*- Xây dựng quy trình chuyên nghiệp cho công tác quản lý hoạt động F&B
* 1, Xây dựng quy trình và quy định quản lý hoạt động F&B
*- Xem xét và xây dựng hệ thống quản lý phù hợp từ chất lượng đồ ăn, thức uống, nguồn cung thực phẩm, nhân viên phục vụ,…
* 3, Quản lý và điều hành hoạt động của bộ phận F&B*- Xác định mục tiêu hoạt động và xây dựng kế hoạch thực hiện các mục tiêu đó cho bộ phận F&B theo tuần, tháng, quý và theo năm. Đảm bảo các mục tiêu và kế hoạch phù hợp với định hướng phát triển kinh doanh của nhà hàng, khách sạn. *- Phối hợp với các bộ phận khác như sales, marketing để lên kế hoạch quảng bá và tiếp thị các dịch vụ F&B của nhà hàng, khách sạn. *- Có trách nhiệm tổ chức việc thực hiện các kế hoạch đã được Ban Giám Đốc phê duyệt.*- Trực tiếp đàm phán với khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ tại nhà hàng, khách sạn và ký hợp đồng với họ và chịu trách nhiệm chỉ đạo việc thực hiện các hợp đồng đó theo đúng các điều khoản đã ký kết. *- Xử lý những sự việc phức tạp phát sinh theo đúng thẩm quyền được giao (nếu có) *- Có trách nhiệm phối hợp với bộ phận sale chăm sóc khách hàng VIP, khách hàng thân thiết của nhà hàng, khách sạn.
* 5, Quản lý hoạt động tài chính của bộ phận F&B*- Có trách nhiệm quản lý và kiểm soát hoạt động thu chi của từng khu vực cung cấp dịch vụ F&B trong nhà hàng, khách sạn; xây dựng các kế hoạch hoạt động cụ thể để đáp ứng các mục tiêu về doanh số và lợi nhuận.
* 4, Quản lý công tác hành chính, nhân sự trong bộ phận *- Phối hợp với bộ phận nhân sự trong việc tuyển dụng, đào tạo, phân công công việc và đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên trong bộ phận để xây dựng đội ngũ nhân viên có năng lực, chuyên nghiệp cho bộ phận F&B của các nhà hàng, khách sạn. *- Xây dựng hệ thống nội quy làm việc cho nhân viên F&B; triển khai, hướng dẫn và giám sát việc tuân thủ nội quy của nhân viên.
* 2, Xây dựng chính sách và quy trình chuyên môn cho bộ phận F&B *- Xây dựng chính sách và quy trình cung cấp dịch vụ khách hàng hiệu quả cho từng nhân viên nếu muốn tăng trưởng doanh thu bền vững cho doanh nghiệp.
*- Hợp tác và hỗ trợ phòng truyền thông để thống nhất chiến lược và thông điệp truyền thông phù hợp với khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến.
*- Xem xét và đề xuất những phương án giúp tăng nhận diện thương hiệu được tốt hơn.
* 7, Hỗ trợ các hoạt động tiếp thị truyền thông
*- Tiếp thu những đánh giá từ khách hàng từ ban truyền thông để cải thiện chất lượng phục vụ được tốt hơn
* 6, Theo dõi và quản lý tài sản, hàng hóa, hàng tồn kho
*
*- Theo dõi việc mua hàng hóa, quản lý tồn kho, xây dựng, theo dõi và điều chỉnh định mức sử dụng các loại hàng hóa sao cho hợp lý và đúng quy định. *- Theo dõi và quản lý việc sử dụng các tài sản, máy móc phục vụ cho công việc của bộ phận F&B. *- Có trách nhiệm đề xuất việc đổi mới trang thiết bị và phối hợp với bộ phận kỹ thuật trong việc sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị trong bộ phận F&B.
8, Xây dựng và củng cố mối quan hệ với khách hàng
*- Đưa ra những chương trình khuyến mãi, hậu mãi,… phù hợp để tri ân khách hàng trung thành.
*- Xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng. *- Đào tạo đội ngũ nhân viên bài bản nhằm mục đích nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
*
9, Nhanh chóng xử lý khiếu nại của khách hàng
*
*- Xây dựng quy trình tiếp nhận và giải quyết khiếu nại để làm hài lòng khách hàng.
10, Báo cáo tình hình hoạt động đến cấp trên*- Tiếp nhận chỉ thị từ cấp trên và triển khai theo đúng lộ trình đã thống nhất, sau đó trình bày tình hình hoạt động của bộ phận F&B đến cấp trên.