Software engineer là công việc như thế nào? Học Software engineer sau ra sẽ làm gì? bạn cần những kỹ năng gì để có thể trở thành một Software engineer chuyên nghiệp? Hãy cùng 123job.vn tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Hiện nay, một trong những ngành học xu hướng và được nhiều bạn trẻ hướng đến chính là ngành công nghệ thông tin. Đây được xem là một ngành học hot với cơ hội việc làm cao nên không có gì ngạc nhiên khi ngành công nghệ thông tin lại có nhiều người theo học đến như vậy. Trong đó, có một vị trí việc làm rất đặc biệt và được nhiều bạn trẻ đam mê nhất đó chính là software engineer - kỹ sư phần mềm. Vậy software engineer - kỹ sư phần mềm là vị trí công việc như thế nào trong ngành công nghệ thông tin? Để trở thành một software engineer - kỹ sư phần mềm thì bạn cần có những kỹ năng gì và cơ hội việc làm cho vị trí công việc này như thế nào trong ngành công nghệ thông tin? Bài viết dưới đây thì 123job.vn sẽ giải đáp tất cả các thắc mắc này.

I. Software engineer là gì?

software engineer là gì?

Software engineer là gì?

Software engineer là một cụm từ tiếng anh với Software là phần mềm, Engineer là chỉ những người làm nghề kỹ sư. Từ đó, chúng ta có thể đơn giản trong ngành công nghệ thông tin thì Software Engineer là những kỹ sư phần mềm, những người sử dụng những nguyên tắc của ngành công nghệ thông tin phần mềm vào việc thiết kế, phát triển, bảo trì, kiểm tra và đánh giá phần mềm máy tính. 

Trong ngành công nghệ thông tin thì kỹ thuật phần mềm thường được sử dụng cho các hệ thống phần mềm lớn và phức tạp hơn là các ứng dụng hoặc các chương trình đơn lẻ, tuy nhiên, đây lại chỉ là một giai đoạn của cả một quá trình. Với việc làm trong ngành công nghệ thông tin thì software engineer - kỹ sư phần mềm thường chịu trách nhiệm thiết kế các phần mềm hệ thống còn các lập trình viên sẽ sẽ chịu trách nhiệm mã hóa việc thực hiện đó. Ở đây, chúng ta nên hiểu software engineer - kỹ sư phần mềm không phải là lập trình viên chỉ đơn giản làm công việc viết mã mà software engineer - Kỹ sư phần mềm còn làm nhiều việc hơn thế để phát triển phần mềm như:
- Xác định sản phẩm phần mềm, phân tích nhu cầu cũng như mong muốn của khách hàng đối với sản phẩm để phát triển hay cải tạo, nâng cấp phần mềm phù hợp với những gì khách hàng mong muốn. 
- Chi tiết hóa, phát triển và chọn lựa những nguyên mẫu, mô phỏng để tái xác định yêu cầu
- Tinh giản hóa và phân tích lợi nhuận, lựa chọn kiến thức và bản thiết kế cho ứng dụng, điều chỉnh kinh phí và lên kế hoạch cho dự án
- Thiết kế, cài đặt cấu hình phần mềm, lập trình chế tạo hợp nhất di trú dữ liệu trong ngành công nghệ thông tin.
- Software engineer - kỹ sư phần mềm sẽ viết tài liệu cho người dùng và đối tác.
- Tập hợp những phản hồi của Tester trước khi phát hành để khắc phục nếu có lỗi
- Một software engineer - kỹ sư phần mềm sẽ tiến hành tham gia hoạt động phát hành và tiến hành sản phẩm phần mềm, quảng bá công nghệ thông tin đồng thời phân tích cạnh tranh cho phiên bản phát hành sau đó. 
- Kỹ sư phần mềm - software engineer sẽ giúp bảo trì phần mềm giúp duy trì hoạt động tốt nhất cho phần mềm khi khách hàng sử dụng.

Nếu bạn là một người yêu thích ngành công nghệ thông tin, đam mê những vị trí việc làm trong ngành công nghệ thông tin mà trước hết là công việc của một software engineer - kỹ sư phần mềm thì bạn cần có những kỹ năng chuyên môn nhất định, sử dụng thành thạo tin học văn phòng và nắm vững những kiến thức nền tảng sau đây:
- Programming Languages (Ngôn ngữ lập trình): đây là kiến thức tối thiểu mà một software engineer - kỹ sư phần mềm cần có để có thể giao tiếp được với máy tính. Những ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay có thể kể đến như: C++, Java, PHP, Python,...
- Software Requirement (Yêu cầu phần mềm): tập hợp những yêu cầu liên quan đến việc thu thập, đánh giá, phân tích và mô tả
- Software Design (Thiết kế phần mềm): Một software engineer - kỹ sư phần mềm cần biết thiết kế phần mềm chuyên nghiệp, thiết kế được chứng tỏ bạn có năng lực và là một thiên tài trong ngành công nghệ thông tin. 
- Software Constructions (Xây dựng phần mềm): Trước khi thiết kế một phần mềm nào đó thì bạn cần cụ thể hóa kế hoạch đó ra, đây chính là giai đoạn gây hứng thú nhất đối với một software engineer - kỹ sư phần mềm. 

Xem thêm: Mô tả công việc của Trưởng phòng công nghệ thông tin

II. Software engineer làm gì, có ai hứng thú với lĩnh vực này? 

software engineer làm những công việc gì?

Software engineer làm những công việc gì?

Khi mà công nghệ số hóa phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới thì không thể thiếu ngành công nghệ thông tin - software engineer, kỹ sư phần mềm. Nếu không có software engineer - kỹ sư phần mềm thì thời đại này không còn ý nghĩa gì nữa bởi mọi hoạt động liên kết giữa thế giới ảo và thế giới thực đều thông qua hệ thống phần mềm trong ngành công nghệ thông tin.

Công nghệ phần mềm là việc áp dụng các nguyên tắc được sử dụng trong lĩnh vực kỹ thuật, thường liên quan đến các hệ thống vật lý, được thiết kế, phát triển, thử nghiệm, triển khai và quản lý phần mềm hệ thống. Lĩnh vực ngành công nghệ thông tin phần mềm luôn áp dụng cách tiếp cận có cấu trúc, có kỷ luật đối với lập trình, được sử dụng trong kỹ thuật để phát triển phần mềm.

Một số lĩnh vực trong công nghệ phần mềm gồm quy trình phần mềm kỹ thuật và chứng nhận bao gồm: thu thập yêu cầu, thiết kế phần mềm, xây dựng phần mềm, bảo trì phần mềm, quản lý cấu hình phần mềm, quản lý kỹ thuật phần mềm, quản lý và tạo quy trình phát triển phần mềm, mô hình và phương pháp kỹ thuật phần mềm, chất lượng phần mềm, thực hành chuyên môn kỹ thuật phần mềm,...

Xem thêm: CV xin việc công nghệ thông tin cần lưu ý những gì?

III.  Có nên học software engineer?

có nên học software engineer không?

Có nên học Software engineer không?

Ngành công nghệ thông tin hiện đang làm mưa làm gió trong thời đại 4.0 hiện nay và đặc biệt là vị trí việc làm software engineer - kỹ sư phần mềm. Ngày nay, ngành công nghệ thông tin có mặt trong tất cả các ngóc ngách của đời sống, của mọi ngành nghề. Con người cũng thường xuyên được tiếp cận với công nghệ trên chiếc điện thoại smartphone và cả những phần mềm của doanh nghiệp hay hệ thống quản lý quốc gia. 

Ngành công nghệ thông tin hiện nay đang là ngành nghề có giá trị nhất hiện nay, phù hợp với cả nam lẫn nữ và chỉ cần bạn có sự sáng tạo để có thể đưa được các phần mềm công nghệ vào trong các sản phẩm công nghệ. Và đặc biệt, ngành công nghệ thông tin sẽ là ngành có nhiều cơ hội việc làm nhất trong tương lai. Cho dù nền kinh tế trên thế giới có bị khủng hoảng hay suy thoái thì các lập trình viên, quản trị viên mạng, các software engineer - kỹ sư phần mềm,... sẽ ít bị tác động nhất. 

Xem thêm: Kỹ sư xây dựng là gì? Vì sao nên chọn nghề kỹ sư xây dựng?

IV. Sinh viên học kỹ thuật phần mềm sẽ làm gì?

1. Về hướng thứ nhất

Đối với những người học ngành công nghệ thông tin, kỹ thuật phần mềm thì trong quá trình học tập tại ngành công nghệ thông tin của trường thì học đã có thể làm được rồi với các vị trí công việc khác nhau, có thể bao gồm cả software engineer - kỹ sư phần mềm. Sẽ có rất nhiều công ty, doanh nghiệp liên quan đến ngành công nghệ thông tin sẽ đặt trước những bạn giỏi để sau khi ra trường sẽ về đầu quân cho công ty họ. Những vị trí cụ thể mà người học kỹ thuật phần mềm có thể đảm nhận là:

1.1. Chuyên viên quản lý dự án- Project Manager

Chuyên viên quản lý dự án- Project Manager

Chuyên viên quản lý dự án- Project Manager

Chuyên viên quản lý dự án - Project Manager là vị trí công việc đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao, khả năng cập nhật các công nghệ mới nhanh. Nếu bạn là một người có trình độ chuyên môn và khả năng chịu đựng được áp lực công việc thì bạn có thể theo đuổi công việc này. Trong ngành công nghệ thông tin thì vị trí project manager có mức thu nhập rất cao và môi trường làm việc cực kỳ chuyên nghiệp, thời thượng, cho phép bạn tích lũy được nhiều kinh nghiệm và dễ dàng phát triển năng lực bản thân, rèn luyện các kỹ năng mềm và khả năng tư duy sáng tạo trong ngành công nghệ thông tin. 

1.2. Kỹ sư đảm bảo chất lượng phần mềm- Quality Assurance

 Kỹ sư đảm bảo chất lượng phần mềm- Quality Assurance

Kỹ sư đảm bảo chất lượng phần mềm- Quality Assurance

Kỹ sư đảm bảo chất lượng phần mềm- Quality Assurance là một công việc vẫn còn khá mới mẻ nhưng nó lại yêu cầu trình độ kỹ thuật về ngành công nghệ thông tin cao hơn một chút như kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng giao tiếp và đặc biệt là kiến thức đặc thù chuyên môn. Công việc của một kỹ sư đảm bảo chất lượng phần mềm- Quality Assurance sẽ là theo dõi, quản lý, đảm bảo chất lượng phần mềm trong quá trình xây dựng cũng như test sản phẩm. 

1.3. Chuyên viên kiểm thử phần mềm- Tester

Chuyên viên kiểm thử phần mềm- Tester

Chuyên viên kiểm thử phần mềm- Tester

Chuyên viên kiểm thử phần mềm- Tester là một công việc khá còn mới và chưa được phổ biến như lập trình viên hay software engineer - kỹ sư phần mềm. Nhưng cũng vì còn mới nên sự cạnh tranh cho vị trí công việc này cũng cao hơn nhiều so với software engineer - kỹ sư phần mềm. Công việc của một Tester sẽ là kiểm tra chất lượng phần mềm, cho phần mềm chạy thử trước để khảo sát. Nếu bạn là một lập trình viên, thay vì phải chịu áp lực của công việc lập trình hay là một software engineer - kỹ sư phần mềm luôn chịu áp lực thiết kế phần mềm, đảm bảo chất lượng phần mềm thì bạn có thể trở thành một Tester để trải nghiệm. Đây là vị trí dành cho những bạn vẫn chưa tự tin lắm về khả năng lập trình cũng như công việc của một software engineer - kỹ sư phần mềm cho lắm. 

1.4. Trưởng nhóm kỹ thuật- Technical Leader

Trưởng nhóm kỹ thuật- Technical Leader là người sẽ đảm nhận vai trò lãnh đạo cả nhóm, hỗ trợ chịu trách nhiệm về mọi mặt kỹ thuật của toàn bộ dự án. Muốn làm được công việc của một trưởng nhóm kỹ thuật- Technical Leader thì bạn cũng phải có trình độ chuyên môn cao và khả năng chịu được áp lực công việc.

1.5. Kỹ sư cầu nối (BrSE – Bridge Software Engineer)

Kỹ sư cầu nối (BrSE – Bridge Software Engineer)

Kỹ sư cầu nối (BrSE – Bridge Software Engineer)
Kỹ sư cầu nối (BrSE – Bridge Software Engineer) là vị trí công việc dành cho những người đảm nhận đảm bảo sự liên kết, thông hiểu, hợp tác giữa công ty mình với khách hàng. Khác với lập trình viên và software engineer - kỹ sư phần mềm thì kỹ sư cầu nối là vị trí công việc dành cho những bạn biết cách giao tiếp, ứng xử, biết giải quyết nhanh nhạy và linh hoạt các vấn đề. Và biệt các BrSE cũng phải có trình độ chuyên môn và khả năng network cực kỳ chuyên nghiệp. 

2. Về hướng thứ hai 

Hướng thứ hai chính là tự phát triển và xây dựng lên chương trình phần mềm của riêng bản thân mình. Và khi đã thành công rồi thì chính những người đó sẽ đào tạo ra các thế hệ lập trình viên, software engineer - kỹ sư phần mềm, tester chuyên nghiệp. 

Như vậy có thể thấy, ngành công nghệ thông tin đang vô cùng hot với cơ hội việc làm vô cùng cao và luôn đòi hỏi một đội ngũ nhân lực cả về số lượng lẫn chất lượng trong tương lai. 

Xem thêm: Cẩm nang thiết kế CV nhân viên kỹ sư thiết kế

V.  Một Software Engineer cần biết những “kiến thức nền tảng” gì?

1. Programming language 

một số ngôn ngữ lập trình phổ biến

Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến

Một software engineer - kỹ sư phần mềm không nhất thiết phải biết sử dụng tất cả các ngôn ngữ lập trình programming language nhưng ít nhất thì một software engineer - kỹ sư phần mềm cũng cần biết một số ngôn ngữ lập trình cơ bản. Bạn nên lựa chọn học ngôn ngữ lập trình được nhiều người sử dụng, ngôn ngữ mình thích nhưng dù học loại ngôn ngữ nào thì bạn cũng nên tìm hiểu sâu về một loại nhất định và đọc qua về các ngôn ngữ khác để không bị bỡ ngỡ khi gặp phải.

2. Software Requirements

Software Requirements tập hợp những chủ đề liên quan đến việc thu thập, đánh giá, phân tích, mô tả, yêu cầu phần mềm.

Một bản requirement sẽ giúp team phát triển sản phẩm và tạo sản phẩm đúng theo yêu cầu. Để tạo được một bản requirement thì cần có 5 bước: tạo online, xác định mục đích của sản phẩm, mô tả cách xây dựng, chi tiết các requirement và phê duyệt. 

Một số topic trong mảng Software Requirements có thể kể đến như: Requirements Classification, Conceptual Modeling, Formal Analysis, System Requirement Specifications, Model Validation,...

3. Software Design

Software Design là bước chuyển hóa ý tưởng đã được đề cập đến trong Requirement, là bạn sẽ xác định kiến trúc, thành phần, giao diện, và những yếu tố khác làm thành hệ thống phần mềm. Trong ngành công nghệ thông tin thì Software Design sẽ gồm 3 level là: architectural design, high-level design và detailed design.

4. Software Constructions

Software Constructions là việc tạo dựng phần mềm thông qua code, launch sản phẩm, testing và debug. Đo gió, design, construction, testing có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 

Mảng kiến thức về Constructions bao hàm một số quy tắc, kỹ thuật,... mà bạn có thể vận dụng trong quá trình hiện thực hóa phần mềm như Concurrency, Middleware, Construction Methods of Distributed Software,...

Xem thêm: Hướng dẫn cách viết CV kỹ sư cơ khí

VI. Kết luận

Như vậy, qua bài viết trên thì 123job.vn đã cung cấp đến bạn đọc những thông tin bổ ích nhất về vị trí công việc software engineer - kỹ sư phần mềm trong ngành công nghệ thông tin như software engineer - kỹ sư phần mềm là gì, học software engineer - kỹ sư phần mềm sau ra ngoài làm gì, bạn cần có những kỹ năng gì để có thể trở thành một software engineer - kỹ sư phần mềm,... Mong rằng bài viết sẽ có ích đối với những bạn đang theo học software engineer - kỹ sư phần mềm nói riêng và những bạn đam mê ngành công nghệ thông tin nói chung.