Thiết kế bài giảng e learning là gì? Quy trình để xây dựng một thiết kế bài giảng e learning là như thế nào? Những lưu ý khi xây dựng một thiết kế bài giảng e learning là gì? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Đối với các doanh nghiệp thì có thể họ đã quá quen với với thuật ngữ hệ thống e learning cũng như những lợi ích to lớn mà thiết kế bài giảng e learning đã mang lại đối với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng có nhiều người chưa thực sự hiểu về thiết kế bài giảng e learning này khi mới bắt đầu làm quen với lĩnh vực kinh doanh. Vậy thiết kế bài giảng e learning là gì? Quy trình để xây dựng một thiết kế bài giảng e learning là như thế nào? Những lưu ý khi xây dựng một thiết kế bài giảng e learning là gì? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

I. Hệ thống E-Learning – Lựa chọn số 1 của các doanh nghiệp hiện nay

1. Hệ thống E Learning là gì?

Hệ thống E Learning là gì?

Hệ thống E Learning là gì?

Hệ thống E learning có tên tiếng gọi tiếng anh là Electronic Learning hay được hiểu một cách đơn giản chính là đào tạo trực tuyến. Nhờ có thiết kế bài giảng e learning mà đã có thêm một phương pháp giảng dạy, học tập hiệu quả qua các thiết bị có kết nối internet với một máy chủ nhất định. Máy chủ chính là nơi lưu trữ tất cả các nội dung học tập cùng những phần mềm quan trọng khác. Thiết kế bài giảng E learning qua phần mềm có thể thực hiện được nhiều thao tác nhất định như: đặt câu hỏi, trình chiếu bài giảng. 

Ngoài ra, thiết kế bài giảng E learning còn được biết đến là một môi trường tổng hợp đầy đủ các tổ hợp công nghệ lưu trữ, truyền tải dữ liệu và mã hóa thông tin. Nhờ có thiết kế bài giảng e learning mà người dạy và người học có thể thoải mái giao tiếp với nhau nhờ có các công cụ hỗ trợ học tập của hệ thống e learning. 

2. Mô hình hoạt động của hệ thống E Learning

Mô hình hoạt động của hệ thống E Learning

Mô hình hoạt động của hệ thống E Learning

Thiết kế bài giảng E learning ngày càng phổ biến như vậy thì hệ thống e learning bao gồm một mô hình hoạt động như thế nào? Đây chính là một mô hình hoạt động của hệ thống e learning, của thiết kế bài giảng e learning cụ thể nhất hiện nay:
- Hạ tầng truyền thông và mạng: đây là nơi gồm có các thiết bị đầu cuối học viên, mạng và các thiết bị nằm tại địa chỉ cung cấp dịch vụ,...
- Hạ tầng thông tin: đây là một phần vô cùng quan trọng của hệ thống, của thiết kế bài giảng e learning bao gồm phần mềm dạy học, khóa học, bài thi, tài liệu tham khảo,...
- Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm như LMS, LCMS

Một hệ thống e learning, một thiết kế bài giảng e learning muốn hoạt động tốt cần đáp ứng các tiêu chí như sau:
- Khả năng tương tác của mô hình hệ thống e learning, của thiết kế bài giảng e learning cao với các hệ thống khác
- Tái sử dụng nhiều lần trong quá trình đào tạo
- Khả năng quản lý học viên, chương trình giảng dạy và đào tạo tốt

3. Ưu và nhược điểm của hệ thống e learning với doanh nghiệp

Mặc dù hệ thống e learning ra đời từ lâu cùng với việc thiết kế bài giảng e learning thì hệ thống e learning vẫn có những ưu nhược điểm nhất định trong quá trình đào tạo đặc biệt là đào tạo nội bộ

Ưu và nhược điểm của hệ thống e-learning với doanh nghiệp

Ưu và nhược điểm của hệ thống e learning với doanh nghiệp

3.1. Ưu điểm

3.1.1. Đối với nhân viên

- Tiết kiệm tối đa chi phí đi lại, có sự linh hoạt nhất định về thời gian và không gian học
- Được chủ động lựa chọn tốc độ học, cách học phù hợp
- Tiếp cận nguồn tài nguyên học tập trên hệ thống e learning với thiết kế bài giảng e learning độc đáo trên mọi thiết bị, nền tảng học tập

3.1.2. Đối với doanh nghiệp

- Giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí thuê địa điểm, cơ sở vật chất
- Kiểm soát chặt chẽ được quá trình học tập của nhân viên với công cụ đánh giá đa chiều, quản lý nhanh chóng để ra được các biện pháp hữu hiệu giúp cải thiện tình hình học tập của học viên
- Hệ thống e learning với thiết kế bài giảng e learning giúp lưu trữ không giới hạn tài liệu đào tạo nên doanh nghiệp có thể tái sử dụng nhiều lần
- Hệ thống e learning cũng như thiết kế bài giảng e learning đều có khả năng bảo mật cao, đảm bảo được tài liệu mật của doanh nghiệp không bị lộ ra ngoài.

3.2. Nhược điểm

- Đối với người học:
+ Học viên cần có ý thức tự giác học tập thì hệ thống e learning cũng như thiết kế bài giảng e learning mới đạt hiệu quả cao nhất
+ Người học cần tự sắp xếp cho mình kế hoạch học tập phù hợp nhất như thời gian học tập, khóa học, tài liệu phù hợp

- Đối với doanh nghiệp thì trong quá trình đào tạo nhân viên doanh nghiệp cần biết cách giảng dạy để nhân viên có thể bộc lộ ra được kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng mềm nhất định mà học có như kỹ năng giao tiếp cũng như khả năng tư duy sáng tạo phục vụ cho công việc sau này. 

Xem thêm: Dạy học trực tuyến liệu có phải là xu hướng giáo dục của tương lai

II. Quy trình xây dựng bài giảng E Learning hiệu quả

1. Xác định chính xác mục tiêu và kiến thức trọng tâm cần có trong bài giảng E Learning

Xác định chính xác mục tiêu

Xác định chính xác mục tiêu

Đây được xem là một bước vô cùng quan trọng trong quá trình thiết kế bài giảng e learning của hệ thống e learning khi mà bạn cần xác định rõ những kiến thức chủ đạo và mục tiêu giảng dạy rõ ràng. Các nội dung có trong thiết kế bài giảng e learning cần bám sát vào doanh nghiệp, liên quan chặt chẽ, xoay quanh kiến thức sẽ được đào tạo cho nhân sự và xác định chính xác được đối tượng cần đào tạo là ai.

Đặc biệt, những nội dung của thiết kế bài giảng e learning cần được chọn lọc cẩn thận và được sắp xếp một cách khoa học với thiết kế sinh động, đa dạng, dễ nhìn, dễ hiểu. Cấu trúc thiết kế bài giảng e learning cũng cần đa dạng từ màu sắc, template, độ tương phản cũng như lựa chọn font chữ phù hợp

2. Xây dựng kho tư liệu phục vụ cho bài giảng trực tuyến

Xây dựng kho tư liệu phục vụ cho bài giảng trực tuyến

Xây dựng kho tư liệu phục vụ cho bài giảng trực tuyến

Trong thiết kế bài giảng e learning của doanh nghiệp là nơi tập hợp những thông tin có liên quan tới chương trình đào tạo cần thiết cho từng doanh nghiệp. Ngoài ra, khi thiết kế bài giảng e learning thì nên trình bày nội dung một cách dễ hiểu nhất và chú ý đem lại những điều mới mẻ cho nhân viên trong quá trình học tập. 

Tư liệu phục vụ bài giảng thường được tổng hợp từ quy định, văn hóa bằng giấy sau đó sẽ thông qua bằng đồ họa, hình ảnh, video, phần mềm đồ họa chuyên dụng để tạo nên một thiết kế bài giảng e learning đẹp mắt thu hút. Khi thiết kế thì cũng lưu ý sắp xếp nội dung sao cho khoa học để học viên có thể dễ dàng tìm kiếm và nắm bắt thông tin. 

3. Xây dựng kịch bản bài giảng e learning phù hợp với doanh nghiệp

Đối với việc xây dựng kịch bản cho thiết kế bài giảng e learning thì doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý để đảm bảo đầy đủ về kiến thức, quy định, quy trình, thông tin, nghiệp vụ, khả năng truyền đạt tới người học trong quá trình giảng dạy. Xây dựng được một kịch bản tốt thì quá trình giảng dạy cũng như việc tiếp thu kiến thức của học viên sẽ đạt được hiệu quả cao nhất. 

4. Lựa chọn công cụ và số hóa kịch bản

Lựa chọn công cụ và số hóa kịch bản

Lựa chọn công cụ và số hóa kịch bản

Doanh nghiệp có thể lựa chọn công cụ chuyển đổi bài giảng đào tạo như Powerpoint, hình ảnh, video để đem lại sự đa dạng, phong phú cho thiết kế bài giảng e learning. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng công cụ Powerpoint trong quá trình giảng dạy nên nhiều khi sẽ gây sự nhàm chán cho học viên, Do đó, khi thiết kế bài giảng e learning thì nên đan xen các yếu tố như hình ảnh, video để thu hút sự chú ý của người học.

5. Kiểm tra chương trình, hoàn thiện bài giảng E-Learning

Sau khi đã hoàn tất quá trình thiết kế bài giảng e learning thì doanh nghiệp cần kiểm tra lại bài giảng để rà soát các lỗi sai nếu có. Doanh nghiệp có thể kiểm tra bằng cách chạy thử bài giảng, trình chiếu hình ảnh hoặc video cho chắc chắn. Đặc biệt, phần nội dung cũng cần phải được kiểm tra một cách kỹ càng nhất có thể.

Xem thêm:Đánh giá 7 phần mềm dạy học trực tuyến miễn phí tốt nhất hiện nay. 

III. Một số bài giảng e learning phổ biến trong đào tạo trực tuyến

Một số bài giảng elearning phổ biến trong đào tạo trực tuyến

Một số bài giảng e learning phổ biến trong đào tạo trực tuyến

1. Bài giảng e learning cBase

cBase là một loại bài giảng thuộc hệ thống e learning gồm có slide, audio, quiz. Với bài giảng này thì nó có chi phí rất thấp, có thể thao tác nhanh chóng nhưng cBase lại có ít sự tương tác trong bài giảng. Bài giảng E learning cBase chỉ thích hợp với các khóa học nhấn mạnh truyền đạt kiến thức liên quan đến quy trình, quy định sản phẩm, chính sách,... với các thao tác rất đơn giản

2. Bài giảng e learning cGold

Bài giảng e learning cGold là loại bài giảng thuộc hệ thống e learning có thể đồng bộ slide, audio và quiz, và có thể tương tác trực tiếp trên màn hình trong suốt quá trình giảng dạy. cGold rất sinh động, trực quan, nên học viên sẽ thấy gần gũi với giảng viên với những video, hình ảnh mô phỏng bài học. Nhưng cGold cũng có nhược điểm đó là tốn nhiều thời gian xây dựng và chi phí cao hơn nhiều so với cBase.

3. cDiamond

Bài giảng cDiamond là hình thức giảng dạy trực tuyến bằng cách sử dụng các nhân vật 2D/3D giúp cho bài giảng sinh động hơn nhiều so với hình thức truyền thống. Quy trình thiết kế bài giảng cũng rất đơn giản, sinh động, thu hút nên người học có thể dễ dàng nắm bắt kiến thức. Nhưng đây cũng là loại bài giảng thuộc hệ thống e learning tốn nhiều thời gian xây dựng và chi phí lại rất cao. 

Xem thêm:Giáo dục STEM là gì? Những điều bất ngờ mà STEM mang lại cho trẻ

IV.  Hướng dẫn cách soạn bài giảng e learning có tính tương tác cao 

1. Thêm các câu chuyện minh họa trong thiết kế bài giảng e learning 

Thêm các câu chuyện minh họa

Thêm các câu chuyện minh họa

Việc thêm các câu chuyện xen lẫn vào trong thiết kế bài giảng e learning sẽ giúp người học nắm bắt được kiến thức dễ hơn. Những câu chuyện được thêm vào nên là những câu chuyện thực tế để làm ví dụ minh họa chính xác nhất cho học viên. Điều này cũng giúp cho thiết kế bài giảng e learning của doanh nghiệp trở nên đa dạng, phong phú, mới lạ hơn nhiều. 

2. Mỗi slide training đều cần có một tương tác

Thiết kế bài giảng e learning bao gồm rất nhiều slide nên mỗi slide cần phải có sự tương tác nhất định để đem lại hiệu quả giảng dạy tốt nhất. Việc này sẽ giúp nâng cao kỹ năng sử dụng phần mềm đào tạo trực tuyến được tích hợp trên tính năng soạn bài giảng e learning.

3. Bổ sung thêm hình ảnh tương tác 360 độ và hình ảnh 3D

Bổ sung thêm hình ảnh tương tác

Bổ sung thêm hình ảnh tương tác

Việc ứng dụng các tính năng công nghệ thường rất được khuyến khích trong các thiết kế bài giảng e learning trong đó có tính năng chèn hình ảnh tương tác 360 độ và hình ảnh 3D. Điều này sẽ giúp người học có những trải nghiệm vô cùng thú vị về bài giảng trên hệ thống e learning và giúp nâng cao hiệu quả học tập hơn nữa. 

4. Ví dụ thực hành để tạo môi trường mô phỏng

Việc thêm ví dụ thực hành để tạo môi trường mô phỏng thường có sự tương tác rất cao do người học sẽ được thực hành và trải nghiệm nhiều hơn. Tương tác chính là điều kiện giúp cho việc hoàn thiện chương trình tốt hơn. DO không bị giới hạn về trải nghiệm thực hành nên môi trường thường rất dễ thu hút khá nhiều học viên chủ động tương tác. 

5. Đưa ra các tình huống phân nhánh

Đưa ra các tình huống phân nhánh

Đưa ra các tình huống phân nhánh

Việc thiết kế bài giảng E learning cần phải có sự tinh tế như cùng một nội dung đó nhưng thiết kế theo nhiều tình huống khác nhau để tạo sự đa dạng, độc đáo trong bài giảng của hệ thống e learning. Từ các nhánh lớn học viên có thể hiểu hơn về các nhánh nhỏ, giúp tiếp nhận bài học một cách dễ dàng hơn.

Xem thêm: Homeschooling là gì? Phương pháp giáo dục thế kỷ 21

V. Kết luận

Với bài viết trên thì 123job.vn đã cung cấp đến người đọc những thông tin hữu ích nhất về bài giảng e learning như hệ thống hoạt động như nào, cách thiết kế bài giảng e learning để đạt hiệu quả cao nhất,... Mong rằng bạn đọc hãy đón đọc bài viết một cách tích cực nhất có thể.