Nghi thức và văn khấn cúng đầy tháng cho bé trai và bé gái bao gồm những gì? Hãy cùng chúng mình đi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về các nghi thức cúng đầy tháng này nhé!
Nghi lễ cúng đầy tháng hay còn được gọi là cúng Mụ chính là một nghi thức đặc biệt quan trọng, là cột mốc đánh dấu sự khởi đầu mới của một đứa trẻ khi vừa mới chào đời được một tháng. Đây chính là một trong những nghi lễ cúng Mụ và tập tục gắn liền với những cuộc đời của mỗi con người đồng thời nó cũng là nét đẹp đi đôi với cúng cô hồn cần được trân trọng của dân tộc Việt Nam ta. Tuy nhiên có một số người tự đặt một câu hỏi rằng không cúng đầy tháng thì có sao không?
Ý nghĩa của việc cúng đầy tháng đó chính là thông báo cho báo cho các thành viên trong gia đình và dòng họ về sự có mặt của một thành viên mới ở trong gia đình. Ngoài ra, khác với việc cúng giải hạn cúng đầy tháng bé trai được coi là nghi lễ để tỏ lòng biết ơn và cầu nguyện cho các Bà Mụ và Đức Ông sẽ có thể ban đến phước lành và những điều may mắn cho đứa trẻ. Tuy nhiên, việc xoay quanh cho cúng Mụ này sẽ có rất nhiều thắc mắc khác nhau, ở trong bài viết này sẽ phần nào có thể giúp các bạn giải đáp được các vấn đề thường gặp trong số đó.
I. Nguồn gốc của lễ cúng đầy tháng cho trẻ
Dựa theo quan niệm dân gian của cộng đồng người Việt Nam ta, những đứa trẻ được sinh ra chính là do các vị Đại Tiên mà ở chính xác đó chính là 12 Bà Mụ nặn ra. Trong đó, mỗi bà sẽ nặn ra một bộ phận khác nhau của cơ thể cho đứa trẻ có thể kể đến như là bà thì nặn ra mắt và bà thì dạy trẻ nói,…
Nguồn gốc của lễ cúng đầy tháng cho trẻ
Chính vì vậy, cúng đầy tháng bé trai khi đứa trẻ đã tròn đủ một tháng tuổi thì bố mẹ của bé phải có trách nhiệm bày mâm lễ cúng để tạ ơn các Bà Mụ đã mang đến đứa trẻ tới với gia đình và cầu xin các bà Mụ sẽ ban cho đứa trẻ đó được những điều tốt đẹp nhất ở trên cuộc đời của nó.
Xem thêm: Cung mệnh là gì? Ý nghĩa và bảng tra cứu cung mệnh đầy đủ, chi tiết nhất
II. Vậy 12 bà Mụ (hay Mẹ sanh) bao gồm những ai?
Nhiệm vụ của họ đó chính là nắn lại cơ thể cho một người nào đó khi mà được lệnh đầu thai. Trong đó có 12 bà Mụ, mỗi bà sẽ kiêm một việc ở trong sinh nở giáo dưỡng. Cụ thể cúng Mụ các bà sẽ có tên như sau: Trần Tứ Nương (có nhiệm vụ coi việc sinh đẻ), Vạn Tứ Nương (có nhiệm vụ coi việc thai nghén) và Lâm Cửu Nương (có nhiệm vụ coi việc thụ thai) hay Lưu Thất Nương (có nhiệm vụ coi việc nặn hình hài nam và nữ cho đứa bé), Lâm Nhất Nương (có nhiệm vụ coi việc chăm sóc bào thai), Lý Đại Nương (có nhiệm vụ coi việc chuyển dạ) và Hứa Đại Nương (có nhiệm vụ coi việc khai hoa nở chụy); Cao Tứ Nương (có nhiệm vụ coi việc ở cữ) hay Tăng Ngũ Nương (có nhiệm vụ coi việc chăm sóc trẻ sơ sinh); Mã Ngũ Nương (có nhiệm vụ coi việc ẵm bồng con trẻ), Trúc Ngũ Nương (có nhiệm vụ coi việc giữ trẻ) và cuối cùng đó chính là Nguyễn Tam Nương (có nhiệm vụ coi việc chứng kiến và giám sát quá trình sinh đẻ).
III. Cách tính ngày cúng đầy tháng cho trẻ như thế nào?
Cso rất nhiều bố mẹ đang muốn hỏi về cúng đầy tháng của con mình thì tính ngày như thế nào? Dựa theo truyền thống tập tục của người Việt ta từ xưa tới nay thì ngày đầy tháng sẽ được tính tùy vào giới tính.
Nếu con bạn là bé gái thì sẽ tính từ ngày sinh đến 1 tháng sau và nghi lễ sẽ được tổ chức trước 1 ngày. Nếu mà là bé trai thì sẽ được tính từ ngày sinh đến 1 tháng sau và nghi lễ cách cúng đầy tháng sẽ được tổ chức lùi 2 ngày. Ví dụ như: Sinh ngày 16/8 âm lịch thì cúng đầy tháng bé trai sẽ tổ chức lễ cúng đầy tháng ngày 18/9 hoặc bé gái sẽ thực hiện nghi lễ cúng vào ngày 15/9 âm lịch.
Xem thêm: Hóa vàng và những điều chưa biết về phong tục hóa vàng ở Việt Nam
IV. Nghi thức để cúng đầy tháng cho bé trai và bé gái
1. Cách cúng đầy tháng cho bé trai
Để thực hiện cách cúng đầy tháng cho bé trai trước hết bạn sẽ cần phải chuẩn bị những đồ dùng cho lễ cúng đầy tháng cho mâm cúng đầy tháng. Đồ cúng đầy tháng cho bé các bạn có thể tự thực hiện nấu xôi chè cúng đầy tháng hoặc có thể làm cơm cúng đầy tháng
Các lễ vật cúng đầy tháng bé trai sẽ bao gồm: 12 chén chè đậu trắng bằng nhau cho bé trai và có một tô chè lớn, 1 con gà luộc hay 1 con vịt đã được luộc sẵn, 13 đĩa xôi và bộ tam sên (mâm cúng đầy tháng bao gồm: thịt heo luộc, trứng luộc và tôm hay có thể thay thế bằng cua luộc), mâm cúng đầy tháng ngũ quả và hoa tươi, nhang đèn hay trà, rượu và cần chuẩn bị cúng Mụ 1 bộ đồ hình thế (sẽ dùng để ghi tên và ngày tháng năm sinh của bé vào và khi thực hiện cúng xong sẽ đốt đi để giải hạn cho bé), và bạn cũng cần 13 miếng trầu cánh phượng, 13 đôi hài và thêm 13 bộ váy áo đẹp, tiếp đó cách cúng đầy tháng là 13 nén vàng. Cách nấu chè đậu trắng cúng đầy tháng bé trai chính là dùng đậu khi chưa nấu phải còn cứng, có hạt tròn dài đều. Khi đậu chín phải dẻo và ngọt vị cốt dừa.
Cách để sắp đồ cúng đầy tháng bé trai lên bàn: Bạn có thể sắp lên 2 bàn: 1 bàn nhỏ ở phía trên sẽ được bày đồ cúng cho Đức ông và có 1 bàn lớn phía dưới sẽ bày lễ cúng 12 bà Mụ. Và ở trong đó, bàn trên sẽ được đặt cách bàn dưới một khoảng tầm 10 cm. Nguyên tắc khi bạn thực hiện sắp mâm cúng đầy tháng bé trai đó chính là “Đông bình Tây quả” tức chính là phía Tây bạn sẽ đặt lễ vật còn phía Đông bạn sẽ đặt bình bông. Có một lưu ý đó chính là các mâm cúng Mụ sẽ được bài trí một cách cân đối và đầy đủ những loại lễ vật đã nêu ở trên.
2. Cách cúng đầy tháng cho bé gái
Những lễ vật mâm cúng đầy tháng khi đã được chuẩn bị đầy đủ sẽ được bố trí cân đối phía trước lư hương, đó chính là các lễ vật dâng cúng của 12 bà Mụ được chia làm 12 phần nhỏ, và có 1 phần to dành để cúng Đức ông. Mâm mặn cúng Mụ gồm hoa và nhang, nước trong, tôm, thêm thịt heo, gà, cua, trứng để ở phía dưới .
Khi mâm cúng đầy tháng đã được chuẩn bị xong bố hay ông sẽ tiến hành thắp nến và khấn vái cúng bà Mụ. Trong khi khấn chúng ta phải đọc ngày sinh của bé và ngày sinh âm để cúng để tổ tiên và cho các bà Mụ chứng giám con sinh đã được đủ ngày.
Sau đó cách cúng đầy tháng hãy nguyện cầu những điều may mắn và chúc phúc cho đứa bé được khỏe mạnh và có được cuộc sống bình an, mau ăn chóng lớn. Mẹ bế đứa con sẽ ra thắp nhang và khấn vái, ước nguyện, cầu phúc cho con của mình.
Khi đã xong bố hay ông sẽ tiến hành cách cúng đầy tháng thực hiện nghi thức đặt tên cho con hay cháu. Sau khi đọc tên đã được đặt ta sẽ dùng 2 đồng tiền xu có lỗ vuông ở giữa (hoặc còn gọi tiền âm dương) gieo lên đĩa nếu mà có 1 đồng âm và 1 đồng dương (hay còn được gọi là 1 đồng mặt úp còn 1 đồng mặt ngửa) thì tên mới đặt được tức là ông bà và tổ tiên đã đồng ý.
Nếu tiến hành gieo được 2 đồng âm hay 2 đồng dương thì sẽ được coi là không đồng ý và khi bạn gieo 3 lần đều được kết quả như vậy thì sẽ phải đặt tên khác cho bé.
Xem thêm: Sao Thái Âm là gì? Hướng dẫn cách cúng sao Thái Âm đúng lễ nghi nhất?
VI. Kết luận
Trên đây chính là một số thông tin cơ bản về mâm cúng đầy tháng mong muốn sẽ giúp bạn đọc có được thêm kinh nghiệm để có thể chuẩn bị được buổi lễ cúng đầy tháng cho em bé ý nghĩa. Nhìn chung, để có thể chuẩn bị được một nghi lễ cúng đầy tháng cho bé gái cũng khá gần giống với bé trai. Bạn phải hãy cần chuẩn bị kỹ càng và cẩn thận cách cúng đầy tháng để tránh được những thiếu sót không đáng có nhé!