Làm thế nào để viết kế hoạch phát triển bản thân trong CV một cách ấn tượng nhất? Hãy cùng theo dõi bài viết mà chúng mình cung cấp dưới đây để có thêm những thông tin về viết một bản CV hiệu quả nhé!
CV chính là một trong những văn bản rất quan trọng, cần thiết nhất và nằm trong bộ hồ sơ. Những thông tin của bản CV còn giúp nhà tuyển dụng có được một căn cứ để có thể đánh giá được các ứng viên, từ đó tuyển chọn được những ứng viên mà có năng lực phù hợp để yêu cầu công việc. Chính vì vậy trong CV còn có rất nhiều nội dung mà các ứng viên cần trình bày ở trong đó với mục nội dung về kế hoạch phát triển bản thân trong CV và đã khiến không ít bạn phải phân vân về cách viết và cách trình bày như thế nào mới có thể tạo ấn tượng được với các nhà tuyển dụng. Hãy tham khảo những điều gợi ý hữu ích dưới đây của chúng mình để có một cách viết kế hoạch phát triển bản thân trong CV đúng chuẩn nhất nhé!
I. Kế hoạch phát triển bản thân ở trong CV
Một bản CV online được coi là đầy đủ sẽ phải cung cấp tới những nhà tuyển dụng các thông tin cơ bản bao gồm thông tin cá nhân, trình độ học vấn, mục tiêu nghề nghiệp, hay kinh nghiệm và cả kỹ năng làm việc kế hoạch phát triển bản thân trong CV của các ứng viên. Ngoài ra, bạn cũng có thể có thêm một số phần thông tin bổ sung khác có thể kể đến như sở thích, hay các hoạt động ngoại khóa hoặc người tham chiếu và những giải thưởng nếu có. Đối với tất cả các thông tin này, nhà tuyển dụng mới có được đủ căn cứ để có thể đánh giá được đúng nhất và sát nhất năng lực của chính ứng viên. Từ đó nhà tuyển dụng mới tuyển chọn được các nhân tài đóng góp được cho sự phát triển bền lâu của công ty ở trong tương lai.
Một phần quan trọng về vai trò của CV đó là hỗ trợ được các nhà tuyển dụng tìm được những ứng viên mà có ý chí trong công việc, đó chính là phần kế hoạch phát triển bản thân trong CV hay còn được gọi với cái tên cơ phần chuyên ngành hơn và ngắn gọn hơn đó chính là “mục tiêu nghề nghiệp”. Với hầu hết những mẫu CV của phần kế hoạch phát triển bản thân trong CV này sẽ được đặt ở ngay sau của phần thông tin cá nhân và có thể xem đây chính là phần mở đầu của một bản CV. Đây chính là một vị trí khởi đầu cho việc một bản CV có được hoàn hảo và đón chờ phần quyết định ứng ý nhất từ phía nhà tuyển dụng hay không.
Kế hoạch phát triển bản thân là gì?
Kế hoạch phát triển bản thân ở trong bản CV còn có thể cho nhà tuyển dụng thấy được phần nào đó những điều mà trong tương lai phát triển bản thân bạn sẽ làm việc tại vị trí ứng tuyển có thể mang lại thành quả cho công ty hay không. Đồng thời, đối với nội dung mà bạn trình bày ở phần này cũng sẽ có thể khiến nhà tuyển dụng đánh giá được cao hơn về khả năng làm việc của bản thân bạn. Từ đó bạn sẽ có một mục tiêu làm việc rõ ràng và vạch ra cho mình từng bước đi, để biết nỗ lực để có thể đạt được những mục tiêu đó. Kế hoạch phát triển bản thân chính là một đoạn trình bày khá ngắn gọn về định hướng rõ ràng và nỗ lực của bản thân ở trong công việc phát triển bản thân, khẳng định được vai trò của ứng viên trong sứ mệnh phát triển của tổ chức, công ty.
Chính bởi vậy, khi bạn viết CV gửi đi ứng tuyển thì bạn nên nghiên cứu thật kỹ những kế hoạch làm việc của bản thân đối với công việc ứng tuyển và từ đó sẽ có những điều chỉnh sao cho phù hợp để có thể tạo được mục tiêu bản thân, những ấn tượng đối với nhà tuyển dụng. Các nhà tuyển dụng và lãnh đạo của công ty sẽ luôn mong muốn chiêu mộ được những nhân tài có sứ mệnh phát triển được tổ chức, doanh nghiệp; Những người có năng lực và có đam mê đối với công việc, có hứng thú đối với vị trí công việc mà họ đang tuyển dụng, chỉ như vậy hiệu quả công việc cho đến cuối cùng mới cao hơn. Vậy thì nên xem xét chính năng lực làm việc, mục tiêu bản thân của ứng viên thông qua việc kế hoạch phát triển bản thân chính là cách mà những nhà tuyển dụng đưa ra để có thể đánh giá nhanh nhất và chấm điểm cho những tiêu chí tận tâm với công việc.
Xem thêm: Hướng Dẫn Viết Mục Tiêu Nghề Nghiệp Trong CV Hay Nhất 2021
II. Cách viết kế hoạch phát triển bản thân ở trong CV
1. Mục tiêu ngắn hạn
Kế hoạch ngắn hạn chính là mục tiêu đầu tiên mà các ứng viên sẽ phải hướng tới và sẽ nỗ lực đạt được ở trong thời gian ngắn và nó sẽ nằm trong kế hoạch phát triển toàn diện của bản thân ở trong sự nghiệp tương lai. Mục tiêu ngắn hạn sẽ thường đặt ra ở trong thời gian dưới một năm, đây chính là phần được đánh giá là kỹ năng phát triển bản thân khá đơn giản, nhưng để có thể đáp ứng được yêu cầu mà những nhà tuyển dụng đưa ra thì một trong những cách tốt nhất và thích hợp nhất đó chính là bạn hãy xem xét thật kỹ các yêu cầu mục tiêu bản thân về công việc của chính đơn vị mà bạn đang tham gia vào quá trình ứng tuyển. Từ đó lấy đó là bộ khung để từ đó phát triển được định hướng nghề nghiệp kỹ năng phát triển bản thân của mình trong bản CV. Nhờ đó nhà tuyển dụng sẽ thấy được các giá trị mà bạn sẽ đóng góp trong tương lai cho sự phát triển của doanh nghiệp họ.
Cách viết kế hoạch phát triển bản thân ở trong CV
Tuy nhiên, khi bắt đầu trình bày phần này bạn sẽ phải thật khéo léo không để lộ những khuyết điểm của bản thân, chẳng hạn bạn hiện đang là sinh viên mới ra trường bạn và không được để nhà tuyển dụng biết được kỹ năng phát triển bản thân mình là một người chưa hề có kinh nghiệm trong công việc mà bạn ứng tuyển. Cho dù kỹ năng của bạn có còn non yếu nhưng cũng hãy thể hiện được sự cố gắng và chứng minh cho họ thấy rằng bạn có đủ các yêu cầu để đáp ứng được công việc mà họ đặt ra. Mục tiêu ngắn hạn khi trình bày kỹ năng phát triển bản thân bạn phải bám sát thực tế và công việc đó bạn hoàn toàn có khả năng đạt được ở trong một tương lai gần, chẳng hạn khi bạn ứng tuyển vị trí nhân viên Marketing thì mục tiêu bản thân bạn có thể nói là: Mong muốn trở thành một nhân viên Marketing chuyên nghiệp và được làm việc ở trong một môi trường phát triển bản thân năng động, có nhiều thử thách để từ đó có cơ hội phát triển được kỹ năng phát triển bản thân, năng lực bản thân và phát triển nghề nghiệp trong công ty. Mục tiêu ngắn hạn sẽ chính là bước đệm để bạn có thể đi phát triển mục tiêu bản thân.
2. Mục tiêu dài hạn
Mục tiêu ngắn hạn chính là một điểm điểm đích đi tới trong thời gian ngắn đồng thời đây cũng chính là điểm xuất phát cho mục tiêu dài hạn đấy nhé. Mục tiêu dài hạn chính là việc đi trình bày những mục tiêu quan trọng và khó hơn, nó cần có thời gian để có thể chuẩn bị được ở trong tương lai. Tuy nhiên, nếu mục tiêu bản thân của bạn khá sát đối với thực tế thì mục tiêu dài hạn sẽ chính là ước mơ vươn xa hơn. Chính vì vậy đã có rất nhiều ứng viên khi đặt bút viết họ sẽ lo lắng nhà tuyển dụng sẽ nghĩ mình là người "ảo tượng” hay năng lực xin vào vị trí nhân viên phát triển bản thân mà lại có những đòi hỏi cao như vậy. Do vậy, nội dung phần này các ứng viên sẽ thường khá rụt rè và khiêm tốn khi thực hiện trình bày nó. Và thực sự đây chính là một trong những quan điểm rất sai lầm.
Mục tiêu dài hạn cũng giống như một ước mơ vậy, nhưng đây chính là ước mơ có thực, chính bạn đang nỗ lực để có thể đạt được ước mơ đó. Nhà tuyển dụng sẽ không yêu cầu bạn phải đạt được ngay các mục tiêu đó mà họ sẽ cũng tự biết bạ cần có thời gian để có thể chuẩn bị được cả kinh nghiệm lẫn kiến thức và kỹ năng phát triển bản thân, nếu trong tương lai muốn được làm việc ở một vị trí cao hơn. Chính từ những mục tiêu bản thân của bạn, các nhà tuyển dụng không chỉ biết được mục đích, động cơ của bạn mà còn giúp họ đánh giá được bạn là một ứng viên có tầm nhìn xa trông rộng và thông qua những dự định bạn vẽ ra cho chính ước mơ của bản thân mình.
Ví dụ tại vị trí nhân viên Marketing thì mục tiêu dài hạn ở trong CV xin việc file word bạn có thể viết là: Trở thành trưởng phòng Marketing trong khoảng 5 năm tới đây. Mục tiêu sẽ không chỉ phát triển sự nghiệp phát triển bản thân của những nhân mà còn góp phần quan trọng trong việc phát triển của công ty mình.
Xem thêm: Cách viết ưu nhược điểm của bản thân trong CV xin việc hiệu quả nhất
III. Những lưu ý trong khi trình bày kế hoạch phát triển bản thân trong CV
1. Nêu ra mục tiêu quá chung chung
Đây chính là lưu ý đầu tiên cho các ứng viên cần phải lưu tâm tới trong kỹ năng phát triển bản thân. Cũng như những mục khác ở trong một bản CV xin việc, kế hoạch phát triển bản thân bạn cũng nên trình bày ngắn gọn và dễ hiểu nhưng tuyệt đối không được viết quá chung chung, lan man và không rõ ràng từng ý. Chúng ta cũng biết là nhà tuyển dụng sẽ không có nhiều thời gian để có thể đọc hết nội dung ở trong CV chính vậy nên điều chỉnh tùy từng mục để có thể phân bố bố cục nội dung phát triển bản thân của bản CV thật hợp lý.
Cách trình bày kế hoạch phát triển bản thân ở trong CV
Biện pháp hiệu quả nhất để các ứng viên có thể trình bày được rõ mục tiêu nghề nghiệp có thể vừa không dài dòng vừa nêu được những ý rõ ràng chính là tập trung vào một câu trả rõ ràng, cụ hơn chính là về mục tiêu phát triển bản thân và những định hướng nghề nghiệp ở trong tương lai của bạn như thế nào?
2. Xuất hiện quá nhiều lỗi chính tả
Lỗi chính tả chính là một trong những lỗi sai cơ bản nhưng nó lại có ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định của người đọc. Cho dù bạn có cẩn thận trong quá trình viết bản CV đến đâu đi chăng nữa thì bạn cũng có khả năng xảy ra lỗi chính tả, chính vậy nên sau khi trình bày được xong toàn bài CV bạn vẫn nên soát lại thật kỹ các lỗi chính tả để có thể tránh được trường hợp bản CV sẽ bị loại ngay từ vòng gửi xe bởi vì lỗi ngớ ngẩn này nhé.
3. Nội dung trong CV lủng củng, không “ăn khớp” với nhau
Câu văn lủng củng và có nội dung câu trước không có những liên kết với câu sau chính là những lỗi không hiếm gặp ở trong những bản CV, đặc biệt chính là đối với những ngành nghề thô cứng có thể kể đến như công nghệ thông tin hay kế toán,.. những ngành nghề chỉ có liên quan đến việc tính toán. Không yêu cầu những kế hoạch phát triển bản thân phải hay và mượt mà nhưng ít ra ở trong bản CV cũng nên nêu rõ được ý và có thể dùng cách gạch đầu dòng coi như đây chính là biện pháp hữu ích nhất có thể giúp bạn giải quyết được vấn đề cầu văn.
4. Mục tiêu trình bày trong CV chỉ hướng đến mục tiêu cá nhân
Nếu bạn chỉ chăm chăm đưa ra các định hướng mà bạn kỹ năng phát triển bản thân cho cá nhân mà quên đi các giá trị mà bạn cần phải mang tới cho công ty thì mặc nhiên bạn đã tự mang đến cho chính mình một điểm trừ đó nhé! Đây là phần trình bày kế hoạch phát triển bản thân nhưng cũng sẽ phải hướng đến các lợi ích mà bạn sẽ tạo ra được cho công ty để cho những nhà tuyển dụng thấy được rằng chọn bạn chính là một quyết định phát triển bản thân hoàn toàn đúng đắn.
Xem thêm: Cách giới thiệu bản thân trong CV ghi điểm nhà tuyển dụng bạn nên biết
IV. Kế hoạch phát triển bản thân ở trong cuộc phỏng vấn
Đối với những ứng viên mà đi phỏng vấn trực tiếp trước những nhà tuyển dụng, việc đầu tiên bạn nên chuẩn bị một tâm lý vững vàng cũng như trong việc kỹ năng trình bày và thuyết trình được ý tưởng trước khi mà bắt đầu cuộc phỏng vấn mang tính chuyên môn. Cụ thể:
1. Trả lời theo mẫu có sẵn
Nếu như bạn chính là người mà không có năng khiếu cũng như bạn chưa có những kĩ năng về việc trả lời những câu hỏi phỏng vấn mà các nhà tuyển dụng sẽ đưa ra, bạn hoàn toàn có thể sử dụng những mẫu câu trả lời có sẵn, từ đó hoàn thiện, chỉnh sửa nó biến đấy trở thành câu trả lời của bản thân mình. Tuy nhiên, đây chỉ là một giải pháp nhất thời để “cứu cánh” nếu như bản thân bạn đang bí từ, không biết trả lời câu hỏi ra sao. Về lâu dài, bạn nên suy nghĩ cho mình cách trả lời sao cho khiến nhà tuyển dụng “bắt mắt” nhất.
2. Nhấn mạnh vào mục tiêu nghề nghiệp của mình
Khi bạn đi phỏng vấn, điều mà những doanh nghiệp quan tâm đó chính là mục tiêu của bạn. Chính vì vậy, bạn nên xác định cho mình là bạm sẽ làm lâu dài cho công ty đó hay không. Theo đó, sứ mệnh của bạn ở công ty chính là hướng đến một mục đích dài hạn, cũng như sự trau dồi cho bản thân trong tương lai.
Xem thêm: Mẫu CV xin việc cho người chưa có kinh nghiệm chuẩn nhất 2021
V. Kết luận
Trên đây chính là cách trình bày kế hoạch phát triển được bản thân trong CV mà chúng mình đã chia sẻ tới những ứng viên. Hy vọng thông qua những thông tin này sẽ giúp các ứng viên làm hoàn hảo hơn bản CV chuyên nghiệp của bản thân mình. Chúc các bạn đạt được thành công trên hành trình chinh phục nhà tuyển dụng để vươn tới những vị trí công việc mơ ước nhé!