Phân tích chứng khoán là như thế nào? Cần hiểu thông tin gì về phân tích đầu tư chứng khoán và các trường phái về phân tích chứng khoán, ưu nhược của các trường phái phân tích chứng khoán. Với những thông tin dưới đây 123job sẽ giải đáp đến bạn đọc.
Việc đầu tư vào các sàn chứng khoán, sàn Forex, Bitcoin... không còn điều gì mới lạ với mọi người. Để có thể phân tích chứng khoán một cách thông minh và hiệu quả, một số nhà phân tích tin rằng cổ phiếu tương lai là hình mẫu lịch sử lặp đi lặp lại, tuy nhiên chúng lại mất khá nhiều thời gian. Do vậy, chúng ta cần phải hiểu một số thông tin cơ bản về phân tích chứng khoán để tìm hiểu gốc để phân tích chứng khoán như các kiến thức chứng khoán cơ bản, phân tích kỹ thuật chứng khoán, đầu tư chứng khoán và học đầu tư chứng khoán một cách đúng đắn.
I. Tóm lược về phân tích kỹ thuật trong chứng khoán
Điều đầu tiên, phân tích kỹ thuật trong phân tích chứng khoán được hiểu là việc đề cập đến phương pháp phân tích chứng khoán dựa trên những dữ liệu đã biến động giá của cổ phiếu trong quá khứ.
Trường hợp sử dụng phân tích kỹ thuật nhà đầu tư thường sử dụng một số chỉ báo sau đây như là: Đường xu hướng, khối lượng giao dịch, sóng Elliott, đường MACD, ngưỡng kháng cự hỗ trợ, đường MA.
Tóm lược về phân tích kỹ thuật trong chứng khoán
Nền tảng của phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán được dựa trên: Lý thuyết Dow, khi đó được nói giá cổ phiếu sẽ phản ánh được tất cả mọi thứ có thể ảnh hưởng đến công ty, hình ảnh công ty như tâm lý, chính sách, kết quả kinh doanh...
Trên hết việc đầu tư đã là một quá trình tuy đơn giản nhưng không dễ dàng, chúng đòi hỏi người đầu tư phải đưa ra những quyết định đánh giá giữa mức rủi ro và mức lợi nhuận. Có nghĩa là khả năng mất tiền, sẽ mất bao nhiêu hoặc khả năng kiếm lời và kiếm bao nhiêu?
Vậy như thế nào để có thể phân tích chứng khoán một cách thông minh và chính xác?
Xem thêm: Dấu hiệu nhận biết nhân viên môi giới chứng khoán tiềm năng?
II. 4 chỉ báo đơn giản về phân tích kỹ thuật trong chứng khoán
Vậy phân tích kỹ thuật trong phân tích chứng khoán được hiểu là phân tích cổ phiếu dựa trên mỗi biến động giá trong quá khứ, chúng được dựa trên lý thuyết Dow.
Nhà phân tích kỹ thuật cho rằng giá cổ phiếu tương lai được dự đoán dựa vào những biến động đã có trong lịch sử và được lặp đi lặp lại theo đó giá sẽ luôn đúng vậy không cần quan tâm đến những yếu tố cơ bản của phân tích chứng khoán. Bạn đọc có thể tìm hiểu thêm về kiến thức chứng khoán cơ bản, phân tích kỹ thuật chứng khoán, đầu tư chứng khoán và học đầu tư chứng khoán.
Tuy nhiên thực tế tự tìm hiểu về phân tích kỹ thuật trong chứng khoán, có thể mất 1 thời gian, thậm chí vài tháng để hiểu chúng. Hơn nữa việc ứng dụng đúng trong thực tế lại cần một thời gian khá dài. Ở hiện tại, các nhà đầu tư sử dụng phân tích kỹ thuật mà chỉ biết cái ngọn lại không nắm rõ cái gốc nên thua lỗ rất nhiều.
Vì vậy thế hiểu các hoạt động phân tích kỹ thuật dự đoán các xu hướng trong tương lai, chúng ta cần lưu ý các điểm sau:
1. Xu hướng
Những xu hướng để xác định hướng đi của thị trường hoặc cổ phiếu ,yếu tố này giúp đặt ra định hướng và hướng dẫn các nhà đầu tư sự vận hành của cổ phiếu và vận động của thị trường. Xu hướng hiện nay có thể chia làm 3 loại sau:
Thứ nhất là Xu hướng tăng (Uptrend): Nhu cầu ở mức cao, nguồn cung thấp, và giá cổ phiếu tăng.
Xu hướng phân tích kỹ thuật trong chứng khoán
Thứ hai là Xu hướng giảm (Downtrend): Nhu cầu ở mức thấp và cung cao, và giá cổ phiếu giảm điểm.
Thứ ba là Xu hướng ngang (Sideways): Đường ngang phát sinh từ mức cung và cầu bằng nhau, giá giao động nhỏ xung quanh trục nằm ngang.
2. Đường xu hướng
Mỗi xu hướng được biểu diễn trên bản đồ thị các đường xu hướng được thêm vào biểu đồ để có thể làm rõ thông tin cho đối tượng cổ phiếu mà bạn quan tâm. Và có một số loại đường xu hướng sau đây :
Đường xu hướng (Trendlines)
Trong đó có 3 cấp:
Xu hướng chính: Có thể kéo dài 1 năm trở lên
Xu hướng trung gian: Kết dài từ 1 tháng trở lên
Xu hướng ngắn hạn: Kéo dài dưới 1 tháng
Chúng được thể hiện qua các trạng thái của các kiểu thị trường: Uptrend, Downtrend, Sideways
3. Khối lượng
Khối lượng trong phân tích chứng khoán là số cổ phần của một công ty hay của toàn bộ thị trường được giao dịch trong một khoảng thời gian cụ thể.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng mà các nhà phân tích kỹ thuật muốn đầu tư chứng khoán cần xem xét theo các kiến thức chứng khoán cơ bản và học đầu tư chứng khoán.
Các nhà phân tích kỹ thuật chứng khoán nghiên cứu dữ liệu lịch sử về khối lượng của công ty và để dự đoán hướng đi của cổ phiếu để có thể thực hiện việc mua bán.
Theo quan điểm của phân tích kỹ thuật chứng khoán, họ tin rằng khi giá tăng lên với khối lượng tăng lên thì điều này cho giá cổ phiếu sẽ tăng trong tương lai và khối lượng sẽ được chú thích Số 4.
4. Các dạng Biểu đồ
Các dạng Biểu đồ phân tích kỹ thuật trong chứng khoán
Biểu đồ giá trong phân tích chứng khoán sẽ là đồ thị diễn biến giá cổ phiếu trong một khoảng thời gian. Ngoài ra ở trên thế giới có nhiều loại biểu đồ khác, như biểu đồ đường (line chart), biểu đồ thanh (bar chart) hay là biểu đồ nến Nhật (Candlestick chart), biểu đồ điểm và hình vẽ… Tuy nhiên, thì ở sàn chứng khoán Việt Nam (đầu tư chứng khoán) chúng ta thường dùng phổ biến nhất là biểu đồ Nến Nhật.
Với nến Nhật thì sẽ được thể hiện là nến Xanh hoặc Đỏ.
Xem thêm: Những khó khăn trong nghề mà một nhà môi giới chứng khoán phải vượt qua
III. Các trường phái phân tích kỹ thuật chứng khoán
1. Trường phái cổ điển và tân cổ điển
Theo các nhà phân tích chứng khoán và các kiến thức chứng khoán cơ bản thì cách sử dụng chính của trường phái này sẽ là phân tích xu hướng với 2 công cụ chủ đạo: Chart Pattern và Indicators.
2. Trường phái Harmonic
Khi học đầu tư chứng khoán, thì trường phái Harmonic sẽ chỉ quan tâm đến biến động của giá mà không quan tâm nhiều đến khối lượng giao dịch. Khi biết phân tích kỹ thuật chứng khoán thì sẽ thấy những người này chỉ tin tưởng vào các quy luật kỳ bí và siêu nhiên đang chi phối mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ.
3. Trường phái Volume Spread Analysis
Khi có kiến thức về chứng khoán cơ bản, thì sẽ thấy trường phái này sẽ cho rằng dòng tiền quyết định tất cả. Cách phân tích kỹ thuật chứng khoán thì theo trường phái này dòng tiền đổ vào đâu thì cái đó sẽ tăng giá là ngược lại.
4. Trường phái phân tích kiểu Nhật
Trường phái phân tích kiểu Nhật
Khi phân tích chứng khoán thông qua kỹ thuật chứng khoán và học đầu tư chứng khoán thì thấy trường phái này cho rằng tâm lý con người điều khiển mọi quyết định của họ. Có 3 kiểu chính trong trường phái này đó là: Candlestick, Heiken Ashi và Ichimoku Kinko Hyo trong phân tích chứng khoán.
Xem thêm: Chứng khoán là gì? Hiểu biết đúng đắn về thị trường chứng khoán
IV. Ưu và nhược điểm của phân tích chứng khoán kỹ thuật
1. Ưu điểm
Thông qua cách phân tích chứng khoán học qua kiến thức chứng khoán cơ bản 350, phân tích kỹ thuật chứng khoán 1100, đầu tư chứng khoán 11000 và học đầu tư chứng khoán 1400 thì có thể thấy những ưu điểm của việc phân tích chứng khoán kỹ thuật là:
Việc phân tích chứng khoán kỹ thuật có thể giúp xác định được thời điểm thích hợp. Một số nhà phân tích chứng khoán như đầu tư chứng khoán 11000 sẽ sử dụng những phân tích cơ bản như các kiến thức chứng khoán cơ bản 350, học đầu tư chứng khoán 1400 và phân tích kỹ thuật chứng khoán 1100 để quyết định mua gì và phân tích chứng khoán kỹ thuật khi nào mua. Thời gian luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc phân tích chứng khoán.
Diễn biến giá thị trường thường được phân tích chứng khoán cơ bản như trong học đầu tư chứng khoán 1400 và kiến thức chứng khoán cơ bản 350. Khi tập trung vào diễn biến giá cả, các nhà phân tích chứng khoán kỹ thuật sẽ dự đoán được tương lai.
Việc phân tích chứng khoán thông qua biểu đồ đơn giản giúp xác định được mức hỗ trợ và kháng cự. Chúng thường được đánh dấu trên đầu tư chứng khoán 1100 bằng các khoảng thời gian nghẽn giao dịch (phạm vi giao dịch), khi đó thì giá sẽ di chuyển trong một phạm vi hạn hẹp và trong một thời gian dài giúp các nhà phân tích chứng khoán biết lực cung và cầu đã bế tắc.
2. Nhược điểm
Không phải lúc nào tất cả các tín hiệu và các mô hình kỹ thuật sẽ hoạt động đúng. Nên khi mới bắt đầu nghiên cứu phân tích chứng khoán kỹ thuật, bạn sẽ gặp phải gặp phải rất nhiều các mô hình và chỉ số kết hợp.
Việc phân tích chứng khoán kỹ thuật là chủ quan và những ý kiến các nhân của những nhà phân tích chứng khoán sẽ ảnh hưởng trong kết quả phân tích chứng khoán. Điều quan trọng là cần phải nhận thức được các phân tích chứng khoán này qua việc phân tích biểu đồ. Nếu như nhà phân tích thị trường chứng khoán bullish, thì khi xu hướng tăng lên có thể làm mờ đi sự phân tích chứng khoán. Mặt khác, khi nhà phân tích chứng khoán tin rằng thị trường bearish thì phân tích chứng khoán sẽ nghiêng về xu hướng giảm.
Mặc dù có rất nhiều các tiêu chuẩn khi đầu tư chứng khoán 11000, thì hai nhà phân tích chứng khoán kỹ thuật cùng xem một biểu đồ nhưng sẽ lại đưa ra 02 kịch bản khác nhau. Cả hai sẽ biện minh cho phân tích chứng khoán của họ thông qua các mức hỗ trợ hợp lý và các mức kháng cự chính. Phân tích chứng khoán kỹ thuật giống như là nghệ thuật, hơn là khoa học. Mọi phân tích chứng khoán đều có tính tương đối và phụ thuộc vào mắt của người xem phân tích chứng khoán.
Xem thêm: EPS là gì? Ý nghĩa của chỉ số EPS trong đầu tư chứng khoán
V. Phương pháp phân tích thị trường chứng khoán Wyckoff Analysis
1. Giới thiệu
Richard D. Wyckoff, một người phân tích chứng khoán được cho là đã không ngừng nghiên cứu về thị trường chứng khoán trong suốt cuộc đời của ông (1873-1934), một nhà đầu tư, đầu cơ và một người tiên phong trong lĩnh vực phân tích chứng khoán kỹ thuật. Trên cơ sở lý thuyết về phân tích chứng khoán của ông, những nghiên cứu và kinh nghiệm tích lũy trong cuộc sống thực, Wyckoff đã phát triển ra một phương pháp kinh doanh có thể đứng vững và vượt qua mọi thử thách theo thời gian. Wyckoff bắt đầu việc phân tích chứng khoán với việc đánh giá thị trường tổng thể (Market Analysis) và sau đó đi sâu vào việc tìm những cổ phiếu (Stock Analysis) có lợi nhuận tiềm năng.
Theo nhận định của Wyckoff thị trường chứng khoán không có gì là dứt khoát. Sau tất cả thì giá của cổ phiếu được điều khiển bởi cảm xúc của con người. Chúng ta không thể mong đợi cùng một mô hình sẽ chính xác được lặp lại theo thời gian. Tuy nhiên thì sẽ có một mô hình hay hành vi tương tự sẽ lặp lại, và nhà phân tích chứng khoán đồ thị khôn ngoan có thể nắm bắt để có lợi nhuận. Ông đưa 2 quy tắc mà bắt buộc các nhà phân tích đồ thị phải ghi nhớ:
Quy tắc 1: Đừng mong đợi thị trường chứng khoán sẽ cư xử một cách chính xác theo cùng một cách hai lần. Thị trường là một nghệ sĩ chứ không phải là một cái máy khoa học. Các tiết mục biểu diễn sẽ dựa trên một kiểu hành vi cơ bản mà đã có những sự chỉnh sửa tinh tế, sự so sánh hay là phát kiến bất ngờ. Thị trường sẽ luôn có triết lý riêng của nó mà các nhà phân tích chứng khoán cần nhớ.
Quy tắc 2: Hành vi của thị trường chứng khoán ngày hôm nay chỉ có ý nghĩa đáng kể vì nếu khi nó được so sánh với thị trường trong ngày hôm qua, trong tuần trước, trong tháng trước, thậm chí là năm trước. Thị trường hôm nay luôn cần phải được so sánh với những gì nó đã làm trước đây.
2. Phân tích thị trường (Market Analysis)
Có 4 điểm chính trong phân tích chứng khoán thị trường của Wyckoff: xác định đường xu hướng (trend identification), các mẫu hình được đảo chiều (reversal patterns), dự báo về giá (price projections) và vị trí các xu hướng (trend position).
Phân tích thị trường (Market Analysis)
Bắt kịp xu hướng thì đã xem như hoàn thành được một nửa trận chiến phân tích chứng khoán vì sự dịch chuyển của chứng khoán được phối hợp cùng xu hướng của thị trường chung.
Khi một đỉnh hoặc đáy được hoàn tất, nhà phân tích chứng khoán đồ thị có thể sử dụng đồ thị Point & Figure để dự báo về giá, tính toán chiều dài của đợt tăng hay giảm. Xu hướng trong phân tích chứng khoán được coi là trưởng thành và chín mùi cho một sự đảo ngược khi giá đi vào vùng mục tiêu đó.
Xu hướng này sẽ tiếp tục, nhà phân tích chứng khoán sau đó có thể xác định vị trí của giá trong xu hướng để đảm bảo được tỷ lệ rủi ro/ lợi nhuận. Nhà phân tích chứng khoán đồ thị nên tránh mở thêm vị thế mua mới trong trường hợp thị trường được cho là mua quá mức và cũng tránh mở thêm vị thế bán mới khi thị trường bán quá mức.
3. Phân tích cổ phiếu (Stock Analysis)
Sau khi phân tích chứng khoán thị trường chung và thiết lập một khuynh hướng giao dịch, thì Wyckoff quay sang để lựa chọn các loại cổ phiếu riêng và tập trung vào giao dịch các cổ phiếu có sự hòa hợp (harmony) với xu hướng của thị trường chung. Theo phân tích chứng khoán, phần lớn các cổ phiếu khi di chuyển trong cùng một xu hướng của thị trường chung. Vì vậy mà Wyckoff đã tập trung vào các vị thế mua (long) khi chỉ số thị trường đang ở trong xu hướng tăng và vị thế bán (short) khi chỉ số thị trường đang giảm.
Trước khi đi vào quá trình lựa chọn cổ phiếu cụ thể để phân tích chứng khoán, cần ghi nhớ 4 bước của sự biến động giá là: tích lũy (accumulation), tăng giá (markup), phân phối (distribution) và giảm giá (markdown).
VI. Kết
Qua những thông tin trên mà 123job đã gửi đến bạn đọc về phân tích chứng khoán, các kỹ thuật trong phân tích chứng khoán. kiến thức chứng khoán cơ bản, phân tích kỹ thuật chứng khoán, đầu tư chứng khoán và học đầu tư chứng khoán. Rất hy vọng những thông tin mà 123job đã cung cấp ở trên sẽ hữu ích với bạn đọc, đặc biệt những bạn có niềm đam mê với chứng khoán và phân tích chứng khoán.