1001 câu hỏi liên quan đến chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm. Những thông tin về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm mà bạn không thể bỏ qua. Những điều cần biết khi học nghiệp vụ sư phạmlà gì? Hãy theo dõi bài viết sau đây.
Sư phạm đang trở thành một trong những ngành nghề hot từ xưa đến nay. Tuy nhiên để có thể trở thành một trong những người đóng góp vào sự nghiệp “trồng Người” thì ngoài việc bạn học ở các trường đào tạo về cử nhân sư phạm, bạn cũng có thể học về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm. Bài viết sau đây sẽ giải đáp thắc mắc về 1001 câu hỏi liên quan đến chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm
I. Khái niệm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm
Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm là một văn bản để có thể chứng minh rằng cá nhân đó đã học nghiệp vụ sư phạm, được đào tạo nghiệp vụ sư phạm và có khả năng để có thể để nhận chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, và muốn trở thành một giáo viên.
Ngoại trừ những cá nhân đã được đào tạo tạo nghiệp vụ sư phạm bài bản ra đào tạo chuyên môn về kỹ năng sư phạm tại các trường sư phạm hoặc vào đại học Sư phạm hiện nay thì những người đã tốt nghiệp những khối ngành nghề khác nếu muốn đứng trên bục giảng thì bắt buộc phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm. Bởi vì ở mỗi một độ tuổi mỗi một cấp học và môn học môn học khác nhau thì sẽ có những cách để có thể dạy dỗ và hiểu về tâm sinh lý lứa tuổi đó, về nội dung môn học. Như vậy thì cần một phương pháp giảng dạy khác nhau. Chính vì thế mà nếu như bạn muốn được giảng dạy mà không có có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm không được đào tạo nghiệp vụ sư phạm bài bản thì không được.
Khái niệm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm
Nếu như mà muốn dạy tại các cơ sở mầm non, tiểu học hoặc các cấp học cao hơn thì bạn bắt buộc phải tham gia một khóa học và được cấp bằng học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm thì đã được quy định về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm theo pháp luật. Nếu như trước đây thì tại các trường đại học đã áp dụng các loại chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm bậc 1 và bậc 2 thì hiện nay chúng ta đã có khác bằng cử nhân thuộc các khối ngành nghề sư phạm. Để có thể dạy cho các cấp học có 2 loại chứng chỉ chỉ nghiệp vụ sư phạm như sau
Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên ở bậc trung cấp chuyên nghiệp
Chứng chỉ này thì sẽ dành cho những cá nhân mà muốn được giảng dạy tại các cấp tiểu học và trung học cơ sở hoặc bằng trung học phổ thông và Trung cấp chuyên nghiệp
Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên đại học và cao đẳng.
Chứng chỉ này thì được áp dụng trên phạm vi toàn quốc
Bạn đã có thể hiểu được chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm là gì hay chưa? Học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm là một trong những điều cần thiết và cơ bản nhất để có thể trở thành một giáo viên đứng trên bục giảng.
Xem Thêm: Hướng dẫn viết CV xin việc giáo viên từ A đến Z
II. Tìm hiểu về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm
1. Vai trò của chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm
Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm rất quan trọng đối với những bạn nào mà đang có nhu cầu muốn trở thành một giảng viên hoặc giáo viên tại các trường hiện nay nhưng lại không theo học các trường chuyên về sư phạm.
Đầu tiên thì chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm chính là một loại giấy tờ để có thể chứng minh rằng là bạn đã hoàn thành khóa học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm và đủ điều kiện để có thể làm tham gia giảng dạy tại các trường. Đây là một loại giấy tờ bắt buộc cho nên bạn cần thiết phải có trước khi mà nộp hồ sơ xin việc
Sau đó thì tùy thuộc vào các loại chương trình giảng dạy khác nhau của các trường và từng các cấp bậc học khác nhau hiện nay mà giáo viên thì cần phải vận dụng những kiến thức của bản thân mình để áp dụng trong quá trình giảng dạy, nắm bắt được tâm lý học sinh có cách truyền đạt kiến thức cũng hoàn toàn khác nhau.
Tìm hiểu về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm
Đối với các bạn vào học Trường đại học ngoài không được học các chuyên môn về khối ngành sư phạm thì các bạn cần phải có các loại giấy phép đầy đủ quy định về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm. Để có thể chính thức được bước vào môi trường giảng dạy thì sẽ không bị bơm mỡ đây chính là một trong những tầm vai trò vô cùng quan trọng của chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm đối với những bạn đang muốn tham gia vào quá trình trở thành giáo viên.
2. Phân loại chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm
Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm nếu như trước đây thì tại các trường đại học sẽ có hai loại là chứng chỉ nghiệp vụ bậc 1 và bậc 2. Tuy nhiên theo thông tư mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay, thì đối với những bạn mà đã có bằng cử nhân của các trường ngoài không thuộc hệ sư phạm muốn theo đuổi con đường trở thành giáo viên thì có thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức. Đó là hình thức
- Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm Trung cấp chuyên nghiệp. Đây là một loại chứng chỉ sẽ được áp dụng và sẽ có hiệu lực đối với những bạn đang muốn giảng dạy tại các trường tiểu học, các bậc trung học cơ sở, cho tới bậc trung cấp trên toàn địa bàn cả nước.
- Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cao đẳng đại học. Chứng chỉ này thì dành cho những bạn đang theo đuổi và muốn trở thành một giảng viên đại học dạy học trên các trường cao đẳng, đại học trên cả nước.
3. Những ai được học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm?
Những người có thể tham gia khóa học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cao đẳng đại học bao gồm những đối tượng như sau
- Đối tượng đã tốt nghiệp các trường đại học trong các chuyên ngành trở lên và họ có mong muốn được trở thành một giảng viên tại các trường đại học và cao đẳng trên cả nước.
- Họ có thể là giảng viên ở trong các trường, học viện và các trường cao đẳng đại học nhưng chưa có lớp đào tạo chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
- Họ là những người đang làm việc trong các viện nghiên cứu khoa học các cơ quan nhà nước hoặc là các cơ quan doanh nghiệp, những đơn vị đang hoạt động sản xuất mà mà có yêu cầu về trình độ đại học trở lên. Họ mong muốn được trở thành giáo viên ở trong các môi trường cao đẳng và đại học thì có thể tham gia học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm
- Những bạn sinh viên đã tốt nghiệp ở trong các trường đại học mà không thuộc khối sư phạm thì có thể đăng ký tham gia học nghiệp vụ sư phạm để có thể được đào tạo nghiệp vụ sư phạm và hiểu về quy định về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hiện nay.
Còn đối với những bạn muốn học tham gia chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm Trung cấp chuyên nghiệp thì bao gồm những đối tượng như sau
- Những bạn là sinh viên người đi làm hoặc có nhu cầu tham gia học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm để trau dồi thêm để các kiến thức và kỹ năng giáo viên trung cấp chuyên nghiệp nhưng chưa được học và và được biết các quy định về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, được đào tạo nghiệp vụ sư phạm chuyên sâu
- Các bạn đọc có bằng tốt nghiệp đại học và cao đẳng trung cấp và có mong muốn được trở thành giáo viên giảng dạy tại các cơ sở tiểu học hoặc Trung học cơ sở Trung học phổ thông hoặc là các cơ sở đào tạo dạy nghề trung tâm dạy nghề trung tâm Giáo dục thường xuyên
4. Điều kiện để cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm
Để có thể học nghiệp vụ sư phạm thì thì bạn cần phải đảm bảo được các phẩm chất tổ chức và đạo đức và không nằm trong các đối tượng đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Đồng thời theo quy định về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm bạn cũng cần phải đạt đủ các điều kiện để có thể vượt qua các môn học bắt buộc và các kỳ thi thực tập. Bạn hoàn thành khóa học học nghiệp vụ sư phạm để để được cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho đúng quy định.
Xem thêm: Công việc của giáo viên tiếng Anh hiện nay là như thế nào?
III. Học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm ở địa chỉ nào?
Đây là một trường những điều và rất nhiều các bạn trẻ đặc biệt quan tâm hiện nay bởi vì không biết và phải học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm ở đâu uy tín. Vậy thì hôm nay chúng tôi sẽ trả lời cho các bạn những câu hỏi đó để bạn có thể tìm được một địa chỉ học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm mà đáng tin cậy cũng như được cấp được bằng theo đúng quy định về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm nhé
Học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm ở địa chỉ nào?
Hiện nay thì có rất nhiều các trung tâm dạy và bồi dưỡng chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm có thể kể tới một số các trung tâm sau đây
Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Trung tâm này thì có địa chỉ tại 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Đây là một trung tâm đào tạo chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm nổi tiếng và uy tín hiện nay mà bạn có thể theo học. Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm ở đây thì có thời gian sử dụng là mãi mãi và có phạm vi sử dụng đặc biệt trong toàn quốc. Về thời gian học và lịch học thì rất linh hoạt và phù hợp với những bạn đã đi làm họ không có nhiều thời gian
Cơ sở thứ hai mà chúng tôi muốn nói đến đó chính là trung tâm nghiệp vụ sư phạm quốc gia. Trung tâm này thì được đặt tại số 70, ngõ 213 Giáp Nhất, Thanh Xuân, Hà Nội. Đây là một trong những địa chỉ nơi uy tín để bạn có thể đảm bảo đáp ứng được nhu cầu học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm của bản thân mình và được cấp các các chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm theo đúng quy định về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hiện nay.
Xem thêm: Giới thiệu Đại học Đà Nẵng - một trong những ngôi trường lớn nhất cả nước
IV. Mới: Giảng viên ĐH không bắt buộc phải có chứng chỉ sư phạm
Hiện nay thì Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành theo Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT quy định rằng mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm và việc xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục Đại học công lập hiện nay. Đây là một thông tư đã được điều chỉnh và bổ sung để có thể phù hợp với luật giáo dục Đại học sửa đổi đã bắt đầu có hiệu lực từ ngày mùng 1 tháng 7 năm 2019 thì đã có hiệu lực bắt đầu từ ngày 12 tháng 12 năm 2020
Theo đó thì các cơ sở giáo dục và đại học công lập hiện nay tại Việt Nam: khối đại học, học viện và trường Đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thì sẽ có đến 4 chức danh nghề nghiệp và viên chức trợ giảng dạy là: trợ giảng Hạng 3 Mã số V.07.01.23, Mã số V.07.01.03 giảng viên hạng 3, giảng viên chính Mã số V.07.01.02 hạng 2, giảng viên cao cấp Mã số V.07.01.01 là hạng 1.
Đây là một một trong những điều bất ngờ bởi vì nó lần đầu tiên mà trợ giảng được trở thành chức danh chính ở các trường đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc gia hiện nay. Nhiệm vụ của các bạn trợ giảng là phải hỗ trợ các đảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp trong các hoạt động giảng dạy của họ bao gồm rằng là: chuẩn bị các bài giảng phụ đạo và hướng dẫn làm bài tập, việc thảo luận thí nghiệm, việc thực hành thực tập và Chấm bài, việc học tập và nâng cao trình độ lý luận chính trị chuyên môn để có thể tham gia công tác quản lý đoàn thể
Các yêu cầu về trình độ đào tạo của các bạn trợ giảng là cần phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và phù hợp với vị trí việc làm ngành hoặc là chuyên ngành đang giảng dạy. Đây là một trong những trình độ giống với chức danh giáo viên theo quy định hiện nay và đã sắp hết hiệu lực
Bên cạnh đó thì chức danh trợ giảng nếu có thể đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn và điều kiện của chức danh nghề nghiệp giảng viên hạng 3, có vị trí việc làm và yêu cầu nghiệp vụ phù hợp thì sẽ có khả năng được thủ trưởng cơ sở giáo dục các cơ sở đại học đó xem xét để có thể bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp là giảng viên
Một trong những điểm đáng chú ý trong thông tư thay đổi lần này đó chính là trình độ đào tạo tối thiểu của chức danh giảng viên thì cần phải có bằng thạc sĩ trở lên hoặc cần phải có bằng tiến sĩ đối với các nhà giáo giảng dạy hướng dẫn các luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ. Trước đó thì Quy định này thì yêu cầu bằng đại học trở lên và dưới đây thì đã có sự thay đổi
Không những vậy thì theo tiêu chuẩn về trình độ đào tạo và bồi dưỡng hiện của Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định Lần này thì sẽ không yêu cầu giáo viên cần phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm. Tuy nhiên thì thay vào đó yêu cầu là cần phải có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên và giảng viên chính, giảng viên cao cấp tương ứng với các chức danh và chúng tôi đã kể ở trên là chức danh giảng viên hạng ba và vị trí hạng 2 và giảng viên cao cấp hạng 1
Thông tư Lần này thì cũng không yêu cầu giảng viên đại học bao gồm cả những trợ giảng phải có các chứng chỉ tin học, ngoại ngữ. Quy định rằng là họ có khả năng để ứng dụng các công nghệ thông tin và sử dụng ngoại ngữ trong việc thực hiện các nhiệm vụ phù hợp với từng chức danh
Còn về cách sắp xếp lương theo Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì sẽ quy định việc bổ nhiệm và xếp lương chức danh nghề nghiệp với chức viên trợ giảng dạy cho các môi trường đại học công lập phải căn cứ vào vị trí việc làm và các chức danh cũng như nhiệm vụ và năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Họ đang đảm nhận của viên chức theo quy định của pháp luật
Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng lưu ý các trường và các cơ sở giáo dục Đại học không được phép kết hợp nâng bậc lương và thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức trừ các trường hợp mà viên chức giảng dạy được công nhận hoặc được bổ nhiệm chức danh giáo sư Phó giáo sư theo quy định của luật chuyên ngành.
Xem thêm: Đại học ngoại ngữ hà nội - Trường đào tạo ngoại ngữ hàng đầu cả nước
V. Kết luận
Vậy là trên đây chúng tôi đã giới thiệu đến các thông tin về học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, quy định về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ sư phạm, học nghiệp vụ sư phạm, đào tạo nghiệp vụ sư phạm. Chúng tôi mong rằng bài viết này sẽ có ích với các bạn.