Học viện kỹ thuật mật mã là trường gì? Mục tiêu đào tạo của các ngành kỹ thuật mật mã là gì? Những vấn đề này luôn là câu hỏi của các sĩ tử khi chuẩn bị thi vào đại học. Trong bài viết này, 123job sẽ giải đáp mọi thắc mắc của bạn, Cùng theo dõi nhé.

Xã hội đang ở trong thời kỳ 4.0, công nghệ thông tin ngày càng phát triển. Trong đó ngành mật mã có sự quan trọng không nhỏ. Hiện nay ở tại Vệt Nam đã và đang có rất nhiều trường đại học đào tạo chuyên ngành kỹ thuật mật mã, trong đó phải kể đến Học Viện Kỹ thuật mật mã. Nhưng nhiều người không biết học viện kỹ thuật mật mã ra làm gì, điểm chuẩn học viện kỹ thuật mật mã có cao không? Mục tiêu đào tạo của các ngành là gì ? Học viện kỹ thuật mật mã có tốt không? Cùng 123job  đọc bài viết dưới đây và tìm câu trả lời cho mình nhé

I. Tìm hiểu chung về ngành mật mã 

học viện kỹ thuật mật mã

Tìm hiểu về ngành và học viện kỹ thuật mật mã 

Mật mã học là một lĩnh vực liên quan với kỹ thuật ngôn ngữ và cả toán học để đảm bảo an toàn thông tin, cụ thể là ở trong thông tin liên lạc. Về phương diện trong lịch sử, mật mã học gắn liền với các quá trình mã hóa; điều này có nghĩa là mật mã gắn với các cách thức để chuyển đổi các thông tin từ dạng này sang dạng khác nhưng thường ở đây là từ dạng thông thường có thể nhận thức được sang thành dạng không thể nhận thức được, làm cho các thông tin trở thành dạng không thể hoặc khó đọc được nếu như không có kiến thức về bí mật. 

Quá trình của mã hóa được sử dụng chủ yếu để nhằm đảm bảo tính bí mật của các thông tin quan trọng, chẳng hạn như trong công tác tình báo, quân sự hoặc ngoại giao cũng như các bí mật về mặt kinh tế, thương mại. Trong những năm trở lại đây, lĩnh vực hoạt động của mật mã hóa da không ngừng được mở rộng: mật mã hóa hiện đại đã cung cấp cơ chế cho nhiều hoạt động hơn là duy nhất việc giữ bí mật và nó có một loạt các ứng dụng như: các chứng thực khóa công khai, các chữ ký số, bầu cử điện tử hoặc tiền điện tử. 

Ngoài ra, nhiều người không có nhu cầu thiết yếu đặc biệt về tính bí mật cũng sẽ sử dụng các công nghệ mật mã hóa, và thông thường được thiết kế và tạo lập sẵn trong cơ sở hạ tầng của công nghệ tính toán và các liên lạc viễn thông. Mật mã học là một trong các lĩnh vực liên ngành, được tạo ra từ một số các lĩnh vực khác vì vậy điểm chuẩn học viện kỹ thuật mật mã cũng khá cao. Các dạng cổ nhất của mật mã hoá sẽ chủ yếu liên quan với các kiểu mẫu ở trong ngôn ngữ. Gần đây thì về tầm quan trọng đã thay đổi và mật mã hoá đã sử dụng và gắn liền nhiều hơn với toán học, cụ thể là các toán học rời rạc, bao gồm các vấn đề liên quan đến phần lý thuyết số, lý thuyết thông tin, về độ phức tạp tính toán, thống kê và tổ hợp. Mật mã hóa cũng sẽ được coi là nhánh của công nghệ, nhưng nó sẽ được coi là không bình thường vì liên quan đến các sự chống đối ngầm. 

Mật mã hóa là một công cụ được sử dụng trong an ninh máy tính và cả mạng. Lĩnh vực sẽ có liên quan với nó chính là steganography — là lĩnh vực nghiên cứu về che giấu sự tồn tại của thông điệp mà nó không nhất thiết phải che giấu về nội dung của thông điệp đó (ví dụ: ảnh điểm, hoặc mực không màu).

Xem thêm:Review đại học Lâm nghiệp: Giải đáp 1001 câu hỏi trong mùa tuyển sinh

II. Giới thiệu chung về trường kỹ thuật mật mã 

Giới thiệu về học viện kỹ thuật mật mã

Giới thiệu về học viện kỹ thuật mật mã 

1. Viện kỹ thuật mật mã

Học viện kỹ thuật mật mã có tốt không? Học Viện kỹ thuật mật mã là một trong các trường đại học được công nhận là một trường đại học công lập. Trường Học Viện Kỹ thuật mật mã là ngôi trường thuộc trực thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ. 

Học viện kỹ thuật mật mã có tốt không ? Chức năng chính của phía Trường Học Viện Kỹ thuật mật mã chính là đào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học về kỹ thuật mật mã của ngành Cơ yếu Việt Nam. Trường đào tạo các hệ đại học và cả hệ sau đại học và cơ sở vật chất có đầu tư. Mục tiêu của nhà trường là đào tạo mọi cán bộ nhằm đảm bảo an toàn bảo mật và thông tin. Đây là một trong 8 cơ quan đào tạo nhân lực về an toàn thông tin được nhà nước và được chính phủ Việt Nam chọn lựa và đánh giá cao khi tư vấn tuyển sinh cùng với đó điểm chuẩn học viện kỹ thuật mật mã cũng được chú trọng. 

Ngày 15/04/1976 Trường Cán bộ Cơ yếu ở trung ương được thành lập. Sau đó nhà trường chuyển tên thành Học viện Kỹ thuật Mật mã. Cơ sở chính hiện nay của Học Viện kỹ thuật mật mã nằm ở địa chỉ 141 đường Chiến Thắng, Tân Triều, Thanh Trì, thành phố Hà Nội.

2. Các khoa và khung đào tạo của trường kỹ thuật mật mã 

Học viện kỹ thuật mật mã có tốt không? Các khoa đào tạo của học viện kỹ thuật mật mã như là : - Khoa An toàn thông tin - Khoa Điện tử- Viễn thông - Khoa Công nghệ thông tin - Khoa Lý luận chính trị - Khoa cơ bản - Khoa Quân sự và Giáo dục thể chất với số điểm chuẩn học viện kỹ thuật mật mã khá  cao.

Khi học tập ở Học viện kỹ thuật mật mã các sinh viên được nhà trường giảng dạy và sẽ đảm nhiệm vụ chính là nghiên cứu khoa học và kỹ thuật mật mã của chuyên ngành Cơ yếu Chính phủ, trường có cơ sở vật chất đảm nhiệm các chức năng đào tạo để sinh viên để có thể trở thành kỹ sư công nghệ thông tin

Từ khi tư vấn tuyển sinh, Sinh viên sau khi đã ra trường được nhà trường đảm bảo sẽ có việc làm ngay sau khi học tập. Để đào tạo được các sinh viên hàng đầu, trường được đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, thường xuyên được nhập vào tiến bộ tiên tiến phát triển của trường. 

Xem thêm: Bật mí những chuyện thú vị về ngôi trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM

III. Mục tiêu đào tạo của trường kỹ thuật mật mã 

Mục tiêu đào tạo của học viện kỹ thuật mật mã

Mục tiêu đào tạo của học viện kỹ thuật mật mã 

1. Ngành kỹ thuật an toàn thông tin 

Học viện kỹ thuật mật mã có tốt không? Khi tư vấn tuyển sinh ngành kỹ thuật an toàn thông tin, bạn sẽ biết phân tích rõ ràng một hệ thống để chỉ ra các hiểm họa tiềm tàng, có đề xuất giải pháp để chống lại những hiểm họa đó với các yêu cầu cụ thể nhất về độ an toàn, hiệu năng, cơ sở vật chất và chi phí cũng như điểm chuẩn học viện kỹ thuật mật mã.

  • Có kỹ năng về xây dựng, triển khai, vận hành, bảo trì những sản phẩm an toàn thông tin: các hệ thống về phân quyền truy cập, những hệ thống mật mã, những hệ thống 5 phát hiện và phòng chống về xâm nhập trái phép, các hệ thống phòng chống các mã độc hại, các hệ thống phòng chống về rò rỉ thông tin. 
  • Có kỹ năng phát hiện, ngăn chặn cũng như khắc phục hậu quả và điều tra về nguồn gốc khi máy tính, các mạng máy tính bị tấn công.
  •  Có kỹ năng về sử dụng các công cụ khác nhau để nhằm đánh giá tính an toàn của các hệ thống về công nghệ thông tin nói chung và nhiều giải pháp đảm bảo an toàn về thông tin nói riêng. Có kỹ năng đánh giá, lựa chọn các giải pháp để đáp ứng yêu cầu đặc thù khi thực hiện cũng như đảm bảo an toàn thông tin cho các khu vực an ninh quốc phòng có cơ sở vật chất tốt.
  • Có kỹ năng quân sự, có kỹ năng phát triển ngoại ngữ tiếng Anh (nghe, nói, đọc và dịch các tài liệu bằng tiếng Anh) cần thiết để nhằm phục vụ cho nghề nghiệp.
  •  Có kỹ năng giao tiếp để có thể phục vụ công viêc, hình thức sẽ phải thông qua viết, thuyết trình, thảo luận và sử dụng được các công cụ và phương tiện hiện đại khi làm việc.

 2. Ngành Hệ thống nhúng và điều khiển tự động

Học viện kỹ thuật mật mã có tốt không? Khi tư vấn tuyển sinh Ngành Hệ thống nhúng và điều khiển tự động, sinh viên sẽ được học trong môi trường cơ sở vật chất tốt, có khả năng áp dụng các kiến thức cốt lõi ngành (như lý thuyết mạch, linh kiện điện tử, điện tử tương tự, điện tử số, các vi xử lý, tín hiệu và hệ thống, ...) kết hợp cùng khả năng khai thác, sử dụng được các phương pháp, công cụ hiện đại như công cụ mô phỏng, trợ giúp về thiết kế, công cụ thiết kế các mạch in điện tử để thiết kế và đánh giá những thiết bị, hệ thống Điện tử, Truyền thông.

  • Khả năng về thiết kế, phát triển các hệ thống nhúng khi sử dụng các bộ vi xử lý, vi điều khiển, DSP, FPGA,… 
  • Phát triển được hệ thống điều khiển PLC, mạng truyền thông về công nghiệp.
  • Có kiến thức nền tảng về hệ thống mạch vi điện tử mật độ về tích hợp rất cao (VLSI): vi mạch số, các vi mạch tương tự,… dùng trong những thiết bị điện tử dân dụng và chuyên dụng. 
  • Có kỹ năng chuyên nghiệp và các phẩm chất cá nhân cần thiết để có thể thành công trong nghề nghiệp 

Chính vì vậy mà để vào được trường bạn phải đáp ứng được điểm chuẩn học viện kỹ thuật mật mã đã đặt ra theo từng năm.

3. Ngành Kỹ thuật mềm nhúng và di động

Học viện kỹ thuật mật mã có tốt không? Khi tư vấn tuyển sinh ngành Kỹ thuật mềm nhúng và di động, các kỹ sư phát triển về phần mềm thông thường: Sau khoảng 3,5 năm đầu (đã học hết các học phần cần thiết của chuyên ngành kỹ thuật phần mềm và thực tập cơ sở), sinh viên sẽ có khả năng phân tích, thiết kế, cũng như lập trình, kiểm thử, triển khai được các dự án phần mềm ứng dụng, websites; đồng thời có khả năng sử dụng các phương pháp, các kỹ thuật và công cụ hiện đại phát triển phần mềm. 

Kỹ sư phát triển về phần mềm trên thiết bị di động: Sinh viên sẽ theo hướng phát triển phần mềm di động thì có khả năng phát triển phần mềm cho những thiết bị di động trên cả 3 nền tảng và công nghệ phổ biến nhất là: Android, iOS,

Kỹ sư phát triển phần mềm nhúng: Sinh viên sẽ theo hướng phát triển phần mềm nhúng mức thấp để có thể làm việc trong các lĩnh vực như là: Phát triển phần mềm trong hệ thống nhúng dân dụng (các máy bán hàng tự động, máy thanh toán thẻ, các máy ảnh số, tivi thông minh, máy nghe nhạc, v.v.), Phát triển về phần mềm nhúng trong hệ thống, thiết bị truyền thông (modem, firewall, v.v.), Phát triển các phần mềm nhúng trong hệ thống công nghiệp (lập trình PLC ở trong dây truyền sản xuất tự động, mạng công nghiệp, v.v), Phát triển phần mềm nhúng ở trong các hệ thống giám sát và điều khiển (như ngôi nhà thông minh, hệ thống báo động, các hệ thống phòng cháy, v.v.), Lập trình đa phương tiện trong thiết bị nhúng (thiết bị nghe nhạc, xem phim, cầm tay hay đầu đọc mã vạch, v.v.). 

Về kỹ năng xã hội: 

  • Có kỹ năng về quân sự, kỹ năng khi phát triển ngôn ngữ tiếng Anh (nghe, nói, đọc và dịch ra tài liệu bằng tiếng Anh) cần thiết để nhằm phục vụ cho nghề nghiệp. 
  • Có kỹ năng giao tiếp, các kỹ năng mềm, kỹ năng làm việc nhóm thông qua việc viết, thuyết trình, thảo luận, sử dụng được các công cụ và phương tiện hiện đại để làm việc.

Xem thêm:Giải đáp 1001 câu hỏi về trường Đại học Kinh tế - Luật TP HCM

IV. Học viện kỹ thuật mật mã ra trường làm gì?

Sinh viên học viện kỹ thuật mật mã ra trường làm gì ?

Sinh viên học viện kỹ thuật mật mã ra trường làm gì ? 

Học viện kỹ thuật mật mã có tốt không? Từ khi tư vấn tuyển sinh, trường đã xác định vị trí việc làm sau tốt nghiệp của các sinh viên Học viện kỹ thuật mật mã đa phần sẽ được sự phân công của các đơn vị giảng dạy. Tuy nhiên sinh viên nếu như có mong muốn có thể lựa chọn công việc mà chính mình yêu thích. Sau khi tốt nghiệp và ra trường các kỹ sư về chuyên ngành Hệ thống nhúng và điều khiển tự động, cũng như ngành Điện tử, Truyền thông có thể đảm nhiệm nhiều các vị trí sau: 

  • Giảng dạy các môn có liên quan đến ngành Điện tử, Truyền thông ở tại các trường đại học, cao đẳng, cấp trung học chuyên nghiệp.
  • Nghiên cứu khoa học thuộc nhiều lĩnh vực về Điện tử, Truyền thông tại các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) của nhiều tập đoàn điện tử như SAMSUNG, LG, Viettel, … 
  • Làm việc tại nhiều bộ phận thiết kế, bảo trì về hệ thống điện tử trong công nghiệp, dân dụng và chuyên dụng của nhiều công ty và tổ chức trong và ngoài nước. 
  • Làm việc trong lĩnh vực về thiết kế các hệ thống nhúng, điều khiển về công nghiệp và thiết kế vi mạch cho rất công ty, tổ chức và các Viện nghiên cứu yêu cầu chuyên môn cao.
  • Làm việc tại nhiều đơn vị trong ngành Cơ yếu về các lĩnh vực như là triển khai và phát triển những sản phẩm mật mã chuyên dụng. 

Xem thêm: Đại học Công nghiệp Hà Nội: Ngành học đa dạng, điều kiện học tập tốt 

 V. Học viện Kỹ thuật mật mã tuyển 720 sinh viên năm 2022 

Năm 2022, Học viện Kỹ thuật mật mã tuyển sinh với tổng chỉ tiêu là 720. Trong đó tại cơ sở thành phố Hà Nội là 600 chỉ tiêu và cơ sở tại TPHCM là 120 chỉ tiêu cụ thể như sau: 

Học viện Kỹ thuật mật mã cơ sở tại TP. Hà Nội:

- 300 chỉ tiêu ngành An toàn thông tin - mã ngành xét tuyển 7480202KMA

- 200 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin - mã ngành xét tuyển 7480201KMA

- 100 chỉ tiêu ngành Kỹ thuật điện tử viễn thông - mã ngành xét tuyển 7520207

Phân hiệu Học viện Kỹ thuật mật mã TP.Hồ Chí Minh:

- 60 chỉ tiêu ngành An toàn thông tin- mã ngành xét tuyển 7480202KMP

- 60 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin (chuyên ngành Công nghệ phần mềm) - mã ngành xét tuyển 7480202KMP

3

Học viên Kỹ thuật Mật mã tuyển sinh năm 2021

Học viên Kỹ thuật Mật mã tuyển sinh năm 2022 

Thông tin chi tiết tuyển sinh 2022 Học viện kỹ thuật mật mã Xem tại đây 

Xem thêm: Nên hay không đăng ký hồ sơ vào trường đại học Điện lực

VI. Kết luận 

Trên đây là những thông tin do 123job cũng cấp để trả lời cho câu hỏi: Học viện kỹ thuật mật mã ra làm gì? Học viện kỹ thuật mật mã có tốt không? Mong rằng các thông tin chúng tôi cung cấp cho bạn đọc hiểu kỹ hơn về ngành kỹ thuật mật mã, điểm chuẩn học viện kỹ thuật mật mã cũng như sẽ có định hướng nghề nghiệp sau này