Kỹ sư nông nghiệp là công việc gì? Thu nhập của kỹ sư nông nghiệp ra sao? Học trường nào, thi khối gì? Hãy cùng theo dõi bài viết mà chúng mình cung cấp dưới đây để có thể hiểu thêm về công việc này nhé!
Với xu thế công nghiệp hóa – hiện đại hoá như hiện nay, không chỉ các ngành kinh tế hay truyền thông mới là ngành “hot” mà ngay cả những công việc điển hình như kỹ sư nông nghiệp hiện nay cũng đang rất được các bạn trẻ quan tâm. Vậy kỹ sư nông nghiệp là gì? Có phải cứ làm những việc có liên quan đến nông nghiệp thì lương sẽ thấp và vất vả? Hãy cùng làm rõ vấn đề này thông qua bài viết mà chúng mình chia sẻ sau đây nhé. Có nhu cầu tuyển dụng rất cao cùng với một mức lương hấp dẫn lên tới hàng chục triệu đồng/tháng, nghề kỹ sư nông nghiệp là gì? Họ sẽ được làm những công việc như thế nào? Có những cơ hội thăng tiến trong công việc làm ra sao? Học tập tại địa chỉ nào thì tốt? Hãy cùng khám phá nhé!
I. Giới thiệu tổng quan về ngành kỹ sư nông nghiệp
1. Kỹ sư nông nghiệp là gì?
Khi nhắc đến nông nghiệp, nhiều người vẫn chỉ nghĩ tới những người nông dân chân lấm tay bùn. Họ có một định kiến rằng bất kể nghề gì có liên quan đến làm nông sẽ đều cực khổ và có thu nhập chẳng đáng là bao. Tuy nhiên, cùng với sự tiến bộ của khoa học đã có thể đem đến nhiều công nghệ mới. Nhiều lĩnh vực mới ở trong nông nghiệp cần một hàm lượng tri thức cao chứ không phải là làm việc tay chân.
Kỹ sư nông nghiệp là gì?
Kĩ sư nông nghiệp chính là người mà đưa tới những công nghệ vào trồng trọt, chăn nuôi và góp phần giảm đi gánh nặng cho người nông dân. Họ chính là những người nghiên cứu về sinh học và hoá học… hay những lĩnh vực có liên quan. Mục đích nhằm sáng tạo được ra những ứng dụng để có thể tăng năng suất và hiệu quả công việc. Từ đó giúp hỗ trợ người nông dân và góp phần phát triển kinh tế của đất nước. Hiện nay có 2 lựa chọn vị trí công việc cho bạn lựa chọn đó chính là Kỹ sư trồng trọt hoặc Kỹ sư chăn nuôi là phổ biến nhất.
Những kỹ sư nông nghiệp chính là người nghiên cứu và phát triển các hoạt động nông nghiệp, trong đó có kết hợp các loại biện pháp công nghệ, qua đó giúp tăng trưởng bền vững, an toàn và tạo ra những sản phẩm thân thiện với môi trường. Thông qua việc đề xuất và thử nghiệm những phương pháp mới, việc làm kỹ sư nông nghiệp giúp tăng năng suất và cải thiện việc sử dụng đất, bảo tồn các nguồn tài nguyên có thể kể đến như nhiên liệu, phân bón hay nước, hạt giống… Qua đó, chúng ta có thể thấy họ chính là người bảo vệ lợi ích và sức khỏe cho nông dân, nông sản và các loài động vật.
2. Kỹ sư nông nghiệp làm gì?
- Lập kế hoạch và nghiên cứu thị trường và sản phẩm liên quan tới công nghệ.
- Bảo đảm được môi trường làm việc an toàn và thoải mái, từ đó giúp tăng hiệu quả sản xuất của lao động.
- Kiểm soát môi trường đối với gia cầm và động – thực vật hay thủy sản,…
- Chỉ đạo và thực hiện triển khai các dự án nông nghiệp, phổ biến, tạo công ăn việc làm cho người dân.
- Tư vấn cho nông dân những kiến thức cần thiết về chăm bón cây trồng và chăn nuôi gia cầm, gia súc.
- Nắm bắt, cập nhật những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nước và quốc tế để có thể thực hiện áp dụng.
- Thử nghiệm giao phối, lai giống để cho ra đời được những sản phẩm chất lượng cao hơn.
- Thường xuyên chăm sóc và tiến hành kiểm tra chất lượng, điều kiện sống, qua đó đảm bảo tiêu chuẩn tốt nhất.
3. Cơ hội việc làm
Hiện nay, việc làm kỹ sư nông nghiệp có nhu cầu tuyển dụng cao, tuy nhiên đầu ra của nguồn nhân lực chất lượng cao lại ít. Chính do vậy, những kỹ sư nông nghiệp vừa ra trường hầu như tất cả 100% đều tìm được việc làm với một mức lương hấp dẫn. Thậm chí, còn có rất nhiều công ty còn tới tận cơ sở đào tạo để có thể “đặt hàng” sinh viên từ khi mà họ còn chưa tốt nghiệp.
Sau khi ra trường, các ứng viên có thể làm việc tại các đơn vị bao gồm:
- Những trường Đại học và cao đẳng với công tác nghiên cứu và giảng dạy,
- Những công ty hóa chất nông nghiệp và chăm sóc cây trồng
Cơ hội việc làm của ngành kĩ sư nông ngiệp
- Những công ty phân bón
- Những cơ quan quản lý Nhà nước các cấp về nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Các trang trại hay hợp tác xã nông nghiệp,
- Những công ty giống cây trồng hoặc các công ty chuyên khoa học đời sống,…
Ngoài ra, thị trường lao động Việt Nam trong tuyển dụng kỹ sư nông nghiệp đối với chuyên môn cao cũng có một sức hút lớn tới thị trường nước ngoài. Điển hình có thể kể đến như Nhật, Lào, Campuchia hay các nước Trung Đông như UAE, Qatar và Kuwait,… Họ đều sẵn sàng chi trả một mức thu nhập từ 18 – 45 triệu đồng/tháng cho nhân viên.
Xem thêm: Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Ngôi trường “lớn nhất” Việt Nam
II. Nhu cầu tuyển dụng ngành kỹ sư nông nghiệp hiện nay
Nông nghiệp công nghệ cao chính là một nền sản xuất nông nghiệp dựa theo hướng hiện đại. Trong đó còn có sự tích hợp của nhiều ngành bao gồm: cơ điện tử, sinh học hay công nghệ thông tin, chế biến và bảo quản,…. Hiện nay, phát triển nông nghiệp công nghệ cao vẫn đang và sẽ được Chính phủ đặc biệt quan tâm. Đồng thời với những nỗ lực thúc đẩy, các cá nhân hay tổ chức nào muốn đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao đều sẽ được chính phủ tạo điều kiện tuyển dụng kỹ sư nông nghiệp hỗ trợ thực hiện. Chính vì vậy, nhu cầu về nguồn nhân lực cho ngành dự kiến sẽ rất lớn. Đây chính là một chủ trương đúng đắn nhằm có thể phát triển được nền nông nghiệp trình độ cao và bền vững tại Việt Nam.
Dù muốn vậy nhưng nhân lực của ngành nông nghiệp nước ta hiện nay vẫn đang thiếu và vẫn chưa đạt chất lượng cao. Dù Việt Nam là một nước có tới 70% người dân làm nông, tuy nhiên số lượng trường đào tạo về nông nghiệp lại chưa có nhiều. Chính vì vậy, đa số lao động trong nông nghiệp hiện nay việc làm kỹ sư nông nghiệp lại không được đào tạo về chuyên môn kỹ thuật. Tuyển dụng kỹ sư nông nghiệp họ chủ yếu chỉ làm nông nghiệp theo kiểu truyền thống từ xưa đến nay, chỉ dựa vào kinh nghiệm và phụ thuộc rất nhiều vào môi trường, thời tiết.
Nếu bạn có ý định tìm việc làm kỹ sư nông nghiệp thì bạn nên định hướng cho bản thân và theo học bài bản ngay từ bây giờ để có thể bắt kịp theo xu thế.
III. Mô tả khái quát đối với công việc kỹ sư nông nghiệp
- Chăm sóc cây trồng và vật nuôi hàng ngày
- Kiểm tra được chất lượng chăm sóc, điều kiện sống của chúng. Đảm bảo được môi trường nuôi dưỡng đạt những tiêu chuẩn tốt nhất.
- Nghiên cứu lai tạo và giao phối để có thể cho ra đời những giống mới, năng suất và chất lượng hơn.
- Nắm bắt và cập nhật tiến bộ khoa học kỹ thuật ở cả trong nước và quốc tế. Áp dụng vào những giống cây hay các giống vật nuôi trong nước để có thể đem lại được năng suất và hiệu quả cao.
- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu cây trồng ở trong phòng thí nghiệm
- Gặp gỡ và tư vấn cho bà con nông dân những kiến thức nông nghiệp cho người dân tại khu vực
- Chỉ đạo và triển khai những dự án nông nghiệp theo chỉ đạo của cấp trên
IV. Tuyển sinh kỹ sư nông nghiệp
1. Ngành kỹ sư nông nghiệp có thể lựa chọn thi khối nào?
Hiện nay, hoạt động công tác tuyển sinh ở các trường đại học và cao đẳng đều mở rộng thực hiện chính sách đào tạo. Chính vì vậy khối nào cũng có thể đăng ký ứng tuyển ngành kỹ sư nông nghiệp. Nếu như bạn muốn được tìm hiểu chuyên sâu hơn đối với lĩnh vực tuyển dụng kỹ sư nông nghiệp này có thể lựa chọn các khối thi có thể kể đến như khối A (Toán, Lý, Hóa) hay khối B (Toán, Hóa, Sinh) hoặc lựa chọn khối A1 (Toán, Lý, Tiếng Anh).
Ngành kỹ sư nông nghiệp có thể lựa chọn thi khối nào?
Đặc biệt, kỹ sư nông nghiệp học trường nào khi ngành nông nghiệp hiện đại đang cần sự khai thác và ứng dụng các loại máy móc tiến bộ khoa học của thế giới. Nếu bạn trang bị cho bản thân vốn khả năng ngoại ngữ tốt sẽ có được những cơ hội làm việc tuyển dụng kỹ sư nông nghiệp cực kì rộng mở.
2. Mức điểm chuẩn của ngành kỹ sư nông nghiệp
Điểm chuẩn ngành kỹ sư nông nghiệp trong những năm gần đây thường sẽ dao động từ 15-18. Mức xét tuyển kỹ sư nông nghiệp học trường nào cũng còn tùy vào mỗi trường tuyển sinh. Đầu vào tuyển dụng kỹ sư nông nghiệp của khối ngành nông nghiệp hiện nay được đánh giá là không quá cạnh tranh. Tuy nhiên có số lượng sinh viên đăng ký học tại đây lại quá ít, dẫn đến việc không đủ nguồn cung nhân lực cho thị trường. Một trong những nguyên nhân chính giống như đã nói phía trên. Đó chính là vẫn còn nhiều người còn định kiến về ngành nông là vất vả. Đồng thời cũng chưa nhận thức được những tiềm năng và cơ hội phát triển lớn trong tương lai của ngành nghề này.
Xem thêm: Ngành nông nghiệp là gì? Định hướng nghề nghiệp khi theo học ngành nông nghiệp
3. Những trường nào đào tạo ngành kỹ sư nông nghiệp?
Đối với câu hỏi kỹ sư nông nghiệp học trường nào trong nước các bạn có thể tham khảo và theo học nhóm ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp ở các trường sau đây:
• Học viện nông nghiệp Việt Nam
• Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
• Đại học Nông Lâm (Đại học Thái Nguyên)
• Đại học Hải Phòng
• Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh
• Đại học Cần Thơ …
Trong đó, học viện Nông nghiệp Việt Nam chính là một trong hai trường Đại học đạt chất lượng kiểm định giáo dục đại học cao nhất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam còn là trường đào tạo đa ngành. Về nông nghiệp, kỹ sư nông nghiệp học trường nào bạn cũng có thể lựa chọn đa dạng ngành có thể kể đến như nông nghiệp, thủy sản hay thú y… Đồng thời, việc làm kỹ sư nông nghiệp học viện còn đem tới nhiều cơ hội việc làm rất hấp dẫn ngay từ khi mà các bạn sinh viên vẫn còn đang ngồi trên ghế giảng đường. Hàng năm, trường đã giải quyết việc làm cho gần 6.000 sinh viên và trên 90% sinh viên có việc làm trong vòng 6 tháng sau khi tốt nghiệp.
V. Mức lương kỹ sư nông nghiệp
Hiện tại, mức lương kỹ sư nông nghiệp đối với sinh viên mới ra trường khởi điểm sẽ từ khoảng 5-6 triệu đồng. Theo thời gian tích lũy kinh nghiệm làm việc và năng lực của bạn mức lương sẽ có thể tăng lên. Ngoài ra, với thị trường nước ngoài mức lương của công việc này lại vô cùng hấp dẫn. Nếu bản thân bạn nỗ lực và có năng lực sẽ có cơ hội được cử đi làm cùng với những dự án liên kết nước ngoài. Thậm chí còn được định cư và làm kỹ nông nghiệp tại những quốc gia khác lương sẽ rất cao. Ví dụ như tại Nhật Bản lương kỹ sư đối với ngành nông nghiệp còn lên đến 50 triệu đồng/ tháng. Ngay tại nước láng giềng Lào của chúng ta, lương kỹ sư cũng ở rơi vào mức 20 triệu đồng.
VI. Có thể tìm việc làm kỹ sư nông nghiệp ở đâu?
Những thông tin trên cũng đã cho thấy cơ hội việc làm kỹ sư nông nghiệp cực rộng mở trong tương lai. Chính vì thế để có thể nắm bắt được những cơ hội công việc tốt cho bản thân mình, bạn hãy tìm kiếm những thông tin tuyển dụng trên 123job.vn ngay từ bây giờ. Không chỉ có những tin tuyển dụng nhiều – nhanh – uy tín, bạn còn có thể nhanh chóng tạo được CV online cho mình. Những nhà tuyển dụng sẽ có thể nhìn thấy được các thông tin từ bạn, từ đó chủ động để liên hệ nếu bạn phù hợp với công việc.
VII. Có các trường nào đào tạo ngành kỹ sư nông nghiệp? Thi khối nào?
Hiện nay, Việt Nam là nước đã có rất nhiều đơn vị giáo dục nghề có đào tạo nông – lâm nghiệp. Trong đó, có tới 60% các trung tâm nghề và trung cấp nghề, cao đẳng nghề hay trung cấp chuyên nghiệp có thực hiện tuyển sinh kỹ sư nông nghiệp. Cùng với đó chính là 13 trường cao đẳng và đại học mà có đào tạo chuyên sâu về ngành.
Chúng ta có thể kể đến những trường đào tạo ngành này như:
• Đại học Cần Thơ
• Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
• Đại học Nông Lâm – Đại học Huế
• Đại học Hải Phòng
• Đại học Lâm nghiệp
• Đại học Nông nghiệp Hà Nội
• Đại học Nông lâm (ĐH Thái Nguyên)
Đối với câu hỏi thí sinh học ngành kỹ sư nông nghiệp thi khối nào? Các bạn có thể lựa chọn 3 khối thi sau:
• Khối A1: Toán, Lý và Tiếng Anh.
• Khối B: Toán, Hóa và Sinh.
• Khối A: Toán, Lý và Hóa.
Đối với câu hỏi điểm chuẩn ngành là bao nhiêu? Thông thường, với những phương thức xét tuyển khác nhau của từng đơn vị giáo dục và đào tạo, điểm chuẩn của ngành dao động trong khoảng từ khoảng 15 – 18 điểm.
Xem thêm: Lao động phổ thông là gì? Hiểu rõ về công việc lao động phổ thông hiện nay
VIII. Kết luận
Tới đây, bài viết trên đã giúp giải đáp cho bạn được những khái niệm liên quan tới nghề Kỹ sư nông nghiệp. Mức lương và cơ hội nghề nghiệp trong ngành cũng đã được chúng mình thông tin chi tiết nhất. Hy vọng, kỹ sư nông nghiệp học trường nào những thông tin trên sẽ giúp ích cho những ai hiện đang muốn theo đuổi công việc mang đầy ý nghĩa đối với quốc gia phát triển nông nghiệp mạnh mẽ như Việt Nam!