Bạn đang thắc mắc tai nạn lao động là gì? Các cách để có thể phòng chống tai nạn lao động trên công trường xây dựng như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết để có thêm những thông tin bổ ích nhé!

Tai nạn chính là điều không một ai mong muốn. Tuy nhiên, rủi ro trên thực tế chính là rất nhiều. Do vậy, mà vẫn có rất nhiều trường hợp tai nạn lao động xảy ra. Vậy tai nạn lao động là gì? Quy trình xử lý tai nạn lao động thế nào? Trong bài viết này chúng mình sẽ giải đáp cho bạn.

I.  Khái quát chung nhất về tai nạn lao động là gì?

1. Tai nạn lao động là gì?

Tai nạn lao động là gì? Theo quy định tại luật lao động: Khoản 8 Điều 3 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 tai nạn lao động được hiểu như sau:

8. Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.

2. Trường hợp nào được coi là tai nạn lao động?

Tai nạn lao động là gì? Theo quy định tại luật lao động: Điều 45 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 những trường hợp được coi là tai nạn lao động bao gồm:

  • Thứ nhất: Tai nạn xảy ra chính tại nơi làm việc hoặc xảy ra trong khoảng thời gian người lao động đang làm việc, thì được công nhận chính là tai nạn lao động. Trong một số các trường hợp khác như khi người lao động đang thực hiện những hoạt động thao tác liên quan đến việc sửa chữa, thực hiện các hoạt động vận hành máy móc ở trong những khung giờ không phải giờ làm việc như vẫn đang tan ca trưa và tan ca tối.

tai nan lao dong

Tai nạn lao động là gì?

  • Thứ hai: Tai nạn xảy ra nhưng không tại nơi làm việc mà người lao động đã được người sử dụng lao động yêu cầu thực hiện bằng những văn bản và giấy tờ ủy quyền.

  • Thứ ba: Tai nạn hoặc các sự cố nghiêm trọng xảy ra nhưng lại không nằm trong các khung giờ làm việc của những người lao động tuy nhiên ở công việc đó người sử dụng lao động lại giao cho người lao động để thực hiện hoặc những công việc đó đang được thực hiện dở dang từ trong các khung giờ làm việc đến khi xảy ra vụ tai nạn hoặc các sự cố nghiêm trọng thì đã quá giờ làm việc.

  • Thứ tư: Tai nạn lao động trong trường hợp chính là tai nạn giao thông nhưng xảy ra ở trên tuyến đường từ nhà đến nơi làm việc hay từ nơi làm việc về đến nhà, tuy nhiên vẫn cần phải đáp ứng các yêu cầu là tai nạn đó có xảy ra trong quá trình hợp lý, tức là tai nạn đó ngoài việc xảy ra ở trên tuyến đường hợp lý còn phải đáp ứng về trong khoảng thời gian hợp lệ thì mới được công nhận là một tai nạn lao động và được hưởng những chế độ tai nạn lao động.

Xem thêm: Hệ số lương - nhân tố quan trọng đảm bảo quyền lợi người lao động

II. Quy trình giải quyết tai nạn lao động 

Quy trình xử lý tai nạn lao động thế nào? Khi có tai nạn xảy ra thì người biết sự việc phải có trách nhiệm đó chính là báo cho người phụ trách trực tiếp những người sử dụng lao động biết (có thể như: các doanh nghiệp, cơ quan hay tổ chức, hợp tác xã và hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn lao động). Nếu tai nạn xảy ra chết người, luật lao động hoặc bị thương nặng từ 02 người trở lên thì cơ sở nào có người bị nạn phải lập tức báo ngay với cơ quan Công an hay Thanh tra Sở Lao động –Thương binh và Xã hội ở nơi xảy ra tai nạn lao động để có thể Điều tra tai nạn lao động và tiến hành điều tra theo thẩm quyền quy định luật lao động. Quy trình xử lý tai nạn lao động thế nào? Trong trường hợp một người bị nạn nhẹ hoặc nặng thì cơ sở đó có người bị nạn phải có trách nhiệm:

Thứ nhất, thành lập những Đoàn điều tra tai nạn lao động để có thể tiến hành điều tra theo các thẩm quyền chuyên môn, luật lao động bao gồm:

  • Thu thập các dấu vết, chứng cứ và tài liệu liên quan đến vụ tai nạn lao động;

  • Tiếp theo sẽ lấy lời khai của nạn nhân và người biết sự việc hoặc những người có liên quan đến vụ tai nạn lao động;

  • Đề nghị giám định về kỹ thuật và pháp y (nếu cần thiết);

  • Từ đó phân tích kết luận về các diễn biến và nguyên nhân, mức độ vi phạm hay hình thức xử lý đối với những người có lỗi, các biện pháp khắc phục và phòng ngừa,...

tai nan lao dong

Tai nạn lao động là gì?

Thứ hai, lập Biên bản điều tra tai nạn lao động;

Thứ ba, lập Biên bản cuộc họp và công bố Biên bản điều tra tai nạn lao động trong thời hạn quy định:

  • Không quá 4 hoặc 7 ngày đối với những trường hợp tai nạn lao động nhẹ hoặc nặng;

  • Không quá 20 hoặc 30 ngày đối với những trường hợp tai nạn lao động làm 02 người bị thương nặng hoặc làm chết người;

Thứ tư, trong thời hạn 03 ngày sau khi tai nạn công bố phải gửi Biên bản ĐTTNLĐ, Biên bản công bố và biên bản ĐTTNLĐ tới:

  • Thanh tra Sở Lao động –Thương binh và Xã hội 01 bộ;

  • Người lao động 01 bộ;

  • Công đoàn 01 bộ;

  • Người sử dụng lao động 02 bộ (bao gồm: 01 bộ gửi Hội đồng Giám định Y khoa-pháp y sau khi người lao động ra viện để có thể giám định tỷ lệ thương tật và sẽ có 01 bộ lưu)

Thứ năm, người lao động khi ra viện thì sao hồ sơ (bao gồm: Giấy ra viện, bệnh án và giấy chứng nhận tổn thương)

Thứ sáu, người sử dụng lao động giới thiệu người lao động đến các hội đồng giám định y khoa của các tỉnh để có thể giám định được sức khỏe (dựa theo mẫu hồ sơ khám sức khỏe theo Thông tư số: 56/2017/TT-BYT được ra ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế), kèm theo hồ sơ bao gồm: Biên bản điều tra tai nạn lao động và Biên bản cuộc họp công bố Biên bản điều tra tai nạn lao động, Bệnh án của bệnh nhân, giấy chứng nhận tổn thương của người tai nạn lao động, CMTND photo của người lao động).

Quy trình xử lý tai nạn lao động thế nào? Sau khi đã có kết quả giám định thương tật thì người sử dụng lao động cần lập hồ sơ để gửi cho Bảo hiểm xã hội để có thể giải quyết chế độ, bao gồm:

  • Thứ nhất: Sổ bảo hiểm xã hội.

  • Thứ hai: Giấy ra viện hay trích sao hồ sơ các bệnh án của bệnh nhân sau khi đã điều trị tai nạn lao động đối với các trường hợp nội trú,

  • Thứ tư: Biên bản giám định các mức suy giảm khả năng lao động từ  Hội đồng Giám định y khoa.

  • Thứ năm: Văn bản đề nghị giải quyết các chế độ tai nạn lao động của người sử dụng lao động.

Quy trình xử lý tai nạn lao động thế nào? Trường hợp người bị tai nạn giao thông được xác định chính là tai nạn lao động thì có thể có thêm hồ sơ của vụ tai nạn giao thông, bao gồm cụ thể các giấy tờ như sau:

  • Thứ nhất: Biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông (bản sao).

  • Thứ hai: Biên bản tai nạn giao thông của các cơ quan công an hoặc các cơ quan điều tra hình sự quân đội (bản sao).

Quy trình xử lý tai nạn lao động thế nào? Nếu mà không có hồ sơ vụ tai nạn giao thông của các cơ quan Công an thì phải có một văn bản xác nhận bị tai nạn của các cơ quan luật lao động Công an tại xã, phường, thị trấn hoặc tại chính quyền địa phương tại nơi xảy ra tai nạn theo lời đề nghị của người sử dụng luật lao động hoặc thân nhân của người lao động.

Xem thêm: Cách viết hợp đồng lao động và top hợp đồng lao động mới nhất 2021

III. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động ở công trình xây dựng 

1. Lỏng lẻo trong khâu quản lý máy móc

Nhà thầu xây dựng mà không thực hiện và đăng ký kiểm định hoặc duy trì và bảo dưỡng, sửa chữa cho máy móc đúng quy định, từ đó để chúng bị hư hỏng và gây ra sự cố trong quá trình lao động của công nhân.

2. Bỏ qua quy tắc vận hành các loại máy

- Thứ nhất: Máy đã hỏng nhưng người sử dụng lao động vẫn cố sử dụng. Ví dụ có thể kể đến như: còi báo động khi thiết bị nâng bị quá tải và bị hỏng dẫn đến việc những công nhân đã không kiểm soát được khả năng chịu lực và khiến dây cáp đứt gây ra tai nạn lao động.

tai nan lao dong

Tai nạn lao động là gì?

- Thứ hai: Không cẩn trọng trong quá trình làm việc

  + Nhiều công nhân ở trong quá trình làm việc do yếu tố chủ quan từ đó đã không kiểm tra độ cân bằng của thiết bị. Đến khi đang trong quá trình hoạt động thì máy bị lún và nghiêng hoặc đổ ngã gây ra tai nạn cho những người xung quanh. 

  + Thứ ba: Cẩu, nâng vật quá tải so với  quy định cũng chính là nguyên nhân làm cho máy móc không chịu được áp lực do đó dẫn đến tai nạn.

  + Thứ tư: Không sử dụng các thiết bị che chắn hoặc những rào ngăn vùng nguy hiểm: Ví dụ có thể kể đến như trường hợp máy cắt hay máy kẹp bị quần áo cuộn lại từ đó kéo theo các bộ phận ở trên cơ thể con người kéo vào giữa dây xích, bánh răng hay dây curoa hoặcnhững mảnh vụn trong quá trình thi công bị bắn vào người có thể kể đến như: đầu mẫu gỗ và mảnh vỡ đá mài hay đĩa cưa...

3. Tai nạn điện

Tai nạn lao động là gì?

+ Thứ nhất: Trong quá trình làm việc những công nhân có thể để xảy ra những sơ hở khi đặt máy móc đè gây đứt dây điện từ đó gây giật điện 

 + Thứ hai: Các dòng điện rò rỉ ngang tầm với những tầng cao của công trình xây dựng từ đó dẫn đến chập cháy.

4. Điều kiện môi trường làm việc không đảm bảo an toàn

+ Thứ nhất: Không gian tối hoặc quá mờ cũng chính là những nguyên nhân khiến các công việc vận hành máy móc của những người làm xây dựng từ đó bị cản trở

 + Thứ hai: Một số công nhân phải chịu môi trường làm việc ở tầng hầm với lượng oxy thấp khiến họ bị ngạt thở thậm chí là dẫn đến tử vong.

  + Thứ ba: Thời tiết xấu dẫn đến các công trình mới xây dựng không thể có đủ lực để có thể chống chọi được với các cơn lốc và mưa giông làm tường có thể bị sập đổ và đè chết người lao động.

Và còn vô số những trường hợp gây ra tai nạn lao động ở các công trình xây dựng để lại rất nhiều hậu quả nặng nề cho người và tài sản. Tai nạn lao động là gì? Nhìn chung, những sự cố này cũng xuất phát cả từ những người lao động và cũng có thể là từ máy móc. 

Xem thêm: Tổng hợp các khoản phí mà người lao động phải trả khi nhận lương Net

IV. 5 biện pháp phòng tránh tai nạn lao động trong xây dựng

1. Thực hiện tốt quản lý máy móc

 Để thực hiện được tốt biện pháp nhằm phòng tránh tai nạn lao động ở trong xây dựng, các nhà thầu công trường xây dựng cần thường xuyên phải kiểm tra, bảo dưỡng máy móc thường xuyên, kịp thời sửa chữa ngay các thiết bị hư hỏng ở công trường xây dựng

Bên cạnh đó, tai nạn lao động là gì? cần trang bị đầy đủ thiết bị chất lượng đẻ có thể đảm bảo an toàn cho người lao động khi vận hành. Ở các công trình công trường xây dựng lớn, các máy móc nên có thêm chế độ cảnh báo nguy hiểm để có thể cảnh báo quá tải giúp các công nhân điều tiết và vận chuyển đồ đạc tại công trường xây dựng

2. Tuân thủ nguyên tắc vận hành

 Hướng dẫn các công nhân vận hành máy móc, tránh trường hợp người không biết sử dụng mà vẫn cố khởi động các thiết bị và dẫn đến sự cố bất ngờ

- Thứ nhất: Trang bị đầy đủ các đồ bảo hộ lao động trong quá trình làm việc

- Thứ hai: Tổ chức huấn luyện các công tác an toàn lao động cho những công nhân xây dựng

3. Điều khiển máy móc hoạt động trong vùng an toàn

Luôn giữ được máy móc trong trạng thái ổn định và thăng bằng chính là một trong năm biện pháp nhằm phòng tránh tai nạn lao động ở trong quá trình xây dựng được tốt nhất. Bạn cần chú ý đến những nguyên tắc về công trường xây dựng sau:

- Thứ nhất: Không cẩu vật dụng quá tải có thể làm cho cần trục và xe nâng bị lật ngã

- Thứ hai: Không đặt xe và các máy móc trên khu vực mà có độ dốc lớn

- Thứ ba: Khi hạ vật cẩu thì bạn nên phanh từ từ (Tranh không tắt máy đột ngột)

- Thứ tư: Không để xe nâng hay cần cẩu, ròng rọc mà làm việc khi có gió lớn (Phải tùy thuộc vào quy mô mà công trình và khả năng chịu lực của các thiết bị)

4. Lắp đặt các vật dụng che chắn trên công trình

 5 biện pháp để phòng tránh tai nạn lao động trong quá trình xây dựng thường thấy nhất chính là sử dụng các lưới bảo hộ ở trong các tòa nhà cao tầng để có thể giảm thiểu được các vật dụng thi công rơi trúng các người lao động đang đứng phía dưới công trình. Bên cạnh đó, cần sử dụng các hàng rào tôn hay lưới thép để ngăn cách giữa từng khu vực thi công

5. Cảnh giác phòng ngừa tai nạn điện

Ở các công trình cao tầng, thì cần đảm bảo cách điện tại những khu vực để làm việc với các mạng lưới điện dân sinh. 5 biện pháp nhằm phòng tránh tai nạn lao động ở trong xây dựng mà không thể bỏ qua đó chính là thường xuyên trong kiểm tra các tình trạng cách điện tại nơi làm việc.

Nếu phát hiện dây điện ở công trình hay các thiết bị máy móc bị thủng, hở thì phải lập tức thay ngay đường dây mới. Ngoài ra, tai nạn lao động là gì? công tắc hay cầu dao điện cần đặt ở những nơi khô ráo, thoáng mát và để vừa tầm tay. Trong quá trình thi công nếu các thiết bị điện tử có bị hỏng thì nên cắt toàn bộ hệ thống rồi sẽ tiến hành sửa chữa. Bởi vì công trình chính là nơi có chứa rất nhiều các vật dụng sắt và thép truyền điện.

Xem thêm: Những thay đổi mới nhất về tiền lương cơ bản cho người lao động từ năm 2021

V. Tiêu chuẩn an toàn trong xây dựng

1. Căn cứ pháp lý quy định an toàn thi công công trình xây dựng

Mỗi ngành nghề đều sẽ có các quy định và quy chuẩn, tiêu chuẩn riêng. Đối với những ngành xây dựng cũng có những quy phạm kĩ thuật để đảm bảo an toàn trong quá trình xây dựng mới nhất có thể để phù hợp với những thực tế thi công từ đó nâng cao hiệu quả để đảm bảo an toàn cho tính mạng và sức khỏe của những người công nhân và người lao động ở trên công trường xây dựng vốn đã tiềm ẩn nhiều nguy cơ.

Hiện nay, với các quy định về quy định an toàn khi xây dựng công trình có thể kể đến như: Các công tác an toàn ngay trong xây dựng và hệ thống quản lý an toàn trong xây dựng hay quản lý an toàn ở công trường trong trong thi công xây dựng công trình và hồ sơ an toàn trong thi thực hiện công xây dựng và kiểm định an toàn xây dựng hay giám sát… đã được quy định chi tiết những tiêu chuẩn và quy chuẩn ở trong các quy phạm về an toàn lao động tại:

  • Thứ nhất: Luật Xây dựng 50/2014/QH13

  • Thứ hai :Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13

  • Thứ ba: Thông tư số 04/2017/TT-BXD Quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình

2. Quy định trách nhiệm quản lý an toàn trong xây dựng công trình

Tại Khoản 2 Điều 3 của Thông tư số 04/2017/TT-BXD cũng đã giải thích rõ khái niệm: “Thực hiện theo quy định về trách nhiệm quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình” tại Thông tư 04/2017/TT-BXD đó chính là:

Thứ nhất: Chấp thuận các kế hoạch theo hồ sơ an toàn trong thi thi công công xây dựng do nhà thầu lập

Thứ hai: Tổ chức kiểm tra và giám sát các công tác để đảm bảo an toàn trong quá trình xây dựng do nhà thầu đang thi công thực hiện.

Thứ ba: Phân công và thông báo nhiệm vụ của những người có năng lực để theo dõi, và giám sát (các kỹ sư an toàn xây dựng theo) nhằm thực hiện các quy định định và biện pháp để đảm bảo an toàn xây dựng của các nhà thầu. Tạm dừng hoặc đình chỉ việc thi công khi đã phát hiện có những sự cố có thể ảnh hưởng và gây mất an toàn hay vi phạm đến quy định an toàn lao động trong quá trình xây dựng.

3. Trách nhiệm quản lý an toàn xây dựng của nhà thầu

Đối với các quy định trách nhiệm của các nhà thầu trong quá trình đảm bảo các tiêu chuẩn về việc đảm bảo an toàn trong quá trình xây dựng được quy định tại Luật xây dựng mới nhất năm 2013 và chi tiết tại điều 4 Thông tư 04/2017-TT-BXD:

Thứ nhất: Làm đề xuất và thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm an toàn cho người và máy, thiết bị hay tài sản của công trình đang xây dựng, các công trình ngầm, các công trình liền kề hay máy, thiết bị và các vật tư để phục vụ thi công khi có yêu cầu nghiêm ngặt về đảm bảo an toàn cho người lao động phải được kiểm định về độ an toàn trước khi được đưa vào sử dụng.

Thứ hai: Thực hiện việc thành lập tổ chức các bộ phận quản lý về độ an toàn lao động để đủ các tiêu chuẩn theo quy định tại: Điều 36 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP bao gồm các số lượng người quản lý và các tiêu chuẩn người quản lý về an toàn lao động.

Thứ ba: Kiểm tra về công tác quản lý an toàn trong quá trình thi công xây dựng công trình.

4. Trách nhiệm bộ phận quản lý an toàn lao động của nhà thầu

Quy định về trách nhiệm của các kỹ sư giám sát và quản lý an toàn lao động của các nhà thầu như sau:

- Thứ nhất: Triển khai thực hiện các kế hoạch tổng hợp về độ an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng của công trình đã được chủ đầu tư chấp thuận.

- Thứ hai: Tổ chức hướng dẫn những người lao động về những nhận biết nguy hiểm và các yếu tố mất an toàn, các biện pháp an toàn lao động

- Thứ ba: Yêu cầu những người lao động sử dụng những thiết bị an toàn lao động hay kiểm tra việc giám sát việc thực hiện những biện pháp đảm bảo an toàn lao động và quản lý số lượng về người lao động trên công trường.

5. Trách nhiệm của người lao động trên công trường xây dựng   

- Thứ nhất: Chấp hành quy định và nội quy hay quy trình, yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động của những người sử dụng lao động hoặc các cơ quan nhà nước mà có thẩm quyền ban hành liên quan đến các công việc và nhiệm vụ được giao

- Thứ hai: Tuân thủ pháp luật và nắm vững kiến thức hay kỹ năng về các biện pháp để bảo đảm an toàn trong lao động hay sử dụng và bảo quản những phương tiện bảo vệ cá nhân 

Xem thêm: Những hình thức thưởng ngoài lương cho người lao động mới nhất

VI. Kết luận 

Tai nạn lao động không chỉ có gây ra thương tật cho các công nhân mà còn để lại những gánh nặng cho gia đình và cho toàn xã hội. Vì vậy, quy trình xử lý tai nạn lao động chính bản thân mỗi người lao động cũng cần tự đề cao tính cẩn thận để có thể tự bảo vệ mình tránh khỏi những sự cố.