Bởi trong kho của mỗi doanh nghiệp, không chỉ chứa vài hoặc hàng chục sản phẩm mà con số có thể lên tới hàng trăm loại hoặc thậm chí với khối lượng hàng tấn, trăm tấn... nếu doanh nghiệp lớn.
Sắp xếp các mặt hàng trong kho một cách khoa học để đảm bảo không bị tình trạng nấm hoặc ẩm mốc.
Căn cứ vào các tiêu chí trên để ghi thẻ bài, kích thước, màu sắc và hạn sử dụng cho từng sản phẩm.
Thường xuyên theo dõi và đối chiếu số lượng hàng hóa trong kho so với thực tế.
Sắp xếp và quản lý hàng hóa trong kho
Lập hồ sơ thể hiện rõ toàn bộ lối đi và những nơi đặt các mặt hàng theo các tiêu chí nhất định.
Sau khi đối chiếu các hóa đơn và chứng từ xuất nhập kho, nhân viên kho sẽ tiến hành kiểm kê số lượng hàng hóa có trùng khớp với thông tin trên hóa đơn hay không.
Nếu có sự chênh lệch, nhân viên kho báo ngay đến cấp quản lý để được xử lý. Nếu không có sự chênh lệch, họ sẽ kiểm tra xem hạn sử dụng còn dài hay không để xử lý
Quản lý hàng hóa tồn kho
Phân chia và sắp xếp các mặt hàng theo các tiêu chí nhất định để dễ dàng tìm kiếm.
Giữ vệ sinh kho luôn sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
Kiểm kê số lượng hàng hóa trong kho
Chịu trách nhiệm kiểm tra những giấy tờ liên quan đến việc xuất- nhập kho đúng theo quy định.
Nếu có các mặt hàng dễ đổ vỡ, dễ hỏng, nhân viên kho sẽ đặt các biển báo để bộ phận vận chuyển lưu ý.
Kiểm tra đầy đủ về số lượng, mẫu mã theo đúng yêu cầu của đơn hàng, sau đó ký nhận.
Lưu các giấy tờ liên quan và chuyển đến phòng kế toán.
Do vậy, người nhân viên kho phải quản lý hồ sơ chặt chẽ để nắm rõ thông tin.
Tiến hành xác định, kiểm tra và thống kê các mặt hàng cần thanh lý gấp hoặc gần hết hạn. Sau đó lập danh sách chuyển đến phòng kinh doanh để có các biện pháp xử lý kịp thời.
Nếu phát hiện sự chênh lệch giữa hàng thực tế trong kho và trên giấy tờ, nhân viên kho báo cáo ngay đến cấp quản lý để được xử lý kịp thời.
Cập nhật số lượng hàng tồn kho và đối chiếu, đảm bảo rằng số hàng trong kho luôn duy trì ở mức tối thiểu.
Chịu trách nhiệm về thủ tục xuất nhập kho
Quản lý hàng trong kho bằng cách kiểm tra hàng ngày, nhằm đảm bảo được số lượng, chất lượng hàng theo quy định.
Đặt các mã vạch điện tử lên hàng hóa khi có yêu cầu để dễ dàng và nhanh chóng truy xuất dữ liệu khi cần.
Lập báo cáo về tình trạng hàng hóa lên cấp quản lý.
Quản lý hồ sơ của kho
Nếu có phần mềm quản lý, nhân viên kho sẽ lưu lại nội dung đã nhập hoặc đã xuất để đồng bộ với hệ thống.
Trực tiếp tham gia, giám sát quá trình xuất- nhập hàng.
Tiến hành lập phiếu nhập- xuất kho tương ứng.