Có thể hiểu ngắn gọn strategy planner là người giữ vai trò dẫn đường cho sự phát triển của một doanh nghiệp, một thương hiệu,… nhằm nhanh chóng đạt được mục tiêu đã đề ra dựa trên các nguồn lực sẵn có của thương hiệu, công ty đó.
Trong mọi doanh nghiệp, bộ phận marketing luôn nắm giữ một vai trò rất quan trọng bởi ngành này có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển cũng như hướng đi của công ty. Trong ngành này có một vị trí việc làm gọi là strategy planner là công việc về định hướng công ty, doanh nghiệp.
Có thể hiểu nhân viên strategy planner là người nắm giữ vai trò dẫn đường cho sự phát triển của một doanh nghiệp, một thương hiệu,… nhằm nhanh chóng đạt được mục tiêu đã đề ra dựa trên các nguồn lực sẵn có của thương hiệu, công ty đó.
Bạn có biết Strategy Planner là gì? Strategy là gì? Strategic là gì? Mô tả công việc của strategic planner bao gồm những gì không? Hãy cùng 123job tìm hiểu trong bài viết này nhé!
1. Strategy Planner là gì?
Strategy Planner là gì?
Strategic là gì? Strategic planner là gì? Strategy Planner là người giữ vị trí quan trọng then chốt trong các công ty agency (cơ quan làm việc). Họ sẽ vạch ra những kế hoạch marketing cho sự phát triển doanh nghiệp và là người “chỉ đường dẫn lối” cho các lãnh đạo về mảng marketing và truyền thông cho sản phẩm, dịch vụ của công ty.
Bên cạnh đó Strategy Planner cũng là người hoạch định, xây dựng các chiến lược quảng tiếp thị cho và đánh giá về sự phát triển cho công ty.
Khi mà các định hướng chiến lược được đưa vào thực tế và đã phát triển thì các strategic planner “người làm chiến lược” sẽ tiếp tục giám sát cũng như theo dõi quá trình phát triển, nhằm đảm bảo cho tất cả các bộ phận cùng phát triển. Và chính những strategic planner sẽ tiếp tục đưa ra những kế hoạch đảm bảo cho sự phát triển của công ty.
2. Mô tả công việc của Strategy Planner
Công việc củastrategy là gì? strategic planner là gì? Strategic Planner có nhiệm vụ giúp công ty xác định phương hướng và xây dựng kế hoạch nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Trong công việc này, tư duy chiến lược là một kỹ năng rất quan trọng. Hơn nữa, Strategic Planner phải rèn cho mình khả năng phân tích và khả năng tổ chức mạnh mẽ.
Đồng thời bạn nên tích lũy kinh nghiệm về nghiên cứu thị trường và các hoạt động kinh doanh. Điều đó giúp công ty nhanh chóng thích ứng với những thay đổi về phát triển của thị trường.
Vậy Strategy Planner là một vị trí quan trọng trong bất kỳ một doanh nghiệp nào. Họ là người trực tiếp đưa ra và triển khai các chiến lược quảng cáo truyền thông của doanh nghiệp. Chính vì thế mà các kỹ năng về lập kế hoạch, kỹ năng giao tiếp cũng là những kỹ năng quan trọng đối với ngành này.
Những kế hoạch được đề ra cần dựa trên những nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Những bản kế hoạch kinh doanh được họ viết một cách rất chi tiết, tỉ mỉ, cẩn thận và độc đáo thì đội ngũ nhân viên khi thực hiện sẽ càng đạt được kết quả công việc tốt hơn và chính xác hơn dựa.
3. Các công việc chính của Strategy Planner
Các công việc chính của Strategy Planner
Các công việc chính của strategy là gì? strategic là gì? strategic planner là gì? Đó là bạn cần phải hiểu và định hình chiến lược cũng như nhiệm vụ của công ty. Đồng thời phải xây dựng kế hoạch để thực hiện chiến lược đã đặt ra và phân tích các đề xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, các Strategy Planner sẽ cùng các nhân viên Marketing nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và xác định các mối đe dọa cũng như tìm ra cơ hội cho doanh nghiệp. Cùng với đó, strategy Planner sẽ phải thống kê và đánh giá hiệu quả của các hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp.
Là một Strategy Planner bạn sẽ phải làm việc chéo với tất cả các nhóm khác trong doanh nghiệp để đảm bảo thực hiện thành công các chiến lược đã được phê duyệt. Đồng thời, họ sẽ cung cấp hỗ trợ về thông tin chi tiết về các thay đổi quan trọng của công ty .
Strategy Planner giữ vai trò lãnh đạo trong việc tìm hiểu cũng như nêu rõ sự khác biệt về các thông tin chi tiết của khách hàng và biến chúng thành nền tảng chiến lược và sáng tạo. Theo dõi và tập trung phân tích xu hướng của ngành và thay đổi thị trường.
4. KPI công việc với vị trí Strategy Planner
KPI công việc với vị trí Strategy Planner
KPI công việc Strategy Planner bao gồm:
- Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (Revenue Growth Rate)
- Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (Return on Investment - ROI)
- Tỷ lệ chi phí vốn trên doanh thu (CAPEX to Sales Ratio)
- Thanh toán theo lượt đăng ký (Cost per Lead)
- Tỷ lệ chuyển đổi (Conversion Rate)
- Chỉ số chất lượng (Quality Index)
5. Yêu cầu công việc của vị trí Strategy Planner
Yêu cầu cần có của vị trí strategy là gì? strategic là gì? strategic planner là gì:
Bạn cần có bằng Cử nhân về Quản trị Kinh doanh, Marketing, Tài chính hoặc một số lĩnh vực có liên quan. Đồng thời, Bạn phải có hiểu biết về nghiên cứu thị trường và phân tích dữ liệu. Các kiến thức cơ bản về hoạt động kinh doanh của công ty.
Bên cạnh đó, các ứng viên Strategy Planner cần rèn cho mình khả năng tư duy chiến lược rõ ràng cũng như khả năng phân tích tốt và giải quyết vấn đề. Cuối cùng, để trở thành một Strategy Planner chuyên nghiệp bạn cần có kỹ năng lãnh đạo, tổ chức và khả năng giao tiếp tốt trong công việc.
6. Những năng lực cần có để trở thành Strategy Planner giỏi
Những năng lực cần có để trở thành Strategy Planner giỏi
Ngoài niềm đam mê và kiến thức chuyên môn, để trở thành Strategy Planner giỏi bạn cần có những Năng lực liên quan như: Hiểu về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của ngành. Strategic planner phải có kỹ năng phân tích thị trường, xử lý tình huống và ra quyết định. Có kỹ năng về tư duy chiến lược, xây dựng và phát triển đội nhóm. Kỹ năng về quản trị rủi ro. Ngoài ra, sự tỉ mỉ, cẩn thận và nhạy bén là những kỹ năng mềm mà một Strategy Planner cần có.
7. Bộ câu hỏi phỏng vấn Strategy Planner
Trước khi đi phỏng vấn cho bất kì vị trí nào, ngoài việc tìm hiểu về công nghiệp, các ứng viên phải nắm được các câu hỏi phỏng vấn thường gặp để làm tăng khả năng trúng tuyến. Dưới đây là bộ câu hỏi phỏng vấn Strategy Planner thường gặp:
- Mỗi sản phẩm, chiến dịch nên có bao nhiêu thông điệp quảng cáo? Tính thống nhất trong các thông điệp đó thể hiện như thế nào?
- Bạn thường dùng những công cụ nào để phân tích dữ liệu?
- Consumer insight giữ vai trò như thế nào trong việc xây dựng các chiến lược truyền thông cho công ty ?
- Theo bạn, để trở thành một Strategy planner, nên bắt đầu từ vị trí nào?
- Bạn hãy kể lại một trải nghiệm về việc biến business objective trở thành một communication objective của bạn.
8. Kết luận
Qua bài viết mô tả về công việc strategy planner trên, bạn có thể đã hiểu hơn về strategy là gì, strategic planner là gì, strategic là gì và vị trí việc làm này là như thế nào. Bên cạnh đó, bạn cũng đã biết strategy planner có vai trò gì trong doanh nghiệp và những công việc mà strategy planner phải làm trong một ngày là gì.
Để có thêm những thông tin bản mô tả công việc chi tiết trong ngành marketing bạn có thể truy cập vào trang 123job.vn để tìm thông tin của bất kể ngành nghề nào, thông tin tuyển dụng của bất kỳ công việc gì một cách nhanh chóng. Hãy để 123job đồng hành cùng bạn trên con đường sự nghiệp. Chúc bạn luôn thành công.
Download bản mô tả công việc Strategy Planner tại đây