Consultant là một trong những bộ phận không thể thiếu của doanh nghiệp hay một cơ sở bán hàng nào từ quy mô nhỏ đến lớn. Consultant là gì có tác động trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận của một tổ chức, cửa hàng, doanh nghiệp…

Trong hầu hết mọi lĩnh vực kinh doanh, Consultant là gì đều đóng một vai trò vô cùng quan trọng và là một bộ phận không thể thiếu. Trên thực tế, một số công ty thành công trên thế giới cho rằng thành công của họ (một phần) là do bộ phận Consultant là gì đã giúp họ và đây là một cánh tay đắc lực không thể thiếu. Vậy Consultant là gì? Vai trò của Consultant đối với doanh nghiệp là gì? Các vị trí công việc của nghề Consultant phổ biến hiện nay là gì? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu thêm về Consultant là gì nhé!

I. Consultant là gì?

Consultant hay còn được gọi với cái tên vô cùng quen thuộc là nhân viên tư vấn, tư vấn viên hay cao hơn nữa là vị trí chuyên viên tư vấn. Consultant là người chăm sóc khách hàng trong suốt quá trình mua sản phẩm/dịch vụ của cửa hàng, doanh nghiệp. Ở đây, Consultant là gì sẽ là người giải đáp các thắc mắc, đưa ra những lời khuyên và các phương án giải quyết tốt nhất cho khách hàng. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý là đặc điểm của công việc này chỉ dừng lại ở việc tư vấn chứ không được đưa ra quyết định. Bởi lẽ Consultant chỉ là người tư vấn mà thôi còn quyền quyết định mua sản phẩm/dịch vụ hoàn toàn nằm ở khách hàng.

Consultant là gì?Consultant là gì?

II. Vai trò hoạt động tư vấn đối với doanh nghiệp

Ngày nay các nhà tư vấn ngày càng đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức, tăng doanh thu hoặc phát triển. Dưới đây là một số vai trò của hoạt động tư vấn đối với doanh nghiệp mà 123job muốn chia sẻ tới bạn đọc:

  • Định hướng khách hàng, người cần tư vấn để họ có thể tự ý thức được về bản thân.
  • Giúp khách hàng có thể giải quyết được những thắc mắc mà bao lâu nay họ vẫn chưa tìm được đáp án phù hợp.
  • Một tư vấn viên chuyên nghiệp sẽ định hướng cho khách hàng những quyết định đúng đắn để tránh được những sai lầm không đáng có.
  • Đôi khi nhân viên tư vấn còn giúp cho người khác biết được những giá trị, mục tiêu của bản thân để từ đó có được định hướng phấn đấu nhằm phát huy tối đa tiềm năng.

III. Những vị trí công việc của nghề Consultant

1. Application consultant – Nhân viên tư vấn hệ thống

Các chuyên viên tư vấn hệ thống hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin để giúp các doanh nghiệp và tổ chức phát triển các hệ thống cũng như giải pháp công nghệ. Công việc chính của Application consultant là xem xét các nhu cầu cụ thể của một tổ chức, cố gắng hiểu quy trình kinh doanh và biết cách tạo các ứng dụng phù hợp cho tổ chức đó. Ngoài ra nhân viên tư vấn hệ thống còn là người trực tiếp gặp gỡ khách hàng để tìm hiểu, nắm bắt về các nhu cầu của họ có liên quan đến hệ thống, từ đó tư vấn cho khách hàng và giải đáp những vấn đề mà lâu nay họ băn khoăn.

2. Admissions consultant – Nhân viên tư vấn tuyển sinh

Giữ vai trò quan trọng trong hệ thống tuyển sinh của nhà trường, tư vấn viên tuyển sinh là người đi tìm, thuyết phục và giải đáp những câu hỏi qua điện thoại đến với phụ huynh, học sinh… nhằm thuyết phục họ nộp hồ sơ và lựa chọn học tại ngôi trường của mình.

Hiện nay Admissions consultant là gì đang trở thành một công việc phổ biến, được nhiều người lựa chọn và có nhu cầu tuyển dụng cao. Đây là vị trí công việc được rất nhiều các cơ sở đào tạo khác nhau như các trường học (đại học, trung học, tiểu học, mầm non) tư nhân, trung tâm dạy ngoại ngữ, trung tâm dạy nghề, cơ sở đào tạo năng khiếu... săn đón. Công việc chính của Admissions consultant là gì bao gồm:

  • Liên hệ với khách hàng tiềm năng từ dữ liệu có sẵn qua điện thoại;
  • Giới thiệu, tư vấn về các khóa học cũng như các thông tin về trường, trung tâm;
  • Tiếp nhận thủ tục nhập học của học sinh mới, lập danh sách học sinh mới;
  • Tổ chức các sự kiện, chương trình ngoại khóa hoặc các buổi trò chuyện;
  • Theo dõi và đánh giá kết quả của quá trình học tập của học viên;
  • Ghi nhận những đóng góp của học sinh, phụ huynh và tìm ra hướng giải quyết;
  • Lập báo cáo về tình hình tuyển sinh và kết quả của quá trình đào tạo.

3. Beauty consultant – Tư vấn viên về làm đẹp

Beauty consultant là gì?Beauty consultant là gì?

Ngày nay khi mà nhu cầu về làm đẹp của con người ngày càng tăng thì vị trí công việc Beauty consultant là gì lại càng trở nên phổ biến và có nhu cầu tuyển dụng cao. Các chuyên gia tư vấn sắc đẹp sẽ là người đưa ra những gợi ý và giải pháp giúp phụ nữ trở nên xinh đẹp hơn thông qua việc sử dụng các sản phẩm làm đẹp, các trang phục, phụ kiện… để mong ước được xinh đẹp suốt đời của họ được trở thành hiện thực. Để làm được công việc này đòi hỏi bạn trước hết phải có ngoại hình ưa nhìn, cân đối, có kỹ năng giao tiếp tốt, kỹ năng tư vấn, đặc biệt là phải có một số kiến thức về làm đẹp và có “gu thẩm mỹ”.

4. Finance consultant – Chuyên viên tư vấn tài chính

Chuyên viên tư vấn tài chính là người cung cấp cho khách hàng những thông tin liên quan tới dịch vụ tài chính, ngân hàng, công ty… các điều khoản về hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên và phân tích để đưa ra lời khuyên về các phương án đầu tư tài chính phù hợp. Nhân viên tư vấn tài chính có thể làm việc tại các ngân hàng, các công ty tài chính hoặc có thể làm việc một cách độc lập.

Đối với vị trí Finance consultant là gì thì yêu cầu quan trọng nhất cần có là phải nắm vững các kiến thức về tài chính, có khả năng phân tích, nghiên cứu và kỹ năng quản lý tốt. Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp, thuyết phục khách hàng cũng là những kỹ năng quan trọng không thể thiếu đối với nghề tư vấn viên.

5. Business development consultant – Chuyên viên tư vấn phát triển kinh doanh

Chuyên viên tư vấn phát triển kinh doanh là người giúp khách hàng, doanh nghiệp lên những ý tưởng, kế hoạch theo yêu cầu để từ đó thúc đẩy phát triển các hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể thì Business development consultant là gì sẽ là người đưa ra những ý kiến, đề xuất về phát triển thương hiệu, chiến lược kinh doanh, thu hút khách hàng, tăng doanh thu, lợi nhuận cũng như mở rộng thị trường, quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.

6. Web consultant – Chuyên viên tư vấn trang Web

Trung bình một phút, có tới hàng trăm trang Web mới được hoạt động. Đối với các doanh nghiệp thì điều này có nghĩa là việc cạnh tranh ngày càng khốc liệt và muốn thu hút được sự chú ý của người dùng thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một Website thật ấn tượng, nổi bật hơn so với đối thủ cạnh tranh. Nhưng hiện nay, nhiều thương hiệu thường không chú ý đến điều này và vô hình chung họ đang đẩy khách hàng tiềm năng của mình ra xa. Lúc này việc sử dụng các dịch vụ tư vấn web đóng một vai trò quan trọng và cần thiết trong việc khởi động các dự án hiệu quả.

Web consultant – Chuyên viên tư vấn trang WebWeb consultant – Chuyên viên tư vấn trang Web

Một nhà tư vấn Web có thể cung cấp nhiều loại dịch vụ cho doanh nghiệp, từ thiết kế một trang web cho đến duy trì hoạt động do trang web tạo ra. Chuyên gia tư vấn Web giúp doanh nghiệp có thể cải thiện được chiến lược Web của họ, tạo giao diện nổi bật và đăng nội dung vượt trội trên tất cả các kênh để tạo ra kết quả tốt hơn. Họ biến các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp thành hiện thực, cho phép họ cải thiện và phát triển trong khi tiết kiệm được thời gian và tiền bạc.

7. Real estate consultant – Chuyên viên tư vấn bất động sản

Chuyên viên tư vấn bất động sản là người chịu trách nhiệm hỗ trợ khách hàng, giải đáp những thắc mắc và tư vấn cho họ về các dịch vụ cũng như tình hình bất động sản của công ty, doanh nghiệp, từ đó thuyết phục họ mua hay sử dụng các dịch vụ của doanh nghiệp. Tư vấn viên bất động sản có thể gặp trực tiếp khách hàng để trao đổi các vấn đề về bất động sản hoặc cũng có thể tư vấn cho khách hàng thông qua điện thoại, facebook, zalo... để đưa đến những thông tin cần thiết, quan trọng nhất cho khách hàng, hỗ trợ cho khách hàng trước, trong và sau khi sử dụng dịch vụ.

8. Một số vị trí việc làm khác

Ngoài một số công việc của nghề Consultant kể trên thì còn một số công việc khác cũng rất phổ biến hiện nay như:

  • Nhân viên tư vấn bán hàng - Sales consultant
  • Chuyên viên tư vấn chiến lược marketing - Marketing consultant
  • Chuyên viên tư vấn tuyển dụng - Recruitment consultant
  • Chuyên viên tư vấn quản trị doanh nghiệp - Management consultant
  • Chuyên gia tư vấn nghiên cứu - Research consultant
  • Nhân viên tư vấn bán lẻ - Retail consultant
  • Nhân viên tư vấn đào tạo - Training consultant
  • Nhân viên tư vấn trực quan - Visual consultant
  • Nhân viên tư vấn nghề nghiệp - Career consultant.

IV. Yêu cầu, kỹ năng cần có để trở thành Consultant

1. Kỹ năng giao tiếp

Đối với nghề Consultant là gì, hầu hết thời gian là làm việc trực tiếp với khách hàng, chính vì vậy kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng bắt buộc và không thể thiếu được. Phát triển một kỹ năng giao tiếp tốt có thể giúp ích cho bạn ở tất cả các khía cạnh khác nhau, từ công việc đến việc giao tiếp trong cuộc sống thường ngày. Việc sử dụng ngôn từ một cách khéo léo, linh hoạt trong cách nói chuyện, tư vấn sẽ giúp Consultant là gì tạo được ấn tượng, thiện cảm tốt với khách hàng cũng như từ đó tăng cơ hội thuyết phục, ký kết hợp đồng với khách hàng.

Yêu cầu, kỹ năng cần có để trở thành ConsultantYêu cầu, kỹ năng cần có để trở thành Consultant là gì?

2. Kỹ năng giải quyết vấn đề

Khi làm nghề Consultant là gì, hàng ngày bạn sẽ gặp phải rất nhiều những tình huống khác nhau từ khách hàng, từ đơn giản cho đến phức tạp. Lúc này thì kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định có vai trò rất quan trọng trong việc xử lý tình huống để tránh làm khách hàng cảm thấy khó chịu. Những lợi ích mà kỹ năng giải quyết vấn đề mang lại không chỉ dừng lại ở việc đem tới giải pháp tối ưu nhất cho một vấn đề phát sinh mà nó còn giúp khách hàng cảm thấy hài lòng, giảm thiểu được rủi ro ở mức thấp nhất cho quyết định của bạn.

3. Khả năng quan sát, nghiên cứu và phân tích

Đối với nghề Consultant là gì, hàng ngày bạn sẽ gặp phải rất nhiều những tình huống phức tạp khác nhau hay sự biến động của thị trường. Đối với những trường hợp, tình huống như vậy đòi hỏi bạn phải biết quan sát, nghiên cứu và phân tích thật kỹ về vấn đề đó để có thể đưa ra những kế hoạch, ý tưởng, cách giải quyết phù hợp với nhu cầu khách hàng.

4. Kỹ năng nắm bắt tâm lý khách hàng

Trong tiếp thị bán hàng, ai hiểu tâm lý khách hàng hơn thì cũng đồng nghĩa với việc người đó thắng. Hiểu tâm lý khách hàng để từ đó lựa chọn đặc điểm phù hợp nhất của sản phẩm nhằm gây chú ý đến họ. Kỹ năng lắng nghe, nắm bắt tâm lý khách hàng là một trong những kỹ năng quan trọng mà nghề Consultant là gì nên có được.

Nắm bắt được tâm lý khách hàng là bước đầu trong quá trình bán hàng của các Consultant là gì, của các nhà kinh doanh. Mục tiêu của người bán hàng không phải là đánh bại khách hàng mà chính là thuyết phục họ, làm cho họ thấy được hạnh phúc và hài lòng hơn khi mua sản phẩm/dịch vụ. Trong hoạt động bán hàng, kinh doanh, hàng ngày bạn có thể gặp đa dạng các khách hàng với các tính cách cũng như tâm lý khác nhau. Chính vì vậy lúc này bạn cần linh hoạt để giải quyết bài toán phù hợp với đặc điểm tâm lý của từng khách hàng.

Nắm bắt tâm lý khách hàng là kỹ năng vô cùng quan trọng đối với một nhân viên tư vấnNắm bắt tâm lý khách hàng là kỹ năng vô cùng quan trọng đối với một nhân viên tư vấn

5. Kỹ năng quản lý thời gian

Kỹ năng quản lý thời gian là một kỹ năng quan trọng đối với nghề Consultant là gì và được coi như “chìa khóa vàng” để chi phối và giúp bạn quản lý cuộc sống của mình. Việc sắp xếp thời gian, công việc một cách hợp lý, khoa học sẽ giúp bạn chủ động trong công việc hơn cũng như mở rộng quỹ thời gian của mình. Rèn luyện một kỹ năng quản lý thời gian tốt giúp bạn:

  • Tăng năng suất làm việc;
  • Rèn luyện khả năng quyết định và giảm bớt áp lực trong công việc;
  • Hạn chế những thói quen xấu, tạo động lực hành động.

6. Khả năng kiên nhẫn

Đối với những khách hàng khó tính, đòi hỏi rất nhiều yêu cầu khác nhau thì việc đáp ứng nhu cầu của họ thật không hề dễ dàng và không thể thực hiện được trong vài phút. Chính vì vậy, công việc này đòi hỏi bạn phải luôn kiên nhẫn, giữ bình tĩnh trong mọi tình huống.

7. Biết làm chủ cảm xúc

Người ta thường hay nói làm nghề tư vấn như “làm dâu trăm họ”. Có nghĩa là trong mọi tình huống, dù là tốt hay xấu thì bạn vẫn luôn phải giữ cho mình sự bình tĩnh và phục vụ khách hàng với thái độ niềm nở, vui vẻ, nhiệt tình. Dù là những khách hàng khó tính nhất, đôi khi gây cho bạn cảm giác khó chịu thì cũng đòi hỏi bạn phải luôn giữ cho mình một thái độ niềm nở. Tuyệt đối không được nổi cáu hay mắng chửi khách hàng. Đây được xem là những hành động tối kỵ đối với một nhân viên tư vấn. Trong những trường hợp dù khó khăn nhất thì hãy luôn giữ cho mình một cảm xúc tích cực, tránh để những tức giận xuất hiện trong cách giải quyết vấn đề và hãy cố gắng nói chuyện với khách hàng bằng thái độ vui vẻ nhất.

V. Vì sao nên theo đuổi và lựa chọn nghề Consultant?

1. Cơ hội việc làm

Ngày nay với việc ra đời của hàng loạt các công ty, doanh nghiệp, các cửa hàng, trung tâm giáo dục… thì việc làm nghề Consultant là gì ngày càng trở nên phổ biến và có nhu cầu tuyển dụng cao. Consultant là gì đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với một công ty, doanh nghiệp, cửa hàng… Có thể thấy hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề đều cần đến sự xuất hiện của nhân viên tư vấn. Khi lựa chọn theo đuổi nghề Consultant là gì, bạn có thể làm việc trong lĩnh vực tài chính, công nghệ thông tin, giáo dục, môi trường… với rất nhiều vị trí công việc khác nhau.

2. Mức thu nhập khá hấp dẫn

Theo khảo sát thì mức lương trung bình của một nhân viên tư vấn dao động từ 8,5 - 10 triệu VNĐ/tháng. Mức lương này tùy thuộc vào vị trí công việc, kinh nghiệm, năng lực cũng như trình độ chuyên môn của mỗi người. Dưới đây là mức lương của một số vị trí công việc của nghề Consultant là gì bạn có thể tham khảo:

  • Mức lương trung bình của nhân viên tư vấn bán hàng dao động từ 6 - 10 triệu VNĐ/tháng. Mức lương cao nhất mà một nhân viên tư vấn bán hàng nhận được có thể lên tới 30 triệu VNĐ/tháng.

  • Mức lương trung bình của chuyên viên tư vấn bất động sản dao động từ 5 - 20 triệu VNĐ/tháng.

  • Mức lương trung bình của nhân viên tư vấn tuyển sinh dao động từ 6 - 9 triệu VNĐ/tháng.

  • Mức lương trung bình của chuyên viên tư vấn tài chính dao động từ 8 - 14 triệu VNĐ/tháng.

3. Thời gian làm việc linh hoạt

Thời gian làm việc của nghề Consultant là gì khá linh hoạt. Consultant là gì không nhất thiết là phải làm việc 8 tiếng liên tục ở văn phòng mà họ cũng có thể ra ngoài gặp gỡ khách hàng. Và đối với những bạn sinh viên thì cũng hoàn toàn có thể lựa chọn việc làm nghề Consultant là gì part-time. Với thời gian làm việc linh hoạt như vậy làm cho nhân viên tư vấn cảm thấy thoải mái hơn, ít bị gò bó, từ đó có thể tăng hiệu quả làm việc.

4. Môi trường làm việc năng động

Như trên 123job cũng có chia sẻ thời gian làm việc của nghề Consultant là gì khá linh hoạt và bạn hoàn toàn có thể gặp gỡ và trao đổi công việc với khách hàng ở không gian bên ngoài như quán trà, quán cafe… Điều này giúp bạn có thể mở rộng mối quan hệ, nâng cao trình độ cũng như kinh nghiệm của bản thân trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt với việc trao đổi, gặp gỡ khách hàng trực tiếp sẽ giúp nhân viên tư vấn cải thiện được một số kỹ năng mềm quan trọng như kỹ năng như giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề... Do đó, lựa chọn nghề Consultant là gì mang lại cho bạn rất nhiều những lợi ích khác nhau.

VI. Kết luận

Trên đây là toàn bộ thông tin về Consultant là gì, những vị trí công việc của nghề Consultant phổ biến hiện nay, những lý do nên theo đuổi và lựa chọn nghề Consultant là gì mà 123job muốn chia sẻ tới bạn đọc. Hy vọng qua những thông tin chia sẻ ở bài viết giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về Consultant là gì và cơ hội việc làm của một nhân viên tư vấn. 123job chúc bạn sớm tìm được công việc trong nghề tư vấn mà mình yêu thích và gặt hái được nhiều thành công!