Áp lực công việc là một phần không thể thiếu và rất hay gặp trong đời sống làm việc hiện nay. Vậy Áp lực công việc là gì? Và liệu Áp lực công việc có cách nào để trung hòa được không?

Trong thời kì mà mọi thứ luôn phải đeo đuổi, luôn phải phát triển và học hỏi như hiện nay thì Áp lực công việc là một điều không thể tránh khỏi. Nhiều người cảm thấy rất mệt mỏi khi khối lượng Áp lực công việc rất lớn và liên tục. Vậy Áp lực công việc là gì? Nguyên nhân của Áp lực công việc là gì? Và liệu có cách nào để đấu tranh lại Áp lực công việc hay không?

I. Áp lực công việc là gì?

Vậy, ta có thể coi Áp lực công việc là gì? Áp lực công việc là cụm từ dùng để chỉ trạng thái tinh thần kiệt quệ mặc dù đôi khi sức khỏe thể chất vẫn ổn định và khỏe mạnh. Nhưng những người chịu áp lực công việc luôn cảm thấy mệt mỏi, ngột ngạt, căng thẳng và không còn hứng thú để làm việc như trước nữa. Áp lực công việc không chỉ ảnh hưởng căng thẳng đến nhân viên mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của doanh nghiệp hay công ty. Ta cần phải tìm cách giảm Stress điều chỉnh công việc hàng ngày.

II. Những nguyên nhân của Áp lực công việc.

1. Áp lực về deadline công việc.

Áp lực công việc là một điều rất dễ xảy ra khi chúng ta bị giao hoặc nhận quá nhiều công việc mà Deadline để hoàn thành nó lại quá ngắn. Điều này khiến ta bị stress, phải ép bản thân và gồng người lên để có thể hoàn thành được những công việc nó đúng hạn, ta cũng phải chịu những cảm giác lo sợ, hồi hộp vì không thể hoàn thành kịp lúc hay những công việc đúng hạn. Lâu dần ta sẽ bị kiệt quệ và mệt mỏi, dễ cáu gắt và không còn nhẹ nhõm hay thoải mái như trước nữa.

 

Stress dễ khiến mọi người căng thẳng và ta nên tìm cách giảm Stress

Stress dễ khiến mọi người căng thẳng và ta nên tìm cách giảm Stress

Việc nhận một dự án rõ ràng và phải chịu nhiều khâu trong dự án đó cũng sẽ gây ra Áp lực công viêc tương tự. Ảnh hưởng r ất lớn đến chấ lượng cuộc sống cũng như cong việc.

2. Áp lực về công việc khắc khe.

Áp lực công việc cũng sẽ xảy ra khi cấp trên quá khắt kkhe, cẩn thận và luôn tìm cách để gây khó dễ cho quá trình thực hiện và hoàn thành công việc của bạn. Những người quản lý này đôi khi sẽ thể hiện rõ cho bạn thấy sự khó chịu, không hài lòng của họ về những công việc bạn thực hiện và đôi khi sẽ bắt bạn thay đổi nó ngay từ phút bạn tưởng đã hoàn thành được công việc. Những người như vậy sẽ xây dựng được Áp lực công việc cho bạn rất lớn khi bạn luôn phải nơm nớp lo lắng.

Bên cạnh đó, những người đồng nghiệp không thân thiện cũng có thể tác động rất nhiều đến bạn. Khi bạn có quá nhiều công việc và những Áp lực công việc đang tích tụ dần, việc không được giúp đỡ và phải tự mình bươn chải mọi biệc sẽ chỉ khiến những Áp lực công việc xảy ra tồi tệ hơn, stress hơn và đôi khi còn dẫn đến cả việc trầm cảm, u khuất.

3. Áp lực về công việc và cuộc sống hàng ngày.

Việc không thể cân bằng được cuộc sống hàng ngày và công việc sẽ giúp bạn bị chênh vênh giữa hai nơi, hai thái cực khác nhau trong cuộc sống của bạn. Bạn có quá nhiều công việc và khiến bạn đem nó về nhà làm, khiến bạn lơ là đi những trách nhiệm khác với gia đình và quên đi cả việc chăm sóc bản thân mình. Bạn khiến Áp lực công việc trở thành một tác động tê hại với bản thân, điều này ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống, chất lượng công việc và khiến bạn bị gục ngã khỏi cả cuộc sống lẫn cuộc đời.

Việc bị dồn nén nhiều việc một lúc khiến nạn nhân bị căng thẳng rất nhiều

Việc bị dồn nén nhiều việc một lúc khiến nạn nhân bị căng thẳng rất nhiều

III. Những biểu hiện cho thấy bạn đang chịu áp lực trong công việc

1. Bạn là người hay đau nhức.

Đôi khi những sự đau nhức không thể giải thích được lại là một trong những dấu hiệu cho thấy bạn đang chịu áp lực công việc nặng nề hay chất lượng cuộc sống không cân bằng. Áp lực công việc ảnh hưởng đến mặt thể chất nhiều hơn bạn nghĩ đấy.

2. Bạn cảm thấy ăn không ngon miệng.

Nếu bạn không muốn ăn, bỏ bữa hay không có dấu hiệu thèm ăn thì nó cũng là một trong những triệu chứng cho thấy rằng bạn đang chịu Áp lực công việc, Bạn ưu tiên công việc hơn cả việc ăn uống nên não bộ sẽ tự sản sinh ra chất khiến ta không thèm ăn. Việc chịu Áp lực công việc còn khiến bạn có xu hướng chọn những thức ăn có hại cho cơ thể.

3. Áp lực công việc khiến bạn mất ngủ.

Việc cứ phải suy nghĩ quá nhiều về công việc và thức khuya để có thể hoàn thành được công việc khiến bạn mệt mỏi vì thiếu ngủ, vừa căng thằng và khoogn thể tuân thủ đúng những công việc không thể nào tập trung trong công việc. Những dạng áp lực công việc này có tác động rât nhiều đến bạn.

4. Bạn cảm thấy đơn độc trong công ty

Đây cũng là dấu hiệu cho thấy bạn đang chịu Áp lực công việc. Việc bạn đã bỏ ra quá nhiều công sức và tâm huyết để làm một vấn đề nhưng không nhận lại được thứ gì hay một thứ mà bạn đang mong đợi khiến bạn cảm thấy như mình không được quan tâm, bị bỏ rơi và giống như bị cô lập cậy.

Việc không được quan tâm cũng khiến bạn căng thẳng và bị áp lực

Việc không được quan tâm cũng khiến bạn căng thẳng và bị áp lực

5. Bạn bị cảm lạnh liên tục

Khi bạn phải bỏ ra quá nhiều thứ như sức khỏe, cách ăn uống, giấc ngủ, sức đề kháng của bạn sẽ không còn khỏe mạnh nữa và khiến hệ miễn dịch của bạn yếu dần đi. Và cứ thế thì bạn sẽ dễ bị ốm vặt như một điều hiển nhiên thôi.

6. Ban đổ mồ hôi khi gặp áp lực công việc

Áp lực công việc sẽ khiến cơ thể sản sinh ra Adrenaline và kích hoạt phản ứng Chiến đấu hay bỏ chạy đối với áp lực công việc. Việc này khiến bạn bị đổ mồ hôi và hồi hộp quá mức. Các nhà khoa học chưa có lý giải rõ ràng cho vấn đề này.

7. Bạn làm việc một cách chậm chạp.

Tốc độ làm việc khiến bạn cảm thấy hoang mang và lo lắng khi áp lực công việc thì ngày càng tăng mà tốc độ làm việc của bạn vẫn không thay đổi. Đôi khi bạn sẽ dành cả một buổi tối để tập trung làm phần việc của mình nhưng không thể nào làm xong và rất chậm chạp. Đây cũng là một dấu hiệu của Áp lực công việc khi bạn phải hoang mang quá nhiều và sinh ra trạng thái đóng băng và không biết làm gì cho đúng.

8. Áp lực công việc dễ khiến bạn gắt gỏng.

Bạn bị cộc cằn, khó tính và nhăn nhó mỗi khi mọi việc không theo ý bạn hay khi có ai đó đụng chạm vào bạn. Cảm giác khó chịu và hậm hực bị tích tụ do những Áp lực công việc chồng chất và khiến bạn dễ nổi cáu thôi.

9. Bạn suy nghĩ nghiêm trọng hóa mọi thứ

Những suy nghĩ tiêu cực đến và khiến bạn bị Stress. Khi bị cấp trên phê bình hay chỉ ra lỗi sai, bạn sẽ dễ nghĩ rằng họ không thích mình hay cảm thấy bản thân sắp bị đuổi việc. Áp lực công việc có thể khiến bạn trầm trọng hóa mọi thứ và đây là điều không tốt chút nào.

10. Bạn thấy đầu óc quay cuồng.

Stress và Áp lực công việc sẽ khiến bạn thở nông hơn, nhịp tim đập nhanh và bất ổn định hơn. Điều này khiến các mạch máu co lại và máu không thể lên não kịp thời và sinh tra hiện tượng đau đầu hay choáng váng.

IV. Những cách hay giúp bạn vượt qua áp lực trong công việc.

1. Học cách làm việc khoa học 

Xây dựng một cách làm việc khoa học là một trong những điều tiên quyết và cần thiết đề có thể khắc phục được Áp lực công việc.

2. Giành thời gian để thư giản và giải trí.

Việc sắp xếp thời gian tốt và thư giãn đầu óc sẽ khiến Áp lực công việc trở nên nhẹ hơn, bạn cũng sẽ thoải mái hơn và tập trung làm việc có hiệu quả cũng như tốt hơn.

Việc sắp xếp đủ thời gian luôn là một cách giảm Stress tốt nhất

Việc sắp xếp đủ thời gian luôn là một cách giảm Stress tốt nhất

3. Chia sẻ áp lực trong công việc.

Việc chia sẻ được những áp lực này rất cần thiết và có lợi cho bạn khi có thể kết nối mọi người với nhau mà công việc cũng có thể được hoàn thành mà tránh được Áp lực công việc.

V. Cách giảm Stress khi làm việc

1. Hình thánh thói quen tích cực.

Hãy tập suy nghĩ và làm những điều tích cực trong khi làm việc. Ví dụ như nghĩ rằng Sếp chỉ đang thực sự quan tâm đến bạn và muốn bạn phát triển nên mới la bạn mà thôi. Nghĩ theo cách này là một trong những cách giảm stress hiệu quả hiện nay và giảm bớt được căng thẳng cho cả hai bên. 

2. Bắt đầy thể dục và thư giãn cơ thể

Việc tập thể dục có nhiều tác dụng và hiệu quả hơn bạn nghĩ. Ngoài việc tăng cường sức mạnh thể chất, nó còn giúp bạn giải tỏa căng thẳng, thoải mái làm việc hơn, làm thư thái đầu óc của bạn hơn và là một trong những cách giảm stress tốt nhất hiện nay.

3. Ăn thực phẩm lành mạnh và bổ dưỡng

Điều này sẽ khiến bản thân thoải mái hơn rất nhiều khi có đủ chất dinh dưỡng và những năng lượng cần thiết để có thể hoạt động được trong cuộc sống thường ngày.

4. Ngủ đủ giấc.

Giấc ngủ có tác động rất lớn đến khả năng làm việc của bạn và việc có thể ngủ đủ giấc sẽ khiến não bộ của bạn hoạt động tốt hơn, tinh thần sảng khoái hơn và bình tĩnh hơn trước những Áp lực công việc hay ngày càng Stress hơn. Việc ngủ nhiều sẽ khiến não bộ bạn sẵn sàng hoạt động và tránh khỏi việc căng thẳng lâu dài và là một trong những cách giảm Stress đã được chứng minh.

5. Loại bỏ thói quen xấu.

Loại bỏ thói quen xấu rất có ích cho bạn và giúp bạn giảm căng thẳng, ngột ngạt cũng như có thể tìm được những cách giảm Stress tốt hơn.

VI. Kết

Mặc dù Áp lực công việc có tác động tiêu cực đến mọi người nhung nếu có thể xử lý và tận dụng tốt thì ta có thể giảm bớt được những hậu quả tiêu cực trong cuộc sống. Vậy nên đây là một điều ta có thể hoàn thành và kiểm soát được nếu biết cách.