CSR là gì? Để phát triển và truyền thông CSR đạt hiệu quả tuyệt đối bao gồm những cách nào? Hãy cùng theo dõi bài viết mà chúng mình cung cấp dưới đây để có thêm những thông tin về CSR nhé!

CSR là gì? Dựa theo nghiên cứu từ công ty PR Edelman, có tới 70% người tiêu dùng nói rằng họ sẽ sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các doanh nghiệp hỗ trợ những mục đích xã hội đáng giá. CSR là gì? Đây còn được xem là điểm để doanh nghiệp nhắm vào khi muốn đánh vào tâm lý mua hàng của những người tiêu dùng, và CSR hay Corporate Social Responsibilities hiện nay đang là thuật ngữ mà được các doanh nghiệp sử dụng để có thể ám chỉ những hoạt động này. CSR là gì? Vậy thì CSR là gì và nó hỗ trợ đắc lực như thế nào đến các hoạt động của doanh nghiệp hiện nay, hãy cùng chúng mình tìm hiểu những cách để có thể đạt được Corporate Social Responsibilities nhé!

I. CSR là gì?

CSR là gì? CSR (Corporate Social Responsibilities) hay còn được gọi là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. CSR là gì? Đây còn được xem là khái niệm có phần hơi xa lạ đối với những doanh nghiệp tại Việt Nam, nhưng ở trên thế giới đây được xem là một thuật ngữ khá phổ biến và còn được sử dụng ở rất nhiều công ty khác nhau. CSR là gì? CSR đã được đưa vào các tổ chức, doanh nghiệp như một tiêu chí quan trọng để đánh giá được các tác động của doanh nghiệp đó.

CSR la gi

CSR là gì?

CSR là gì? Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp (Corporate Social Responsibilities) chính là một mô hình kinh doanh tự điều chỉnh có thể giúp công ty có trách nhiệm đối với xã hội – với chính nó, những bên liên quan và công chúng. CSR là gì? Bằng việc thực hành trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, nó còn được gọi là quyền công dân của doanh nghiệp, những công ty có thể nhận thức được trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp các loại tác động mà họ đang có đối với tất cả những khía cạnh của xã hội bao gồm cả kinh tế, xã hội và môi trường. CSR là gì? Khi tham gia vào Corporate Social Responsibilities còn có nghĩa là ở trong quá trình kinh doanh thông thường, một công ty mà đang hoạt động theo cách nâng cao các yếu tố xã hội và môi trường, thay vì đóng góp những mặt tiêu cực cho họ. CSR là gì? Hiểu được CSR là gì thế nhưng làm cách nào để có thể truyền thông và thực hiện hóa được điều này đối với doanh nghiệp sẽ là cả bài toán khó được đặt ra.

II. Ví dụ về CSR ở Việt Nam

CSR là gì? Ở Việt Nam, công ty sữa Vinamilk đã thực hiện được một quỹ sữa vươn cao Việt Nam lên đến hơn 40.000 trẻ em nghèo tại hơn 40 tỉnh thành có điều kiện kinh tế khó khăn tại Việt Nam ở trong chiến dịch kỷ niệm 40 năm thành lập của mình. CSR là gì? Vinamilk đã đặt ra mục tiêu xây dựng một giá trị hoạt động CSR mà có ích cho xã hội đã đặt ra mục tiêu: “Mọi trẻ em đều được uống sữa mỗi ngày”. CSR là gì? Hoạt động Corporate Social Responsibilities của công ty Vinamilk này sẽ chủ yếu tập trung vào quỹ sữa Vươn cao Việt Nam.

Xem thêm: Yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp và ví dụ hàng đầu về văn hóa doanh nghiệp

III. Tiêu chuẩn ISO của CSR

Trong năm 2010 tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế hay còn được gọi là tiêu chuẩn ISO đã phát hành bộ một tiêu chuẩn tự nguyện giúp cho các doanh nghiệp sẽ thực hiện trách nhiệm xã hội của họ. CSR là gì? Tuy nhiên, sẽ có một chút khác biệt đối với các tiêu chuẩn ISO cũ thì ISO 26000 sẽ hướng dẫn thay vì các yêu cầu bởi lẽ bản chất của CSR chính là định tính hơn định lượng cho nên khó để có thể chứng nhận được. 

CSR la gi

Tiêu chuẩn ISO của Corporate Social Responsibilities

CSR là gì? ISO 26000 còn giúp làm rõ cho trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và còn giúp doanh nghiệp, tổ chức chuyển những nguyên tắc CSR thành một hành động hiệu quả. CSR là gì? Tiêu chuẩn ISO 26000 sẽ nhằm vào những loại hình tổ chức, các hoạt động và tại các địa điểm. Bởi vì nhiều bên liên quan ở trên khắp nơi trên thế giới đã thực hiện đã giúp ISO 26000 thể hiện được sự đồng thuận quốc tế.

IV. Tầm quan trọng của CSR đối với một doanh nghiệp

Việc tạo ra và thúc đẩy phát triển một mô hình Corporate Social Responsibilities còn đóng vai trò rất quan trọng và là một yếu tố không thể thiếu đối với bất kì một doanh nghiệp nào hiện nay. Tất cả toàn bộ những nỗ lực để có thể được danh tiếng của một doanh nghiệp hay một thương hiệu sẽ có thể biến mất nếu như doanh nghiệp đó gặp những bất lợi khi gặp phải những tác động tiêu cực đối với cộng đồng. Dựa trên những tác động đó, mô hình Corporate Social Responsibilities được ra đời với mục đích cân bằng được điều đó.

Xem thêm: Môi trường Marketing: Các yếu tố về môi trường vi mô của doanh nghiệp

V. 6 cách để có thể phát triển và truyền thông CSR đạt được hiệu quả

1. Nghiên cứu những gì mà các doanh nghiệp khác đã làm

Mặc dù doanh nghiệp bạn không muốn trở thành một kẻ bắt chước và muốn tạo ra những điều khác lạ, mới mẻ. Tuy nhiên, có rất nhiều điều cần phải được lượm lặt từ việc nghiên cứu những thương hiệu thành công khác họ đang làm gì ở trong hoạt động CSR của họ. Dưới đây chính là một vài điều cần chú ý từ những điều mà các nhãn hàng khác đã làm được hoạt động CSR tương đối thành công:

  • Duracell đã thực sự tạo được ra một cú hích đáng kể để có thể trở thành một thương hiệu mà có trách nhiệm xã hội, từ đó còn hiểu được những vấn đề của các khách hàng. CSR là gì? Như bạn có thể thấy được trong những chiến dịch của thương hiệu, điều họ tập trung vào việc đi xây dựng niềm tin bằng cách cung cấp hay từ thiện ở các sự kiện thương tâm tiêu biểu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể kể đến như cơn bão gần đây đã đi qua và tàn phá vùng Puerto Rico.

  • Ben & Jerry’s chính là một ví dụ điển hình khác. CSR là gì? Họ thực sự đã đưa ra được một nền tảng tập trung vào các hoạt động từ thiện và từ đó đã giúp thay đổi xã hội thông qua những trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cơ sở ở trong cộng đồng ở địa phương.

  • Trong khi nhiều công ty đang tập trung vào cộng đồng tại địa phương, thì những thương hiệu khác đã vươn ra tới biên giới và châu lục. CSR là gì? Chương trình Mua một cặp được tặng một cặp của Warby Parker chính là một ví dụ về nguyên nhân mà xã hội kết nối các nhóm người khác nhau từ chính hoạt động CSR khắp nơi trên thế giới.

CSR la gi

Cách để có thể phát triển và truyền thông CSR đạt được hiệu quả

Thương hiệu của bạn đã rõ ràng có những thế mạnh riêng, tuy nhiên để có thể thành công cần phải nhìn rõ ràng mình sẽ hợp với cái gì và từ đó hãy học hỏi những thương hiệu khác để có thể tạo ra được cho mình một chiến lược hoạt động CSR đúng đắn. CSR là gì? Không phải đi copy y nguyên Corporate Social Responsibilities những gì mà họ làm, mà hãy biến của họ thành của mình để có thể tạo ra được một CSR thực sự khác biệt với công chúng.

2. Tích cực truyền tải những kiến thức đến cho xã hội

Rất nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vốn vào những nguyên nhân xã hội, tuy nhiên điều này lại không mấy thay đổi – ít nhất chính là về mặt nhận thức của mọi người. CSR là gì? Để có thể thực sự gắn kết được chính doanh nghiệp của bạn đối với những nguyên nhân tích cực, bạn sẽ cần phải cung cấp nhiều hơn trong hoạt động CSR chính là tiền. Doanh nghiệp có thể tận dụng được các tài sản giàu có này, từ đó chia sẻ được những kiến thức hữu ích đến với những người tiêu dùng rộng rãi chính là cách để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

Những công ty dinh dưỡng sẽ thực hiện việc hướng dẫn về cách nhận biết thông tin ở trên nhãn hiệu, hay cách để có thể lựa chọn đươc những sản phẩm phù hợp với những người bệnh; CSR là gì? các doanh nghiệp y tế hướng dẫn tập luyện những bài tập sức khỏe và đề ra những nguyên tắc để có thể giữ gìn sức khỏe, các doanh nghiệp công nghệ sẽ khuyến khích và hỗ trợ trong việc hoạt động sáng tạo… CSR là gì? Việc chia sẻ những tri thức luôn luôn được chào đón, bởi “cũ” với người này sẽ lại có thể hoàn toàn “mới” đối với những người khác, nó luôn mang một giá trị nhất định. Đây cũng chính là một cách để có thể truyền tải được những gì mà doanh nghiệp muốn hướng tới cho những khách hàng của mình, từ đó tạo được cho họ niềm tin cũng như cho họ thấy trách nhiệm của chính doanh nghiệp mình đối với xã hội.

3. Tạo ra những chính sách tốt cho nhân viên 

Cốt lõi sẽ đến từ chính bên trong các doanh nghiệp của mình đó chính là mấu chốt để các doanh nghiệp có thể thực hiện được CSR hoàn chỉnh. Việc tích cực thực hiện quảng bá việc chăm sóc nhân viên không chỉ tạo được sự gắn kết đối giữa nhân viên với lãnh đạo mà còn tạo được cảm tình đối với xã hội về doanh nghiệp đó. Như trong câu nói, doanh nghiệp 10 người sẽ là doanh nghiệp của bạn, nhưng doanh nghiệp 1.000 người sẽ là của xã hội. Đây cũng chính là lý do mà chính quyền địa phương luôn luôn hỗ trợ cho các doanh nghiệp có những chính sách tốt đối với những nhân viên của mình khi tạo được ra công ăn việc làm cho những người khuyết tật và công đoàn chăm lo cho đội ngũ nhân viên.

Muốn có thể hiểu rõ CSR là gì thì hãy nhìn vào những gì mà công ty bảo hiểm Manulife đã tạo được một ấn tượng tốt khi mang tới những cơ hội việc làm cho các vận động viên thể thao quá tuổi khi tham gia thi đấu… Trong xã hội mà truyền thông xã hội có những tầm ảnh hưởng lớn và mỗi một chia sẻ của mỗi nhân viên về doanh nghiệp sẽ chính là một cách truyền thông “mềm” mà lại cho hiệu quả đối với doanh nghiệp đó.

4. Quan tâm đến những vấn đề mà xã hội đang quan tâm

Một điều để có thể chứng minh được CSR là gì mà nó có lại tầm quan trọng nhưn vậy ở trong doanh nghiệp đó là hãy quan tâm đến những vấn đề xã hội, chỉ có vậy thì thành công mới có thể đến được với chính doanh nghiệp của bạn. Ở trong hầu hết những tình huống này, sẽ có một sự mất kết nối giữa việc niềm tin của tổ chức và sự nghiệp của xã hội. Chìa khóa để cho chiến lược CSR thành công đó chính là chọn một vấn đề có liên quan tới bạn và doanh nghiệp của bạn. Một vấn đề mà có liên quan sẽ chính là một điều gì đó không chỉ quan trọng đối với các doanh nghiệp của bạn, mà sẽ còn phù hợp đối với đối tượng của bạn. Đây chính là cách mà bạn có thể tối đa hóa giá trị khoản đầu tư của bạn.

Thân thiện với môi trường chính là một mục tiêu trong việc phát triển bền vững chung của nhân loại. Nếu mà doanh nghiệp của bạn có thể làm được điều này, tức là đã tạo nên được sự khác biệt với các đối thủ, từ đó nhận được thiện cảm từ các khách hàng. Đây cũng là lý do tại sao mà các nhà hàng hay khách sạn hiện nay lại chú trọng đến việc thực hiện phát triển xanh và sử dụng một hệ thống thiết bị kỹ thuật thân thiện đối với môi trường.

5. Xây dựng được báo cáo phát triển lâu dài, bền vững

Hoạt động công bố thường niên này nên được các doanh nghiệp coi trọng gần như tương đương so với báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Dễ có thể nhận thấy đó chính là các tập đoàn đa quốc gia sẽ luôn hướng tới CSR giống như một phần trong thành công kinh doanh của doanh nghiệp họ.

Các CSR Report của những tập đoàn sẽ thường được tìm kiếm và tạo được tầm ảnh hưởng rộng rãi, từ đó thúc đẩy hơn nữa trong tư duy kinh doanh mà có sự đóng góp cho cộng đồng. Đó chính là một trong những yếu tố mà có thể giúp doanh nghiệp duy trì được tốt hơn nữa tình cảm và từ đó chính là lòng trung thành của các khách hàng đối với doanh nghiệp đó.

6. Truyền những tải kiến thức chuyên môn cho xã hội

Đây còn là nền tảng phát triển những sản phẩm, dịch vụ để có thể phục vụ khách hàng với chuyên môn chính là tài sản lớn nhất của các doanh nghiệp. Những đơn vị có thể tận dụng được nguồn tài sản này để có thể biến chúng thành những kiến thức hữu ích và từ đó chia sẻ được rộng rãi tới mọi người. Ví dụ có thể kể đến như công ty dinh dưỡng có thể hướng dẫn các người dùng cách nhận biết được những thông tin trên nhãn hiệu để các khách hàng có thể lựa chọn được một sản phẩm phù hợp với mình.

Xem thêm: Chiến lược phân phối trong Marketing doanh nghiệp là gì?

VI. Kết luận

CSR thực sự đang chính là một hướng đi mới của nhiều các doanh nghiệp hiện nay ở trên thị trường. Thay vì lực chọn chạy theo lợi nhuận thì nhiều doanh nghiệp lại đang hướng tới hoạt động CSR có những giá trị nhân văn hơn, tốt đẹp hơn. Cụ thể đó chính là mục tiêu lâu dài để có thể phát triển được danh tiếng của mình đối với xã hội. Chính vì thế để biết được CSR là gì còn là một lợi thế rất lớn để những doanh nghiệp có được tiếng vang và những lợi thế trước các đối thủ trên thị trường.