Quyết toán là gì? Quyết toán là việc đưa ra quyết định cho các số liệu đã được tính toán. Làm sao để có thể chuẩn bị cho việc quyết toán diễn ra nhanh chóng, tuân thủ, hạn chế những rủi ro có thể xảy đến ít ít nhất. Hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Nếu bạn đang theo học ngành kế toán hay đang làm việc trong lĩnh vực kế toán của một doanh nghiệp nào đó thì sẽ biết đến thuật ngữ “Quyết toán là gì” và đang phân vân không biết ý nghĩa của thuật ngữ quyết toán là gì. Vì vậy hôm nay, 123job xin gửi đến các bạn bài viết về Quyết toán là gì? Quyết toán thuế là gì? Nội dung và cách giải trình khi quyết toán là gì? Các bạn hãy cùng 123job theo dõi nhé!

I. Quyết toán là gì?

Quyết toán là gì? là việc kiểm tra và tập hợp lại toàn bộ những khối lượng, giá trị, tính đúng đắn, phù hợp, hợp lệ,… của toàn bộ nội dung của công việc đã làm trong một cơ quan đối với 1 đơn vị nào đó. Trong kế toán thì quyết toán có nghĩa là xác định số liệu kế toán của đơn vị kinh doanh trong một kỳ hoặc một giai đoạn nào đó.

Có thể hiểu quyết toán là gì? Việc kiểm tra, thống kê, tập hợp lại tất cả những dữ liệu về khối lượng, giá trị, tính đúng đắn, hợp lệ của toàn bộ công việc đã làm của một đơn vị cơ quan đối với một đơn vị, cá nhân nào khác.

Trong kế toán, ý nghĩa của quyết toán là gì? Quyết toán mang ý nghĩa đó là kiểm kê số liệu của tài chính, số liệu kế toán của một đơn vị kinh doanh nào đó, công ty hay doanh nghiệp nào đó trong 1 kỳ hoặc trong 1 giai đoạn nào đó.

Khái niệm về quyết toán là gì?

Khái niệm về quyết toán là gì?

II. Quyết toán thuế là gì?

Quyết toán thuế là gì? Quyết toán thuế chính là việc thống kê, thu nhập, xác định các số liệu có liên quan đến các khoản thuế của doanh nghiệp. Đó là công việc đang bắt buộc của một doanh nghiệp sau một thời gian thành lập thường là 5 năm đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thời gian quyết toán thuế là gì? Đối với những doanh nghiệp lớn thì họ thường quyết toán thuế 1 năm một lần.

 Theo nội quy quy định, việc quản lý quyết toán là gì? Việc hiện hành thì doanh nghiệp cần phải tự tính toán, kê khai và nộp đủ số tiền thuế đồng thời phải chịu trách nhiệm về tính chính xác với các số liệu đang kê khai. Mục đích của việc quyết toán là gì? Đó là để truy thu về các loại thuế xuất bao gồm: Thuế thu nhập doanh nghiệp ( TNDN), Thuế giá trị gia tăng (GTGT), Thuế có tờ khai quyết toán thuế TNCN ( thu nhập cá nhân) trong một doanh nghiệp. Chính vì vậy việc quyết toán thuế cần phải có quan điểm chung giữa các doanh nghiệp và cơ quan Thuế.

III. Nội dung kiểm tra, giải trình quyết toán là gì?

Nội dung và cách giải trình khi quyết toán là gì? Sau khi doanh nghiệp đã tự kê khai và nộp Thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm cho cơ quan Thuế thì cơ quan Thuế mới cho phép thanh tra xuống để kiểm tra và xác minh rõ những số liệu mà doanh nghiệp đã tự kê khai là đúng hay sai.

Thông thường thì cơ quan Thuế sẽ gửi thông báo trước khoảng 1 đến 2 tuần để cho doanh nghiệp chuẩn bị số liệu và các hồ sơ giấy tờ liên quan. Thông thường thì các giấy tờ mà doanh nghiệp cần trình ra cho thanh tra của cơ quan Thuế bao gồm: Các hóa đơn, chứng từ, sổ sách kế toán đã cân đối trong những năm gần đây, kể từ thời điểm được quyết toán trước. Trong trường hợp, nếu doanh nghiệp kê khai sai và làm giảm số thuế mà doanh nghiệp đã nộp thì thanh tra Thuế sẽ tính toán lại số liệu đúng và doanh nghiệp phải chịu phạt cho số tiền chênh lệch: 0.03% x số ngày x số tiền đã chênh lệch.

IV. Lưu ý khi tiến hành quyết toán là gì?

Trong doanh nghiệp có những lưu ý khi tiến hành quyết toán là gì?
 
 Lưu ý khi tiến hành quyết toán là gì?
Lưu ý khi tiến hành quyết toán là gì?
  • Thứ nhất : Doanh nghiệp cần có đầy đủ hệ thống sổ sách và chứng từ kế toán. Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh khi kết thúc năm tài chính và báo cáo thuế ngoài việc có bản lưu file mềm ở phần mềm kế toán thì doanh nghiệp cũng cần phải in toàn bộ hệ thống sổ sách kế toán kẹp cùng với chứng từ kế toán một cách cẩn thận để làm sao hồ sơ đủ điều kiện quyết toán thuế tránh bị nguy cơ ấn định thuế khi quyết toán.
  • Thứ hai : Doanh nghiệp cần rà soát, kiểm tra lại toàn bộ tính hợp lý và đầy đủ của chứng từ kế toán. Công việc rà soát và kiểm tra lại toàn bộ chứng từ kế toán sẽ giúp doanh nghiệp tổng quan được toàn bộ tình trạng của chứng từ kế toán hiện tại, nắm được nội dung còn thiếu và của hợp lệ của chứng từ (nếu có) ngoài ra còn giúp doanh nghiệp tránh bị rủi ro tính thêm thuế do chứng từ bị mất, chi phí phí bị loại do hóa đơn không hợp lệ.
  • Thứ ba : Doanh nghiệp cần hoàn thiện các tồn đọng, các rủi ro mà mình đã rà soát ra một cách chuẩn mực. Đối với các rủi ro tồn đọng mà doanh nghiệp đã rà soát và kiểm tra thì việc hoàn thiện nó sẽ đơn giản hơn khi chúng ta đã biết được đối tượng, vấn đề rủi ro tồn đọng đang nằm ở đâu, thiếu cái gì, và cách để giải quyết như thế nào..
  • Thứ tư : Doanh nghiệp cần kiên định và khôn khéo trong cách trao đổi khi giải trình quyết toán thuế. Doanh nghiệp nào cũng vậy khi quyết toán thuế chúng ta thường mất ăn mất ngủ vì lo lắng về sổ sách kế toán của mình. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp làm tốt các điều trên thì mọi chuyện sẽ trở nên đơn giản và doanh nghiệp hoàn toàn có thể tự tin giải trình theo đúng bản chất mô hình mà doanh nghiệp mình đang kinh doanh.

V. Chuẩn bị cần thiết khi doanh nghiệp làm quyết toán thuế năm

Để có thể bảo vệ tối đa quyền lợi cho doanh nghiệp thì người làm quyết toán cần chuẩn bị tốt tinh thần những ứng biến với các tình huống mà cán bộ thuế có thể hỏi trong quá trình kiểm tra sổ sách. Để việc làm quyết toán trong năm diễn ra tốt đẹp và bị truy thu ít tiền thuế, kế toán cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ chứng từ, sổ sách, các giấy tờ kèm theo để khi cơ quan thuế hỏi đến giấy tờ quyết toán là gì thì kế toán có ngay để trình bày ra tránh việc khi hỏi không có mới bắt đầu chuẩn bị sẽ dẫn đến nhiều thiệt thòi cho doanh nghiệp.

1. Tờ khai thuế giá trị gia tăng hàng tháng đã nộp
2. Hoá đơn, chứng từ mua vào, bán ra kèm theo tờ khai đã nộp
3. Tất cả các loại giấy nộp tiền thuế
4. Báo cáo tài chính các năm đã nộp
5. Tờ khai quyết toán thuế TNCN theo mẫu 03/TNDN
6. Tờ khai quyết toán thuế TNCN theo mẫu 05/KK
7. Sổ cái các TK theo bảng cân đối số phát sinh
8. Sổ chi tiết các tài khoản liên quan
9. Biên bản đối chiếu công nợ các năm
10. Bảng trích khấu hao TSCĐ và bảng phân bổ CCDC
11. Có sổ chi tiết để trả công nợ phải thu
12. Sổ chi tiết để thu thập công nợ phải trả

VI. Một số kinh nghiệm khi làm Quyết toán Thuế đối với Doanh nghiệp

1. Sau khi nhận được thông báo về việc kiểm tra quyết toán là gì thì các cơ quan Thuế thì kế toán cần chuẩn bị sẵn lịch trình và thông báo cho ban giám đốc doanh nghiệp về lịch làm việc cũng như chuẩn bị văn phòng tiếp đón đoàn thanh tra. 
2. Một số chuẩn bị khác về hồ sơ, chứng từ khi làm việc với cơ quan thuế như:

  • Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp (giấy phép thành lập doanh nghiệp)
  • Các loại phiếu: Phiếu thu, phiếu chi, nhập xuất....
  • Tờ kê khai hàng tháng: Chuẩn bị các tờ khai ( tờ khai quyết toán thuế TNCN…) của các tháng trong năm mà doanh nghiệp đã quyết toán là gì.
  • Sổ sách: In, ký tên, đóng dấu đủ sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết tài khoản, thẻ kho, sổ kho…

Một số kinh nghiệm khi làm Quyết toán Thuế đối với Doanh nghiệp

Một số kinh nghiệm khi làm quyết toán thuế đối với doanh nghiệp

  • Chứng từ: Chuẩn bị đầy đủ, hóa đơn mua vào, bán ra, giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước, bảng lương nhân viên, các hợp đồng lao động…
  • Kiểm tra hóa đơn mua vào, bán ra kê tờ khai quyết toán thuế TNCN trong phụ lục 01, 02 của tờ khai đúng, đủ hay không? hóa đơn có hợp pháp không? Thành công trong quyết toán là gì?…
  • Kiểm tra các khoản chi phí: Chi phí có đủ các hóa đơn, chứng từ hay không? Kiểm tra các loại chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội… (Các bạn nên chú ý về hợp đồng lao động phải đúng và đầy đủ, chi lương bằng tiền mặt cần phải có chữ ký nhận và chữ ký phải phù hợp với hợp đồng lao động …các khoản chi phí quảng cáo, khuyến mãi… xem có đủ chứng từ, vượt mức khống chế không?)
  • Kiểm tra các khoản bù trừ của doanh thu như là: chiết khấu, khuyến mãi, hàng bán bị trả lại (Cơ quan thuế sẽ kiểm tra kỹ trường hợp giảm giá vốn hàng bán bị trả lại có hợp lý hay không.)
  • Về TSCĐ: Việc kiểm tra thời gian trích khấu hao đúng theo quy định, có mở thẻ theo dõi TCSĐ… (Việc không in thẻ theo dõi TCCĐ cũng là phần việc quan trọng mà kế toán thường rất ít quan tâm, nếu không có chứng từ này, phần chi phí trích khấu hao của đơn vị có thể sẽ bị loại)
  • Giấy tờ nộp tiền vào ngân sách nhà nước: Là căn cứ để cơ quan thuế và đơn vị dễ đối chiếu công nợ thuế đến hết kỳ có quyết toán.
  • Báo cáo các vấn đề tài chính có liên quan (BCĐKT, BCĐPS, BC KQKD, LCTT, TM BCTC....)
  • Thời gian làm việc: Có thể trong vòng 3 đến 7 ngày, tùy vào quy mô của doanh nghiệp, còn lại thì đoàn đề nghị cung cấp file mềm để về cơ quan đối chiếu và kiểm tra trước khi đưa ra kết quả thanh tra cuối cùng, bởi vậy kế toán phải chuẩn bị nếu làm bằng phần mềm và quan tâm đến việc kết xuất dữ liệu, chủ yếu các tài khoản loại 6.

VII. Kết luận

Trên đây là định nghĩa về quyết toán là gì, quyết toán thuế là gì cũng như một số những lưu ý khi thực hiện thanh toán mà 123job.vn đã tổng hợp lại được. Hy vọng qua bài viết “quyết toán là gì” này các bạn sẽ nắm rõ cho mình những đặc điểm lưu ý quan trọng khi quyết toán thuế cho doanh nghiệp nào đó. Chúc các bạn thành công!