Kỹ năng làm việc nhóm là khả năng thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tích cực với các thành viên khác để hoàn thành tốt đẹp các mục tiêu chung. Hãy để 123job tìm hiểu về kỹ năng này nhé.
I. Khái quát chung về nhóm
1. Khái niệm nhóm
Khái niệm kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm được hiểu là một nhóm người làm việc ở trong cùng một văn phòng hay dự án chung và tiến hành công việc của một nhóm làm việc.
Nói một cách đơn giản, kỹ năng làm việc nhóm tạo ra một tinh thần hợp tác, phối hợp và những thủ tục để được hiểu biết chung và nhiều hơn. Nếu điều đó diễn ra trong một nhóm người và hoạt động của họ sẽ được cải thiện kỹ năng làm việc nhóm bởi sự hỗ trợ chung (cả về trên thực tế lẫn lý thuyết).
2. Phân loại
2.1 Các nhóm chính thức
Đối với các nhóm chính thức là những nhóm làm việc có tổ chức. Chúng thường có sự cố định, thực hiện các công việc có tính thi đua, và có sự phân công rõ ràng.
Kỹ năng làm việc nhóm ở mọi cấp độ sẽ được tổ chức theo chuyên môn và mang tính lâu dài để nhằm đảm đương các mục tiêu riêng biệt. Các nhóm có chức năng chính thức thường sẽ đưa ra những ý kiến về kiến thức chuyên môn theo các lĩnh vực khác nhau của họ.
2.2 Các nhóm không chính thức
Những nhóm người tập hợp lại với nhau thất thường để có kỹ năng làm việc nhóm theo vụ việc mang tính chất đặc biệt để nhằm giải quyết các nhu cầu như:
- Các nhóm làm việc thực hiện theo dự án theo thời vụ,
- Các nhóm làm việc linh động bàn thảo về chiến lược hay cần dàn xếp các vụ việc,
- Các nhóm làm việc nóng cần vận dụng trí tuệ cho những sáng tạo.
2.3 So sánh các nhóm chính thức và không chính thức
Kỹ năng làm việc nhóm chính thức càng cần phải được huấn luyện về khả năng lãnh đạo ở các mặt như: các quy tắc làm việc của công ty và các quy trình mà học phải tuân theo, thực hiện theo các báo cáo, ghi chép tiến độ, và những kết quả đạt được trên cơ sở thông lệ.
Cũng thế, các kỹ năng làm việc nhóm không chính thức sẽ tuân theo các quy trình thất thường. Những ý kiến và các giải pháp có thể được phát sinh trên cơ sở tùy thời và các quy trình lý nghiêm ngặt hơn.
Tuy nhiên, cần nhớ là, dù là chính thức hay không chính thức, thì việc lãnh đạo nhóm luôn luôn phải hướng về các kết quả và có sự phối hợp giữa các kỹ năng làm việc nhóm với nhau.
Các giai đoạn hình thành nhóm.
* Hình thành
Hình thành là giai đoạn đầu trong kỹ năng làm việc nhóm được tập hợp lại. Mọi người đều giữ gìn và khá rụt rè.
Những sự xung đột khi được phát ngôn một cách trực tiếp và chủ yếu là mang tính chất của cá nhân và hoàn toàn là điều tiêu cực. Điều này sẽ đặc biệt đúng đối với những thành viên kém quan trọng. Kỹ năng làm việc nhóm phần lớn có xu hướng làm cản trở những người nổi trội lên như là một người lãnh đạo.
* Xung đột
Xung đột là một giai đoạn tiếp theo. Khi đó, các nhóm đã được hình thành, các tính cách đã va chạm nhau, không ai chịu lùi một bước trước. Sự thật là,những sự xung đột đó dường như là một thái cực khác đối với kỹ năng làm việc nhóm của bạn nhưng nếu bạn có thể nhìn xuyên qua bề ngoài của sự tử tế và thấy được những lời mỉa mai, ám chỉ, có thể sự việc sẽ rõ hơn.
* Giai đoạn bình thường hóa
Giai đoạn sau đó trong kỹ năng làm việc nhóm là giai đoạn bình thường hóa. Ở giai đoạn này, các kỹ năng làm việc nhóm bắt đầu nhận thấy được những lợi ích của việc cộng tác với nhau và giảm bớt sự xung đột trong nội bộ.
Do một phần tinh thần hợp tác và kỹ năng làm việc nhóm mới hiện hữu và mọi thành viên đều bắt đầu cảm thấy được sự an toàn trong việc bày tỏ các quan điểm của mình và cả những vấn đề này để thảo luận cởi mở hơn với toàn bộ nhóm. Các phương pháp và kỹ năng làm việc nhóm được hình thành và cả nhóm đều nhận biết được những điều đó.
* Giai đoạn hoạt động trôi chảy
Và cuối cùng trong quá trình hình thành kỹ năng làm việc nhóm là giai đoạn hoạt động trôi chảy. Đây là điểm cao trào, khi nhóm làm việc đã được ổn định trong hệ thống sẽ cho phép sự trao đổi những quan điểm một cách tự do và thoải mái, trong đó có sự hỗ trợ cao độ của toàn bộ nhóm đối với các thành viên và với những quyết định của nhóm.
II. Quy chế tổ chức nhóm
Chế độ của kỹ năng làm việc nhóm
1. Người lãnh đạo nhóm
- Nhiệm vụ: Tìm kiếm những thành viên mới và nâng cao tinh thần làm việc và kỹ năng làm việc nhóm
- Họ có khả năng phán đoán tuyệt vời năng lực và cá tính của mọi thành viên trong nhóm.
- Giỏi tìm ra các cách khắc phục những điểm yếu.
- Có khả năng thông tri cả hai chiều.
- Biết tạo ra bầu không khí hưng phấn và sự lạc quan trong nhóm.
2. Người góp ý
- Nhiệm vụ:Giám sát và phân tích về sự hiệu quả và kỹ năng làm việc nhóm lâu dài của cả nhóm.
- Không bao giờ thỏa mãn với những phương sách còn kém hiệu quả.
- Chuyên viên về phân tích các giải pháp nhằm thấy được các mặt yếu còn sót trong đó.
- Luôn đòi hỏi về sự chỉnh lý của những khuyết điểm.
- Tạo phương sách chỉnh lý thật khả thi.
3. Người bổ sung
- Nhiệm vụ: Đảm bảo cho nhóm hoạt động trôi chảy và kỹ năng làm việc nhóm.
- Suy nghĩ có phương pháp để nhằm thiết lập bảng biểu thời gian.
- Lường trước được những trì trệ nguy hại trong quá trình làm việc.
- Có trí lực và luôn mong muốn việc chỉnh đốn mọi việc.
- Có khả năng hỗ trợ và tính chủ bại.
4. Người giao dịch
- Nhiệm vụ: là người tạo mối quan hệ bên ngoài cho cả nhóm
- Người có tài ngoại giao và phán đoán đúng mọi nhu cầu của người khác.
- Gây được nhiều sự an tâm và am hiểu.
- Nắm bắt đúng mức và toàn cảnh các hoạt động của nhóm.
- Chín chắn khi đưa ra xử lý thông tin, đáng tin cậy.
5. Người điều phối
- Nhiệm vụ: Lôi kéo mọi người làm việc nhóm và kỹ năng làm việc nhóm với nhau theo phương án liên kết
- Hiểu biết những nhiệm vụ khó khăn có liên quan tới nội bộ.
- Cảm nhận được những sự ưu tiên.
- Có khả năng nắm bắt được các vấn đề cùng lúc.
- Có khả năng giải quyết những rắc rối.
6. Người tham gia ý kiến
- Nhiệm vụ: Giữ vững và khích lệ sinh lực không ngừng đổi mới của toàn nhóm
- Luôn có những ý kiến thể hiện sự lạc quan, sinh động, thú vị.
- Mong muốn được sự lắng nghe các ý kiến của những người khác.
- Nhìn vấn đề như là những cơ hội cách tân với đầy triển vọng chứ không phải là những tai hoạ.
7. Người giám sát
- Nhiệm vụ: Bảo đảm, giữ vững và theo đuổi những tiêu chuẩn cao trong kỹ năng làm việc nhóm.
- Luôn hy vọng vào những điều gợi ý đầy hứa hẹn.
- Nghiêm túc, đôi khi còn cần được tỏ ra mô phạm và chuẩn mực.
- Phán đoán tốt về những kết quả công việc của tất cả mọi người.
III. Các nguyên tắc làm việc nhóm
Nguyên tắc của kỹ năng làm việc nhóm
1. Tạo sự đồng thuận
Những buổi họp nhóm là cách thức tuyệt vời để bồi đắp về tinh thần đồng đội và cả thói quen làm việc theo nhóm và kỹ năng làm việc nhóm ngay từ khi mới thành lập nhóm.
Những điểm cần ghi nhớ:
- Mọi thành viên trong nhóm cần thống nhất về việc mà bạn phải nhắm tới.
- Các mục tiêu ấy chỉ ổn định khi đã được bàn thảo xong về các biện pháp thực hiện.
- Mặc dù mọi thành viên trong nhóm đều cần được định hình về các mục tiêu cho các hội viên nắm.
- Để đạt được kết quả tốt nhất, các mục tiêu phải được thử thách bằng cách kết hợp giữa các mục tiêu chung và cả những mục tiêu riêng.
2. Thiết lập các mối quan hệ với ban quản trị
Mọi nhóm đều cần có sự hỗ trợ của đội ngũ ở cơ quan chủ quản. Ba mối quan hệ chủ yếu mà các nhóm cần tới là:
- Người bảo trợ chính của nhóm
- Những người đầu ngành hoặc phòng ban có liên quan
- Hoặc bất kỳ ai có khả năng quản lý tài chính của nhóm
3. Khuyến khích óc sáng tạo
Nhiều người sẽ trở thành những kẻ chỉ biết làm việc theo kinh nghiệm và những tính cách riêng của họ. Hãy phá đi thế thụ động ấy và khuyến khích sự sáng tạo. Đừng để đội nhóm của bạn bị phân lớp. Muốn như vậy, bạn luôn phải biết hoan nghênh về tính đa dạng của những quan điểm và ý tưởng, để rồi đưa sự tranh luận đi đến thống nhất.
4. Phát sinh những ý kiến mới
- Việc có được những sáng kiến đòi hỏi người lãnh đạo phải có một hình thức tổ chức riêng, để kết quả của buổi họp có thể mở ra một hướng đi mới.
- Mọi ý kiến sáng tạo cần được ghi chép lại để mọi người có thể nhìn ra. Sau đó, hãy loại bỏ những ý kiến có vẻ bất khả thi và tóm tắt những ý kiến khả thi.
Những điểm cần ghi nhớ:
- Phương pháp vận dụng trí tuệ của tập thể đôi khi được hiểu là “tư duy hành động nhóm”.
- Mọi sự chỉ trích sẽ làm giảm óc sáng tạo.
- Đừng bao giờ miệt thị bất kỳ ý kiến nào trong các buổi họp.
5. Học cách ủy thác
- Mọi sự ủy thác đều có hai hình thức: ủy thác về công việc và ủy thác quyền hành.
- Ủy thác công việc là việc phân nhỏ kế hoạch thành các phần công việc riêng và với những mục tiêu riêng, rồi phân chia chúng cho từng thành viên trong nhóm. Sau đó, phó mặc công việc cho họ và chỉ can thiệp vào kết quả mục tiêu.
- Việc ủy thác về quyền hành là sau khi đã tham khảo ý kiến, trao cho những người được ủy quyền và để họ được hành xử nó. Khi ủy thác, bạn cần nhận diện được những loại đặc tính khi ủy thác đó
- Có khả năng và muốn thực hiện
- Có khả năng nhưng không muốn thực hiện
- Thiếu khả năng nhưng muốn thực hiện
- Thiếu khả năng và không muốn thực hiện
6. Khuyến khích mọi người phát biểu
Người lãnh đạo cần phải động viên mọi người trong nhóm bàn thảo, ngay cả với những ý kiến nghịch lại và có giá trị của nó.
7. Chia sẻ trách nhiệm
- Bổ sung về các cách thức hành động, sự giám sát tiến độ, độ sáng tạo và có tính xây dựng khi tham gia hoạt động nhóm gặp trở ngại.
- Cũng cần tạo ra bầu không khí hòa thuận hiểu nhau giữa các thành viên với nhau, các thông tin về tiến độ và những sự thay đổi đường lối làm việc.
8. Cần linh hoạt
- Mỗi thành viên phải có kỹ năng làm việc nhóm và khả năng thực hiện vai trò của mình.
- Mỗi người phải được phân chia nhiệm vụ để hành động chủ động trong mỗi nhóm.
- Dù việc khó đến đâu chỉ cần có sự đồng lòng của nhóm thì đều có thể hoàn thành.
- Mọi người đều được phân chia nhiệm rõ ràng tử đầu đến cuối.
IV. Thông tin trong nhóm
Các thông tin trong kỹ năng làm việc nhóm
1. Những phương pháp thông tin
Có nhiều cách để các thành viên trong nhóm thông tin với nhau, dù là tình cờ hay hẹn trước. Ví dụ như:
- Những cuộc trao đổi bất chợt giữa các đồng nghiệp với nhau.
- Qua những phương tiện truyền thống như sổ ghi nhớ, báo cáo, fax, điện thoại.
- Các phương tiện điện tử mới như điện tử, mạng nội bộ,…
- Phim ảnh hội nghị.
2. Chọn những phương pháp thông tin
- Hình thức thư điện tử là một phương tiện truyền thông giữa các thành viên trong nhóm, nó có điều độ tin cậy không chắc chắn.
- Các phần mềm có thể đáp ứng các thông tin giữa chuyên viên và các thành viên trong nhóm.
- Việc thông tin bằng các phim ảnh hội nghị cũng rất hữu dụng, giúp các thành viên trong nhóm đánh giá trạng thái của người khác.
- Hệ thống điện thoại tốt sẽ giúp thông báo tin tức giữa các thành viên ở những vị trí khác nhau.
3. Thông tin từ nội bộ
- Từ kỹ năng làm việc nhóm cho thấy khuynh hướng tự nhiên của nhóm sẽ lưu tâm về sự vững mạnh tự tại và sự toàn tâm toàn ý của nhóm góp phần khiến nhóm bị yếu đi.
- Muốn tránh những điều này, bạn cần phải dựa vào các bộ phận khác ngay trong nội bộ của cơ quan, chẳng hạn khi cần thông tin dữ liệu,bạn phải nhờ đến khả năng của bộ phận máy tính.
4. Duy trì sự giao tiếp
- Duy trì sự giao tiếp rất quan trọng trong kỹ năng làm việc nhóm. Người lãnh đạo cần giữ liên lạc với những người chủ chốt ở các phòng ban khác và cả bên ngoài cơ quan.
- Dùng các phương tiện hiện đại để nhằm cập nhật hoá và soạn thảo lại danh sách này thường xuyên để có thể liên hệ nhờ giúp đỡ nhóm trong quá trình hoạt động.
5. Tránh sự trùng lặp
- Sự trùng lặp là vấn đề tệ hại của những cơ quan lớn trong kỹ năng làm việc nhóm.
- Tránh được sự trùng lặp này, hãy cho lưu hành các bảng liệt kê ngắn về chức năng của đội nhóm và kỹ năng làm việc nhóm cho những người có liên quan.
6. Thông tin như thác đổ
- Việc quá tải thông tin như thác sẽ khiến nhiều thông tin bị nhiễu, bóp méo, … từ đó gây xáo trộn các mục tiêu và hiệu quả công việc của nhóm.
- Để tránh điều này, cần có sự gặp gỡ mở rộng hơn là thu hẹp, và nếu cần thiết phải thẩm tra ngược lên.
7. Sự cẩn thận
Sự cẩn thận là yếu tố rất quan trọng trong kỹ năng làm việc nhóm. Đúng ra một nhóm sẽ chẳng có điều gì là bí mật giữa các thành viên trong nhóm, cho dù nếu có cũng chỉ để nhằm gây sự ngạc nhiên cho đề án.
- Trước khi ra quyết định điều gì đều cần giữ kín, “có ai khác cần biết về vấn đề này?”, mà “nếu để lộ thông tin đó ra liệu có tai hại gì hay không ?”.
- Nếu đây là vấn đề mà tất cả mọi người có thể biết thì các thông tin có thể lưu thông thoải mái. Thế nhưng, nếu thông tin đó cần giữ kín, hãy giữ bảo mật tuyệt đối.
V. Quá trình làm việc theo nhóm
1. Tại lần họp đầu tiên
- Khi nhóm tiếp nhận đề tài, trưởng nhóm sẽ đưa nó ra cho các thành viên trong nhóm để thảo luận chung, tìm ra ý tưởng hay và đóng góp ý kiến.
- Nhóm sẽ được phân công, thảo luận các công việc cho phù hợp với khả năng và kỹ năng làm việc nhóm của từng người dựa vào chuyên môn của họ.
2. Những lần gặp sau
- Tiếp tục có thêm các cuộc họp khác để bổ sung ý kiến và giải đáp các thắc mắc cho mọi người.
- Biên tập lại ý kiến của từng người cũng như chuẩn bị các tài liệu bổ sung.
3. Lần họp cuối cùng trước khi hoàn thành công việc
- Trưởng nhóm sẽ tổng hợp lại toàn bộ các phần việc của mỗi thành viên
- Chuẩn bị bài thuyết trình và trả lời câu hỏi thường gặp.
- Chọn người đứng lên để thuyết trình đề tài, trả lời các câu hỏi, ghi chú và tìm một số người dự bị.
4. Mục tiêu buổi họp
- Mỗi buổi họp cần đề ra mục tiêu rõ ràng dựa trên việc trao đổi các thông tin.
- Cần xác định mục tiêu buổi họp.
- Hướng dẫn dự bàn thảo và nhấn mạnh các mục tiêu, nhưng cần nhắm mục tiêu đến sự đồng thuận của cả nhóm.
5. Tần số hội họp
Theo kỹ năng làm việc nhóm thì thường ta cần tổ chức họp nhóm hai tuần một lần nhằm giúp các thành viên ghi nhớ các kế hoạch và thời hạn của công việc, đồng thời, giữ thông tin liên lạc giữa mọi người đều đặn.
6. Tốc độ diễn biến cuộc họp
- Khi muốn điều hành buổi họp bản thân bạn phải chuẩn bị các trình tự trước.
- Đến giờ họp là tiến hành các chương trình làm việc ngay.
- Thời gian lý tưởng cho một buổi họp chỉ kéo dài chùng 75 phút, thời hạn đó mọi người mới có thể tập trung vào vấn đề.
VI. Giải quyết vấn đề trong nhóm
1. Làm thấm nhuần tinh thần đồng đội
- Hãy cho các thành viên trong nhóm tự hào về phần việc của họ.
- Đưa ra các mục tiêu đặc biệt mang tính thử thách sức mạnh và kỹ năng làm việc nhóm.
- Khuyến khích cả nhóm thông tin rõ cho nhau biết về các vấn đề và luôn khen họ.
- Dành thời gian để trả lời chi tiết về các báo cáo và thông tin của nhóm.
2. Nhận ra các vấn đề
- Nhận ra các vấn đề là kỹ năng làm việc nhóm quan trọng cho các trưởng nhóm. Nhận biết được toàn nhóm đang gặp khó khăn gì. Bạn mong muốn mọi người hợp lòng nhưng xem chừng họ đang có những vấn đề với nhau.
- Hãy đặt ra các vấn đề xem những rắc rối đó nằm ở đâu.
3. Chuyện trò với từng người
- Cần giải quyết các vấn đề của cá nhân giữa các thành viên với một tinh thần xây dựng.
- Đừng vội phản ứng lại với những sự việc cho đến khi bạn nắm được rõ nguyên nhân.
- Nhóm nào cũng sẽ có những khó khăn cần phải vượt qua.
- Cần ngăn chặn tình trạng đổ lỗi cho người khác – nếu không nó sẽ làm mất đi tinh thần đồng đội.
4. Xử sự với người gây ra vấn đề
Sau khi đã nói chuyện với những người gây ra vấn đề, cần có kỹ năng làm việc nhóm và hành động xa hơn. Hãy tích cực tìm cách để hàn gắn các mối quan hệ. Những điều cần lưu ý:
- Hãy nói thật với những gì bạn thấy được.
- Hãy nhìn các vấn đề từ góc độ của nhóm.
- Hãy lợi dụng những vấn đề làm đòn bẩy chuyển đổi.
- Luôn lạc quan khi đưa ra giải quyết vấn đề.
5. Giải quyết mâu thuẫn
- Giải quyết mâu thuẫn là kỹ năng làm việc nhóm rất quan trọng. Sự mâu thuẫn giữa cá nhân với nhau có thể trở thành vấn đề của toàn nhóm.
- Trường hợp do cách điều hành của bạn, lúc ấy cần phải trao đổi với toàn nhóm để có hướng khắc phục.
- Vấn đề ở đây là cải thiện cách hành xử, tránh mang tính khiển trách hoặc phê phán.
6. Sử dụng cách giải thích vấn đề
- Coi những vấn đề có liên quan đến công việc như cơ hội để nhóm học hỏi và cải thiện kỹ năng làm việc nhóm
- Hãy diễn giải những vấn đề để cả nhóm nhận ra chúng và học hỏi.
- Có thể cử ra một người để giải quyết mọi vấn đề và báo cáo lại quá trình giải quyết và kết quả đạt được ra sao.
VII. Đánh giá kết quả nhóm
1. Chọn các tiêu chuẩn đánh giá
- Nỗ lực của cả nhóm chứa đựng những yếu tố có thể nhằm đánh giá bằng việc thực hiện.
- Hãy tìm hiểu các tiêu chuẩn đánh giá khi phân tích việc thực hiện.
- Hãy đánh giá các tiêu chuẩn được đề ra để từ đó cải tiến của chúng bảo đảm các lợi ích trong kinh tế thực.
2. Đánh giá kết quả
Việc đánh giá về kết quả cần phải mang ý nghĩa và chính xác, nghĩa là cần phải thiết thực, vì nếu cần, bạn có thể hỏi thêm ý kiến của những người bên ngoài để nghe đánh giá của họ.
3. Đo lường sự thực hiện của nhân viên
- Đánh giá về tiến độ của toàn nhóm so với mục tiêu đề ra của đề án, kế hoạch về thời gian, và tài chính.
- Tài chính: chi phí trên thực tế; lãi so với dự kiến.
- Thời gian: thành quả đạt được so với kế hoạch làm việc.
- Chất lượng: chính xác; sự hài lòng của khách hàng.
- Sự tiến triển: đóng góp với tập thể và khả năng.
4. Lãnh đạo
- Đánh giá về hiệu quả của việc lãnh đạo đội nhóm trong việc hỗ trợ và hướng dẫn nhóm.
- Việc điều hành: đạt được các kết quả tốt như kế hoạch đã vạch ra.
- Tinh thần: ý kiến của cả nhóm, khách hàng, những người liên quan.
5. Tiểu nhóm
- Đánh giá về hiệu quả của mỗi nhóm theo định mức của chỉ tiêu.
- Các mục tiêu: những kết quả trên thực tế so với chỉ tiêu.
- Chất lượng: các ý kiến đánh giá của nội bộ.
- Khách hàng: ý kiến đánh giá của các khách hàng.
- Cải tiến: dự tính về các kết quả tương lai.
6. Các thành viên nhóm
- Đánh giá sự đóng góp của mỗi cá nhân vào việc thực hiện các kế hoạch toàn nhóm.
- Hiệu suất: so với chỉ tiêu.
- Ý kiến đánh giá của cấp trên và của khách hàng.
- Tự đánh giá: so với đồng nghiệp.
- Giá trị khác: có sự đóng góp gì thêm không; có ý thức trách nhiệm
VIII. Đào tạo và phát triển nhóm
1. Tính toán chi phí
- Mặc dù trong kỹ năng làm việc nhóm,việc đào tạo cần có chi phí, nhưng như vậy còn đỡ tốn kém hơn khi cứ giữ mãi tình trạng trì trệ làm gây tổn hại cho việc thực hiện các kế hoạch.
- Trong kỹ năng làm việc nhóm việc tính toán các chi phí trong đào tạo, bao gồm mọi khoản chi như học phí, tiền thuê phòng…. Cân nhắc về lợi ích đạt được sau khi được đào tạo.
2. Đào tạo nhân viên
Sau khi đã tính toán về mặt lợi ích của vấn đề, hãy đưa những vấn đề ra để bàn thảo với cả nhóm, phác thảo các kế hoạch đào tạo, sau đó thực hiện nó theo nhu cầu của từng cá nhân
3. Đào tạo lãnh đạo
- Là lãnh đạo nhóm, bạn cần phải kỹ năng làm việc nhóm tốt và có các phẩm chất cần thiết để có thể điều hành nhóm có hiệu quả.
- Để đạt được những điều đó, bạn cần phải được đào tạo theo yêu cầu để nhằm phát triển các kỹ năng hàng đầu và khả năng theo dõi tiến độ, đảm đương mọi việc cũng như khả năng lãnh đạo.
4. Sử dụng những ngày gặp gỡ
- Đôi khi bạn nên xem những ngày cả nhóm đi tham quan, gặp gỡ như là những buổi học hỏi thêm.
- Nhờ những phê bình và góp ý của mọi người sẽ góp phần để kỹ năng làm việc nhóm của bạn tốt hơn và để bổ sung các kiến thức chuyên môn cho thành viên của nhóm
IX. Phát triển nhóm
1. Phát triển nhóm của bạn
- Người lãnh đạo có kỹ năng làm việc nhóm giỏi cần hiểu rõ về sự thành đạt của các thành viên trong nhóm tùy thuộc vào việc phát triển của từng thành viên ra sao.
- Hãy quan tâm đến sự bồi dưỡng và đào tạo của các thành viên trong nhóm. Hãy giúp các thành viên thăng tiến tay nghề bằng cách phát triển những tài năng tự nhiên và tăng cường đào tạo, đưa ra thử thách và những mục tiêu thiết thực
2. Để con người phát triển
- Nhóm càng lớn thì kỹ năng làm việc nhóm phải tốt và càng dễ hoán chuyển, các thành viên sẽ có nhiều cơ hội phát triển về nghề nghiệp do việc thay đổi vai trò của họ.
- Mặc dù sự tăng tiến đó thường đi theo chiều thẳng, nhưng tay nghề chuyên môn trong nhóm lại thường tăng tiến theo chiều ngang, điều đó nghĩa là học hỏi lẫn nhau.
3. Xây dựng sự nghiệp
- Dù là bạn hay các đồng nghiệp làm được việc đến đâu nhưng vấn đề và các kỹ năng làm việc nhóm giúp từng thành viên phải biết là họ đang có trách nhiệm đối với sự nghiệp của họ.
- Hãy khuyến khích từng thành viên coi việc làm và kỹ năng làm việc nhóm là một phần quan trọng của việc thăng tiến, ở đó bạn cần mở ra các cơ hội mới để học hỏi và tiến tới trên đường sự nghiệp.