư.
• Nghiệm thu khối lượng, chất lượng nội bộ, tổng thầu và chủ đầu tư;
• Lập và nghiệm thu hợp đồng giao khoán nhân công;
• Tổ chức thực hiện việc giám sát, theo dõi quá trình thi công các hạng mục công trình.
• Thực hiện việc kiểm tra chất lượng vật tư đầu vào thông qua các thông số kỹ thuật cụ thể.
• Bóc tách khối lượng vật tư, kiểm soát khối lượng công việc, vật tư ngoài công trường. Kết hợp với cán bộ vật tư ra kế hoạch vật tư chuẩn bị cho lắp đặt;
• Thực hiện các công việc phát sinh khác theo chỉ định của Ban chỉ huy công trường, công ty quản lý
• Đề xuất những phương án cải thiện hiệu quả thi công, nâng cao chất lượng làm việc của đội ngũ công nhân xây dựng.
• Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của cấp trên
• Phối hợp với ban chỉ huy công trường lập kế hoạch quản lý chất lượng công trình, đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy chuẩn về chất lượng, yêu cầu của chủ đầu tư.
Chuẩn bị những phương án quản lý chất lượng dự phòng khi công trình gặp sự cố.
• Tổ chức nghiệm thu công trình với chủ đầu tư.
• Thực hiện các công việc phát sinh khác theo chỉ định của Ban chỉ huy công trường, công ty quản lý
• Được quyền yêu cầu các công nhân xây dựng chỉnh sửa, gia cố khi phát hiện hạng mục chưa đạt yêu cầu.
• Phối hợp với ban chỉ huy công trường tìm nguyên nhân, lên phương án giải quyết những khiếu nại của chủ đầu tư về chất lượng công trình, đảm bảo phải xử lý một cách nhanh chóng, hiệu quả và không để lặp lại lỗi tương tự trong tương lai.
• Đề xuất những phương án cải thiện hiệu quả thi công, nâng cao chất lượng làm việc của đội ngũ công nhân xây dựng.
• Tổ chức thực hiện việc giám sát, theo dõi quá trình thi công các hạng mục công trình.
• Thực hiện việc kiểm tra chất lượng vật tư đầu vào thông qua các thông số kỹ thuật cụ thể.
• Loại bỏ những vật tư không phù hợp, tiến hành làm việc với nhà cung cấp để tìm phương hướng xử lý, thay thế vật tư đảm bảo chất lượng.
• Bóc tách khối lượng vật tư, kiểm soát khối lượng công việc, vật tư ngoài công trường. Kết hợp với cán bộ vật tư ra kế hoạch vật tư chuẩn bị cho lắp đặt;
• Kiểm tra chất lượng của các trang thiết bị thi công đầu vào, đảm bảo tiêu chí an toàn và khả năng hoạt động tốt.
• Làm các báo cáo công việc định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu.
• Kết hợp với cán bộ làm hồ sơ chất lượng hoàn thiện hồ sơ;
• Giải đáp các thắc mắc của chủ đầu tư về những vấn đề liên quan đến chất lượng công trình.
• Lập và nghiệm thu hợp đồng giao khoán nhân công;
• Nghiệm thu khối lượng, chất lượng nội bộ, tổng thầu và chủ đầu tư;
• Tiến hành việc lấy mẫu, đo đạc các thông số kỹ thuật cần thiết… để đảm bảo đáp ứng đúng các yêu cầu về quy chuẩn xây dựng.
• Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của cấp trên