Đại học Vinh có gì đặc biệt và thú vị? Chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo của trường được đánh giá ra sao? Lịch sử hình thành và đội ngũ giảng viên của trường có gì đặc biệt? Hãy cùng 123job.vn tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Tuyển sinh đại học vẫn luôn là vấn đề được quan tâm mỗi năm và vấn đề chọn trường, chọn ngành chính là vấn đề được quan tâm hơn cả. Các nhiều bạn đam mê kinh doanh với các ngành quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng hay cũng có những bạn lại dành sự chú ý cho các ngành công nghệ - kỹ thuật như công nghệ thông tin, kỹ sư phần mềm,... Nhưng dù cho có chọn trường nào, ngành nào thì cũng phải phù hợp với năng lực của bản thân.

Các trường đại học đa số tập trung tại miền Bắc và miền Nam nên khiến nhiều người quên rằng, miền Trung cũng có một ngôi trường được đánh giá cao về chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo. Đó chính là trường Đại học Vinh. Vậy trường Đại học Vinh có những gì thú vị và đặc biệt trong chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo, hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

I. Tổng quan trường Đại học Vinh

tổng quan đại học vinh

Tổng quan về trường Đại học Vinh

Trường Đại học Vinh hay Vinh University chính là một trong ba trường đại học đa ngành đứng đầu về chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo tại miền Trung Việt Nam. Trường Đại học Vinh chính là một trụ cột trong hệ thống giáo dục bậc cao tại Việt Nam và trường cũng được xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam bởi chương trihf đào tạo và chất lượng đào tạo. 

Trong suốt quá trình thành lập và phát triển đến hiện nay thì trường Đại học Vinh đã đào tạo và cung cấp cho khu vực Bắc Trung Bộ và cả nước trên 80.000 cử nhân sư phạm, cử nhân khoa học, kỹ sư thiết kế và hơn 6.500 thạc sĩ cùng hàng trăm tiến sĩ. Với chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo được đánh giá cao thì tỷ lệ sinh viên của trường Đại học Vinh sau khi tốt nghiệp và có việc làm ngay chiếm đến 80%. Những sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học Vinh luôn được đào tạo bài bản về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệpkỹ năng sống.

1. Giới thiệu về trường Đại học Vinh

Trường Đại học Vinh được thành lập vào năm 1959 và trải qua hơn 58 năm xây dựng và phát triển thì đến nay trường đã trở thành một trường đại học đa cấp, đa ngành và đa lĩnh vực cả về chương trình đào tạo lẫn chất lượng đào tạo. Nếu như trước kia trường Đại học Vinh chỉ là một trường đại học sư phạm thì hiện tại trường đã hoàn thiện hơn về chương trình đào tạo của một trường đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực và chất lượng đào tạo cũng được đánh giá rất cao. Nhà trường cũng vinh dự là trường đại học đầu tiên của Trung ương được thành lập trên quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh - một mảnh đất giàu tinh thần hiếu học. 

Kể từ khi thành lập và phát triển đến nay thì chương trình đào tạo hiện tại của trường Đại học Vinh hiện có 4 viện, 11 khoa đào tạo với 54 ngành đào tạo đại học, 37 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ và 16 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ với tổng số 40.000 sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh. Đặc biệt, trường THPT Chuyên trực thuộc trường Đại học Vinh là 1 trong số 20 trường THPT có uy tín nhất cả nước với chất lượng đào tạo được đánh giá cao. 

2. Sứ mạng

Trường Đại học Vinh vẫn luôn được biết đến là cơ sở giáo dục đại học chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đào tạo cao, là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nghiên cứu khoa học giáo dục, khoa học cơ bản, ứng dụng và chuyển giao công nghệ hàng đầu của khu vực Bắc Trung Bộ và cả nước, do đó trường Đại học Vinh luôn hướng tới sự thành đạt của người học, lấy đó làm cốt lõi để hình thành chương trình đào tạo với chất lượng đào tạo được đánh giá cao. 

3. Tầm nhìn

tầm nhìn trường đại học vinh

Tầm nhìn trường Đại học Vinh

Với lịch sử hơn 60 năm thành lập và phát triển thì hiện nay, trường Đại học Vinh chính là trường đại học trọng điểm quốc gia, là thành viên của mạng lưới các trường đại học ASEAN, được đánh giá cao cả về chương trình đào tạo lẫn chất lượng đào tạo. 

4. Thành tựu 

Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển thì trường Đại học Vinh đã được trao tặng nhiều giải thưởng và danh hiệu cao quý khẳng định vị thế chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo của trường. Một số giải thưởng nổi bật mà nhà trường đã đạt được là:
- Huân chương Lao động hạng Nhì 1979
- Huân chương Lao động hạng Nhất 1992
- Huân chương Độc Lập hạng Ba 1995
- Huân chương Độc Lập hạng Nhì 2001
- Danh hiệu Anh hùng Lao động 2004
- Cờ thi đua xuất sắc của chính phủ 2007
- Huân chương Độc Lập hạng Nhất 2009
- Huân chương Hữu nghị do Nhà nước Lào trao tặng

5. Cơ sở vật chất

Mới đầu thành lập thì trường Đại học Vinh vẫn còn thiếu thốn về cơ sở vật chất và nghèo nàn các trang thiết bị nhưng cho đến nay, với sự quan tâm đầu tư của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với sự giúp đỡ của tỉnh Nghệ An, tỉnh Hà Tĩnh thì trường Đại học Vinh đã có cơ sở vật chất hiện đại và cơ bản đáp ứng được yêu cầu của trường đại học trọng điểm quốc gia, giúp ích rất nhiều trong chương trình đào tạo cũng như nâng cao chất lượng đào tạo của trường. 

6. Đội ngũ giảng viên

đội ngũ giảng viên chất lượng

Đội ngũ giảng viên chất lượng

Trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển thì cho đến nay, trường Đại học Vinh đang có 1.021 cán bộ, viên chức trong đó có 703 cán bộ giảng viên, 56 giảng viên cao cấp, 62 Giáo sư và Phó Giáo sư, 235 Tiến sĩ và 523 Thạc sĩ để đảm bảo về chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo của trường. Hiện tại, chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Đại học Vinh đã đáp ứng và vượt mức bình quân chung của cả nước, hoàn thiện hơn chương trình đào tạo cũng như nâng cao chất lượng đào tạo của chương trình đào tạo.

Xem thêm: Review nhanh về trường đại học Tôn Đức Thắng - Có đáng để lựa chọn?

II. Các chuyên ngành tại Đại học Vinh

STT

Tên ngành Mã ngành  Chỉ tiêu

1

Kế toán7340301220

2

Tài chính ngân hàng (chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp; chuyên ngành Ngân hàng thương mại)

7340201150

3

Quản trị kinh doanh7340101180

4

Kinh tế7310101100

5

Kinh tế nông nghiệp762011550

6

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử7510301110

7

Kỹ thuật điện tử - viễn thông771020750
8

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

7520216110

9

Kỹ thuật xây dựng7580201200

10

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông7580205100

11

Kỹ thuật xây dựng công trình thủy758020250

12

Công nghệ thực phẩm7540101100

13

Công nghệ kỹ thuật hóa học (chuyên ngành Hóa dược - Mỹ phẩm)751040150

14

Công nghệ thông tin7480201250

15

Công nghệ kỹ thuật nhiệt (chuyên ngành nhiệt điện lạnh)7510206130

16

Công nghệ kỹ thuật ô tô7510205140

17

Kinh tế xây dựng

7580301

50

18

Nông học

7620109

60

19

Nuôi trồng thủy sản

7620301

60

20

Khoa học môi trường

7440301

50

21

Quản lý tài nguyên và môi trường

7850101

60

22

Quản lý đất đai

7850103

50

23

Khuyến nông

7620102

50

24

Chăn nuôi

7620105

50

25

Công nghệ sinh học

7420201

50

26

Chính trị học

7310201

30

27

Chính trị học (chuyên ngành Chính sách công)

7310201

30

28

Quản lý văn hóa

7229042

40

29

Việt Nam học (chuyên ngành Du lịch)

7310630

200

30

Quản lý giáo dục

7140114

50

31

Công tác xã hội

7760101

50

32

Báo chí

7320101

70

33

Luật

7380101

200

34

Luật kinh tế

7380107

200

35

Quản lý nhà nước

7310205

40

36

Sư phạm Toán học

7140209

80

37

Sư phạm Tin học

7140210

20

38

Sư phạm Vật lý

7140211

20

39

Sư phạm Hóa học

7140212

20

40

Sư phạm Sinh học

7140213

20

41

Sư phạm  khoa học Tự nhiên

7140247

60

42

Sư phạm Ngữ văn

7140217

50

43

Sư phạm Lịch sử

7140218

20

44

Sư phạm Địa lý

7140219

20

45

Giáo dục chính trị

7140205

40

46

Giáo dục Tiểu học

7140202

100

47

Giáo dục Quốc phòng - An ninh

7140208

40

48

Giáo dục Mầm non

7140201

150

49

Giáo dục Thể chất

7140206

30

50

Sư phạm Tiếng Anh

7140231

80

51

Ngôn ngữ Anh

7220201

250

52

Điều dưỡng

7720301

120

 

Tổng

4500

Xem thêm: Lịch thi và tổng hợp bộ đề thi tham khảo Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021

III. Đại học Vinh - 7 điều chỉ có thể “cảm nhận” mà không thể “nhìn thấy” được!

1. Một ngôi trường truyền thống xen lẫn hiện đại

một ngôi trường truyền thống xen lẫn hiện đại

Một ngôi trường truyền thống xen lẫn hiện đại

Ra đời từ năm 1959, trường Đại học Vinh đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển vô cùng gian nan nhưng cũng rất đỗi tự hào. Trong giai đoạn đầu mới thành lập thì cơ sở vật chất của trường vẫn còn nghèo nàn và thiếu thốn với số sinh viên chỉ hơn trăm gây nhiều khó khăn cho chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo. Nhưng đến nay, trường Đại học Vinh đã trở thành một trường đào tạo đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực với hệ thống cơ sở vật chất vô cùng hiện đại đáp ứng đủ yêu cầu của một trường đại học trọng điểm quốc gia cả về chương trình đào tạo lẫn chất lượng đào tạo. Trường cũng có đội ngũ giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên với số lượng hơn 40.000 người. 

Ngoài ra, trường Đại học Vinh cũng là một trong những trường đầu tiên đào tạo hệ thống tín chỉ trong cả nước nhưng luôn đảm bảo được chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo.

2. Những nhà giáo mẫu mực

Đội ngũ giảng viên của trường Đại học Vinh không chỉ là người truyền tải tri thức mà còn đại diện cho những hình mẫu nhà giáo ưu tú sống mãi trong lòng các thế hệ sinh viên. Họ là những người thầy, người cô mẫu mực, luôn lặng thầm cống hiến và đào tạo ra bao thế hệ sinh viên ưu tú nhất cho cả nước. Một số nhà giáo ưu tú mãi đi cùng năm tháng đó chính là Nhà giáo Văn Như Cương, Nguyễn Thúc Hào,... góp phần hoàn thiện hơn chương trình đào tạo của trường cũng như duy trì chất lượng đào tạo.

3. Giọng nói rất… lạ

Bởi vì là ngôi trường trên mảnh đất Nghệ An nên sinh viên của trường chủ yếu là người miền Trung nên nếu bạn là người nơi khác đến thì sẽ thấy ngạc nhiên bởi ngôn ngữ rất lạ. Nhưng dù vậy thì trường vẫn có những ưu ái đặc biệt cho sinh viên từ vùng miền khác đến để sinh viên có thể dễ dàng làm quen với các bạn sinh viên người bản địa và không cảm thấy ngỡ ngàng vì điều đó để đảm bảo hoàn thành tốt chương trình đào tạo và đạt chất lượng đào tạo tốt nhất.

4. Nữ sinh thanh lịch

nữ sinh thanh lịch đại học vinh

Nữ sinh thanh lịch Đại học Vinh

Nữ sinh trường Đại học Vinh nói riêng và nữ sinh miền Trung nói chung thì đều mang vẻ đẹp có một chút gì đó khó gần và kín đáo. Nhưng không phải tất cả đều vậy bởi vì bạn vẫn có thể bắt gặp được những nữ sinh mang nét đẹp hiện đại, cá tính và khỏe khoắn. Tuy nhiên, suy cho cùng thì nét đẹp của nữ sinh trường Đại học Vinh vẫn không thể trộn lẫn vào đâu được. 

5. Trải nghiệm những tháng ngày làm chiến sỹ ở một nơi đầy thiên nhiên

trải nghiệm làm chiến sĩ của sinh viên đại học vinh

Trải nghiệm làm chiến sĩ của sinh viên Đại học Vinh

Khác với các trường đại học khác thì trường Đại học Vinh có riêng một trung tâm đào tạo quốc phòng tại cơ sở II. Cơ sở quốc phòng của trường nằm ở một nơi gần gũi với thiên nhiên, không ồn ào khói bụi. Sinh viên sẽ được trải nghiệm các hoạt động hàng ngày của một người lính thực thụ như báo thức đúng giờ, tập thể dục, gấp chăn màn,... Chính những trải nghiệm này đã giúp sinh viên hiểu hơn về sự vất vả của những người lính cụ thể, rèn luyện cho bản thân trưởng thành và tự lập hơn trước mà trong chương trình đào tạo không được học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

6. Những tháng ngày tình nguyện miền núi

Cuộc sống sinh viên cũng sẽ có những ngày gắn liền với những ngày tháng tình nguyện và sinh viên trường Đại học Vinh cũng vậy. Các hoạt động tình nguyện để giúp đỡ các em nhỏ miền núi, các gia đình khó khăn vùng núi sẽ mãi là những kỷ niệm không bao giờ quên của sinh viên trường Đại học Vinh. Đây chính là những điều àm trong chương trình đào tạo không được học, góp phần hoàn thiện hơn chất lượng đào tạo.

7. Những bài học theo năm tháng

Trong suốt quá trình học tập và đào tạo tại trường thì sinh viên trường Đại học Vinh không chỉ được học những kiến thức sách vở mà còn được học những kinh nghiệm, kỹ năng sống, được tham gia vào các hoạt động để phát triển các kỹ năng mềm và khả năng tư duy sáng tạo. Đây chính là những bài học đắt giá, đi cùng năm tháng đối với bao thế hệ sinh viên trường đại học Vinh, khẳng định vị thế chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo của trường.

Xem thêm: Có nên học trường Đại học Lạc Hồng không? Cơ sở vật chất của trường?

IV. Tự hào là sinh viên Trường Đại học Vinh

1. Nồng ấm tình hữu nghị

dh vinh

Ngôi trường nồng ấm tình hữu nghị

Trường Đại học Vinh thường có các du học sinh người Lào sang học tập. Trong quá trình học tập tại đây thì họ phải xa gia đình, không được tham gia vào các ngày lễ lớn quan trọng của người Lào nên họ cảm thấy có chút buồn và thất vọng. Biết được điều này thì trường Đại học Vinh đã có những hoạt động trải nghiệm để các bạn sinh viên nước láng giềng không cảm thấy cô đơn, lạc lõng mà vẫn có cảm giác như đang ở nhà. Điều này đã giúp hàn gắn hơn mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Lào, càng khẳng định hơn chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo của trường.

2. Trưởng thành từ các câu lạc bộ, hội nhóm

Lên môi trường đại học thì điều khác biệt cơ bản nhất với cấp 3 chính là môi trường đại học có rất nhiều các câu lạc bộ, các hội nhóm để sinh viên tham gia, rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống cho bản thân, góp phần hoàn thiện chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo của trường. Và sinh viên trường Đại học Vinh đã trưởng thành lên từ chính những câu lạc bộ, những hội nhóm ấy. Khi tham gia vào các câu lạc bộ, các hội nhóm thì sinh viên sẽ có các hoạt động trải nghiệm, các hoạt động thực tế để rèn luyện bản thân, trau dồi kỹ năng cũng như sự tự lập cho bản thân. Đây chính là những điều mà các em sẽ không được học trong chương trình đào tạo nếu không tham gia vào các câu lạc bộ, hội nhóm của trường, góp phần hoàn thiện chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo của trường.

3. Tự tin vững bước sau khi ra trường

sinh viên đh vinh

Sinh viên Đại học Vinh tự tin vững bước sau khi ra trường

Là một ngôi trường trọng điểm quốc gia với chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo được đánh giá cao và trong quá trình học tập được rèn luyện các kỹ năng sống, kinh nghiệm quý báu nên sinh viên trường Đại học Vinh rất tự tin vững bước vào đời ngay sau khi ra trường, hoàn thiện chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo của trường. Điều này thể hiện qua việc các em có nhiều kinh nghiệm làm việc và tìm được việc làm ngay sau khi ra trường. Đây là điều mà không phải sinh viên của bất cứ trường đại học nào trên cả nước có thể làm được.

4. Trường là nhà, thầy cô, bạn bè là gia đình

Mảnh đất miền Trung vẫn luôn được biết đến với ựu đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau nên đây chính là nét tính cách đặc trưng của sinh viên và thầy cô trường Đại học Vinh. Các thầy cô luôn tận tình giúp đỡ các sinh viên khi sinh viên gặp bất cứ thắc mắc hay khó khăn gì, các bạn sinh viên thì luôn giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động ngoại khóa nên tình cảm của họ giống như một gia đình vậy đó.

5. Nơi trái tim luôn hướng về

Những người con miền Trung dù sau này có đi đâu xa, đi làm ăn xa thì vẫn luôn một lòng hướng về quê hương, hướng về ngôi trường quen thuộc đã rèn luyện cho mình các kỹ năng, kinh nghiệm sống để vững bước vào đời. Ngôi trường lúc đó không chỉ là nơi đào tạo tri thức nữa mà còn là nơi gắn bó kỷ niệm, nơi lưu giữ tình yêu thương của biết bao thế hệ sinh viên của trường Đại học Vinh, thể hiện hoàn thiện chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo của trường.

6. Môi trường đào tạo lý tưởng

Với vị thế mà một ngôi trường trọng điểm quốc gia, với chương trình đào tạo hoàn chỉnh, chất lượng đào tạo được đánh giá cao thì trường Đại học Vinh vẫn luôn được coi là môi trường đào tạo lý tưởng của sinh viên miền Trung nói riêng và sinh viên cả nước nói riêng, hoàn thiện chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo của trường. 

Xem thêm: Giới thiệu Đại học Đà Nẵng - một trong những ngôi trường lớn nhất cả nước

V. Trường ĐH Vinh công bố thông tin tuyển sinh 2022 

Năm 2022, trường Đại học Vinh tổ chức tuyển sinh theo 6 phương thức trường dành 10% xét tuyển theo kết quả thi ĐGNL của ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Bách khoa HN.

Phạm vi tuyển sinh: Tuyển sinh trong cả nước và các thí sinh là người nước ngoài.

Phương thức tuyển sinh:

Phương thức 1: Xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT

- Sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 và kết quả thi THPT năm 2021 về trước.  

- Thí sinh đăng ký xét tuyển thực hiện theo hướng dẫn của trường THPT, Sở GD- ĐT, Bộ GD- ĐT

Phương thức 2: Xét tuyển sử dụng kết quả học tập ở bậc THPT (Không sử dụng phương thức này đối với các ngành: Sư phạm Toán học, Sư phạm Ngữ văn, Sư phạm tiếng Anh, GD Mầm non, GD Tiểu học, Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Địa lý, Giáo dục Chính trị).

- Điểm xét tuyển là điểm tổng kết năm lớp 12 của các môn học trong tổ hợp xét tuyển cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy chế hiện hành.

- Điểm xét tuyển lấy từ cao xuống đến hết chỉ tiêu của từng ngành xét tuyển.

- Cách tính điểm và điểm ưu tiên xét tuyển ĐXT = [ĐCN Môn 1 + ĐCN Môn 2 + ĐCN Môn 3] + ĐƯT (nếu có) ĐƯT = [ĐƯT theo đối tượng + ĐƯT theo khu vực]

Trong đó, ĐXT: Điểm xét tuyển, ĐCN: Điểm cả năm, ĐƯT: Điểm ưu tiên

Phương thức 3: Xét tuyển sử dụng kết quả bài thi/môn thi của Kỳ thi THPT năm 2021 và Kỳ thi THPT năm 2020 về trước kết hợp với thi tuyển năng khiếu cho 2 ngành: Giáo dục Mầm non và Giáo dục Thể chất.

Phương thức 4: Xét tuyển sử dụng kết quả học tập THPT kết hợp với thi tuyển năng khiếu cho ngành Giáo dục Thể chất.

Phương thức 5. Tuyển thẳng học sinh thuộc đối tượng quy định tại Quy định xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển của trường Đại học Vinh

Phương thức 6: Tuyển thẳng học sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế với mức điểm IELTS 5.0, TOEFL iBT 50, TOEIC 500, Cambridge PET (hoặc tương đương) với tiêu chí phụ:

+ Khối ngành khoa học tự nhiên: Điểm tổng kết lớp 12 môn Toán đạt từ 7.0 trở lên.

+ Khối ngành khoa học xã hội: Điểm tổng kết lớp 12 môn Ngữ văn đạt từ 7.0 trở lên.

Ghi chú: Các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế có giá trị 24 tháng kể từ ngày cấp đến ngày xét tuyển

Chỉ tiêu tuyển sinh theo ngành như sau:

8

5

Các tổ hợp xét tuyển:

- Tổ hợp nhóm A: A00: Toán, Vật lý, Hoá học; A01: Toán, Vật lý, tiếng Anh; A10: Toán, Ngữ văn, Giáo dục công dân.

- Tổ hợp nhóm B: B00: Toán, Hoá học, Sinh học; B02: Toán, Sinh học, Địa lý; B04: Toán, Sinh học, Giáo dục công dân; B08: Toán, Sinh học, tiếng Anh.

- Tổ hợp nhóm C: C00: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý; C04: Ngữ văn, Toán, Địa lý; C19: Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân; C20: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân.

- Tổ hợp nhóm D: D01: Toán, Ngữ văn, tiếng Anh; D07: Toán, Hoá học, tiếng Anh; D13: Ngữ văn, Sinh học, tiếng Anh; D14: Ngữ văn, Lịch sử, tiếng Anh; D66: Ngữ văn, Giáo dục công dân, tiếng Anh.

- Tổ hợp nhóm M: M00: Toán, Ngữ văn, Năng khiếu mầm non; M01: Toán, tiếng Anh, Năng khiếu mầm non; M10: Ngữ văn, Lịch sử, Năng khiếu mầm non; M13: Toán, Sinh học, Năng khiếu mầm non.

- Tổ hợp nhóm T: T00: Toán, Sinh học, Năng khiếu GDTC; T01: Toán, Ngữ văn, Năng khiếu GDTC; T02: Ngữ văn, Sinh học, Năng khiếu GDTC; T05: Ngữ văn, Giáo dục công dân, Năng khiếu GDTC.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận đăng ký xét tuyển

a) Phương thức xét tuyển sử dụng kết quả học tập ở bậc THPT:

- Đối với các ngành ngoài sư phạm: Tổng điểm 3 môn trong tổ hợp xét tuyển của năm lớp 12 đạt tối thiểu 18 điểm (chưa cộng điểm ưu tiên).

- Ngành Ngôn ngữ Anh, ngoài tiêu chí về tổng điểm đạt tối thiểu 18 điểm, thí sinh cần phải đạt điểm tổng kết môn Ngoại ngữ của năm lớp 12 đạt 6.5 điểm trở lên.

- Đối với các ngành đào tạo giáo viên: Điểm trung bình cộng theo tổ hợp xét tuyển của lớp 12 tối thiểu là 8,0 trở lên; học sinh đã tốt nghiệp THPT phải có học lực lớp 12 xếp loại giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên.

- Đối với ngành Điều dưỡng: Điểm trung bình cộng theo tổ hợp xét tuyển của lớp 12 tối thiểu là 6,5 trở lên.

b) Phương thức xét tuyển sử dụng kết quả học tập ở bậc THPT kết hợp thi năng khiếu đối với ngành GDTC: Kết quả thi năng khiếu và 2 môn tổ hợp xét tuyển đạt điểm trung bình cộng xét tuyển kết quả học tập THPT (2 môn tổ hợp xét tuyển của lớp 12) tối thiểu là 6,5 trở lên. Nếu đối tượng dự tuyển là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên đã từng đoạt huy chương tại Hội khỏe Phù Đổng, các giải trẻ quốc gia và quốc tế hoặc giải vô địch quốc gia, quốc tế hoặc có điểm thi năng khiếu do trường tổ chức đạt loại xuất sắc (từ 9,0 trở lên theo thang điểm 10,0) thì điểm trung bình cộng xét tuyển kết quả học tập THPT tối thiểu là 5,0 trở lên. 

c) Phương thức xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 và năm 2021 trở về trước.

- Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Vinh sẽ xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT của các thí sinh. Kết quả cụ thể sẽ được công bố trên trang thông tin điện tử của Nhà trường tại địa chỉ: http://tuyensinh.vinhuni.edu.vn.

- Đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên, sức khỏe: Căn cứ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022, Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Vinh xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Bộ GD- ĐT.

- Đối với các ngành đào tạo giáo viên, ngoài kết quả kỳ thi THPT và xét tuyển dựa vào học tập, thí sinh phải có hạnh kiểm của năm học lớp 12 THPT đạt từ loại Khá trở lên.

d) Phương thức xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 và năm 2021 trở về trước kết hợp thi tuyển năng khiếu đối với ngành GD Thế chất và ngành GD Mầm non: Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

e) Phương thức tuyển thẳng: Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào quy định.

Xem thêm: Review đại học Lâm nghiệp: Giải đáp 1001 câu hỏi trong mùa tuyển sinh

VI. Kết luận

Như vậy, qua bài viết trên thì 123job.vn đã cung cấp những thông tin cần thiết nhất về trường Đại học Vinh đến bạn đọc như lịch sử hình thành, đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo,... Mong rằng qua bài viết thì các bạn sĩ tử sẽ có thêm cho mình một lựa chọn nữa để tham khảo trước khi đưa ra quyết định cuối cùng về nơi sẽ nuôi dưỡng ước mơ của mình.