Lũy kế là gì? Lỗ lũy kế là gì và lũy kế giá trị thanh toán là gì? Khấu hao lũy kế là gì? Thì đây là những thuật ngữ rất phổ biến mà các doanh nghiệp kinh doanh cần phải biết đến trong lĩnh vực kinh tế, vì vậy 123job sẽ chia sẻ với bạn đọc về lũy kế là gì.
Trong lĩnh vực kinh doanh, người ta thường nhắc đến lũy kế, vậy lũy kế là gì, lỗ lũy kế là gì và lũy kế giá trị thanh toán được hiểu là gì, hay là khấu hao lũy kế là gì? Vậy nên bạn đọc hãy cùng theo dõi 123job để tìm hiểu những thông tin trên về lũy kế là gì ở bài viết dưới đây nhé!
I. Khái quát về lũy kế là gì?
1. Định nghĩa về lũy kế
Lũy kế là gì? Thì nó trong tiếng Anh được viết là Cummulative, dịch nghĩa chi tiết ra tiếng Việt thì đó chính là số liệu sẽ được tính toán và cộng dồn lại theo từng kỳ, mà những số liệu này sau khi đã cộng dồn theo từng đợt được quy định rồi cứ thế lại được cộng dồn nối tiếp nhau. Nhờ đó, chúng ta có thể hiểu đơn giản lũy kế là gì? Thì nó chính là sự thể hiện của các số liệu được tổng hợp lại, và sau đó thì số liệu này sẽ được dùng để thực hiện tính toán cho phần hạch toán của kỳ tiếp theo.
Định nghĩa về lũy kế
Ví dụ về lũy kế là gì, để giúp bạn đọc có thể hiểu rõ hơn và hình dung được lũy kế một cách rõ ràng, chân thực nhất:
Tháng 4, doanh nghiệp của bạn có khoản nợ là 7 triệu, sau đó tháng 5 thì doanh nghiệp của bạn lại nợ tiếp 8 triệu nữa. Vậy nếu như khoản nợ của tháng 4 mà doanh nghiệp bạn chưa trả, thì lúc này sẽ được cộng dồn vào tháng 5 là nợ thành 15 triệu đồng. Và chủ nợ của bạn sẽ chỉ được ghi lũy kế là khoản nợ 15 triệu ở tháng 5, mà sẽ không được tính thêm khoản nợ 8 triệu của bạn ở tháng 4.
Xem thêm: Quyết toán là gì? Những điều bạn cần biết về quyết toán
2. Những khái niệm liên quan tới lũy kế
Xoay quanh khái niệm về lũy kế là gì, thì còn có nhiều vấn đề liên quan như lỗ lũy kế là gì, lũy kế giá trị thanh toán hay khấu hao giá trị lũy kế là gì, vậy nên do đó bạn đọc cần phải hiểu cặn kẽ và có cái nhìn khách quan về những vấn đề này để từ đó có thể tính toán một cách tốt nhất, chính xác nhất, và sẽ không làm ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của công ty bạn.
2.1. Lũy kế trong khái niệm về giá trị thanh toán
Lũy kế giá trị thanh toán có thể được hiểu là khoản tiền gồm lũy kế giá trị thanh toán tạm ứng đồng thời kết hợp với lũy kế thanh toán khối lượng. Trong đó thì:
- Lũy kế giá trị thanh toán tạm ứng sẽ được tính bằng công thức là lấy giá trị số tiền tạm ứng còn lại mà được tính theo hợp đồng, mà chưa được thu hồi và tính đến cuối của kỳ trước đó (để trừ đi) chiết khấu của số tiền tạm ứng, tiếp sau đó là (lại cộng với) giá trị mà phía doanh nghiệp đề nghị thanh toán được tính ở trong kỳ này.
- Lũy kế giá trị thanh toán khối lượng mà đã được hoàn thành thì sẽ được đo lường bằng số tiền mà phía doanh nghiệp đã thanh toán cho khối lượng đã được hoàn thành và tính đến cuối của kỳ trước đó (rồi cộng với) chiết khấu của số tiền tạm ứng, tiếp sau đó là (lại cộng với) các giá trị mà được công ty đề nghị để thanh toán trong kỳ hiện tại.
Khi bạn nắm được những yếu tố trong cách tính lũy kế giá trị thanh toán, thì nó sẽ giúp cho doanh nghiệp của bạn có thể tính toán đúng, chính xác, và từ đó cho ra những kết quả đúng với giá trị thực tế mà không lo là sẽ bị sai lệch, muốn tính được lũy kế giá trị thanh toán như vậy thì các bạn cần phải xác định được những yếu tố nhỏ trong công thức để có thể tính chính xác nhất.
Lũy kế trong khái niệm về giá trị thanh toán
2.2. Khấu hao lũy kế
Từ khái niệm trên ta biết được lũy kế là gì? Vậy thì qua đó khấu hao lũy kế là gì? Bởi vì nó cũng là một thuật ngữ liên quan tới lũy kế là gì, bất cứ doanh nghiệp nào trong khi hoạt động cũng cần phải hiểu rõ về khái niệm về nó, khấu hao lũy kế là gì và đặc biệt là những thông tin liên quan đến khấu hao lũy kế là gì. Vậy nên, sau đây hãy cùng 123job sẽ làm rõ về khái niệm khấu hao lũy kế là gì:
- Trước hết, ta tìm hiểu về khấu hao là gì, thì nó được hiểu là cách mà công ty tiến hành việc thu hồi dần đối với các giá trị tài sản của mình mang tính chất cố định, mà doanh nghiệp đã thực hiện đầu tư.
Sau khi bạn hiểu rõ được khấu hao là gì, thì cũng sẽ dễ dàng để hiểu về khấu hao lũy kế: Thì khấu hao lũy kế còn được hiểu chính là tổng các khấu hao trong từng năm, mà sau đó sẽ tính với tổng khấu hao của các năm khác được cộng dồn lại cho tới khi được thanh toán.
Vậy thông qua những phân tích trên, thì cũng giúp bạn đọc hiểu được khái niệm về khấu hao lũy kế là gì và bên cạnh đó, đồng thời trong khái niệm về khấu hao lũy kế cũng đã giúp nêu rõ về cách để tính của khấu hao lũy kế luôn rồi, vậy nên các bạn hãy cần chú ý nhé!
2.3. Lỗ lũy kế là gì trong các ngành kinh tế?
Qua những khái niệm trên bạn đọc đã có cai nhìn khách quan về lũy kế là gì, hay khấu hao lũy kế là gì? Thì tiếp theo đây thuật ngữ về lỗ lũy kế là gì, nó cũng không kém phần quan trọng và trên thực tế thì nó đã thể hiện bản chất ngay ở tên gọi của mình, đúng vậy thì nó đó chính là sự suy giảm, hay là sự thiếu hụt so với bạn đầu, mà suy giảm ở đây là đối với các giá trị tài sản, và các giá trị này đã được ghi rất chi tiết, rõ ràng trên sổ sách, còn phần lỗi lũy kế sẽ là phần giá trị đang bị thiếu hụt nhiều hơn so với các giá trị đã được thu hồi của thực tế mà đối với tài sản đó.
Còn đối với tài sản mà đang bị lỗ lũy kế so với giá trị ban đầu thì doanh nghiệp của bạn cần phải lập tức ghi nhận vấn đề này.
Lỗ lũy kế là gì trong các ngành kinh tế
Chẳng hạn như là công ty của bạn khi mua sản phẩm là một số loại máy móc thiết bị nào đó và hạn sử dụng của loại máy móc thiết bị này là 7 năm. Tuy nhiên thì sau khi công ty của bạn đang sử dụng máy móc thiết bị đó được 5 năm rồi, nhưng sau đó thì thiết bị đó lại không thể nào có thể sử dụng được thêm nữa. Nếu xét như vậy thì thiết bị máy móc của bạn đang đã bị hết hạn sử dụng trước 2 năm so với thời gian ban đầu đã được dự tính trước. Vậy thì như thế bạn có thể dễ dàng nhận ra là công ty của bạn phải chịu khoản lỗ lũy kế rất rõ ràng.
Sau khi có cái nhìn khách quan về lỗ lũy kế là gì thì 123job sẽ chia sẻ đến bạn đọc về cách tính lỗ lũy kế như sau:
Thông thường thì khoản lỗ lũy kế này sẽ được tính bằng giá trị của sản phẩm, máy móc thiết bị được ghi trên sổ sách (rồi trừ đi) giá trị đã được tiến hành thu hồi cũng được tiến hành trên sổ sách. Và quan trọng hơn hết là phần giá trị được tính toán ra này, sẽ được thể hiện dưới dạng giá trị của đồng tiền.
Đặc biệt là khi xuất hiện các khoản lỗ lũy kế như này, thì ngay lập tức các doanh nghiệp bắt buộc phải tiến hành thực hiện hạch toán đối với các khoản lỗ lũy kế như này. Còn nếu không, trong trường hợp mà có mô hình tái hiện lại giá gốc của sản phẩm bị lỗ lũy kế mà được áp dụng trong quá trình thực hiện, thì khoản lỗ lũy kế này sẽ lại được tiến hành xác định bằng cách tính sau:
- Khoản nợ này sẽ được tính bằng cách phải xác định rõ được các khoản chi phí đối với khoản lỗ lũy kế trên, và khoản lỗ này còn sẽ được đo đếm bằng các khoản lãi hay là các khoản lỗ lũy kế mà dựa trên các loại tài sản bị lỗ lũy kế.
Trong trường hợp mà mô hình chúng ta đã đề cập ở trên được thực hiện bài bản thì khoản lỗ lũy kế của công ty cũng sẽ nhanh chóng được ghi nhận.
Bên cạnh đó khi các khoản nợ của công ty lại được tính bằng giá trị thặng dư của sản phẩm hay là được tính bằng những nguồn vốn sẵn có trên loại tài sản đó thì công ty cũng sẽ được tính lại khoản lỗ lũy kế, sau khi tính toán khoản lỗ lũy kế này thì tốt nhất là các bạn cần lưu ý và cẩn thận trong việc tính các chi phí về khấu hao.
Còn có một lưu ý nhỏ dành cho các công ty khi tính các khoản lỗ lũy kế đó là: Nếu như là công ty đó mà không thể tính được các giá trị mang tính chất thu hồi đối với một vài loại tài sản riêng nào đó, thì tốt nhất là công ty đó nên phải tính toán đối với giá trị thu hồi trong tất cả các giá trị tài sản mà đã được tính quy đổi ra bằng tiền mặt.
Xem thêm: Công nợ là gì? Đâu là cách quản lý và thu hồi công nợ hiệu quả?
II. Tìm hiểu về công thức tính lũy kế
Trong kế toán thì lũy kế sẽ được tính theo công thức sau:
Lũy kế trong kỳ = Số phát sinh trong kỳ + Số lũy kế các tháng trước
Tìm hiểu về công thức tính lũy kế
Ví dụ như:
Số lương quý 1: 7 triệu đồng
Số lương quý 2: 13 triệu đồng
Số lương quý 3: 8 triệu đồng
Vậy lũy kế cả năm = 7+13+8 = 28 triệu đồng
Vậy bạn đọc đã được tìm hiểu kỹ về công thức chi tiết để tính lũy kế là gì, hay là công thức tính lũy kế trên với từng chi tiết trong công thức, vậy nên muốn tính chính xác thì bạn đọc cần phải nắm rõ những công thức trên để tiến hành tính lũy kế một cách phù hợp nhất, và thông qua đó thì bạn đọc cũng cần phải hiểu được từng giá trị trong công thức để tính lũy kế là gì.
Từ trên ta đã công thức tính lũy kế rất rõ ràng, và các vấn đề trong công thức tính cũng đã đều được nêu rõ ràng ở nội dung trên giúp cho bạn đọc có thể hiểu rõ hơn rất nhiều khi tìm hiểu về công thức tính lũy kế là gì.
Xem thêm: Giá vốn hàng bán là gì? Các phương pháp tính giá vốn hàng bán chuẩn nhất
III. Về khấu hao lũy kế
Từ những khái niệm chung nhất về lũy kế là gì, cũng như khấu hao lũy kế là gì ở trên thì ta biết khấu hao nói chung, thì nó có nghĩa là sự thu hồi dần giá trị tài sản đã đầu tư và thường là giá trị tài sản đã đầu tư đó là cố định. Và khái niệm khấu hao lũy kế là gì, thì nó cũng có sự khác biệt bởi vì thuật ngữ này đơn giản được hiểu là tổng khấu hao của nhiều năm cộng lại.
1. Lỗ lũy kế
Lỗ lũy kế là gì? Thì nó cũng là thuật ngữ rất phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh mà bạn nên tìm hiểu.
Bạn có thể hiểu một cách đơn giản thì lỗ lũy kế là gì, thì nó đó chính là sự suy giảm về tài sản. Mà có thể hiểu sự suy giảm về tài sản ở đây là giá trị thu hồi thực tế của tài sản ít hơn giá trị trên sổ sách. Do đó, bạn cần phải ghi nhận một khoản lỗ lũy kế. Để có thể dễ dàng hình dung, thì bạn đọc hãy tham khảo ví dụ dưới đây:
Doanh nghiệp của anh A trang bị các thiết bị máy móc hiện đại để phục vụ sản xuất. Và họ tính thời gian khấu hao tài sản này là 5 năm. Tuy nhiên thì tài sản khấu hao của doanh nghiệp đã hết hạn sử dụng vào năm thứ 4.
Có thể nhận xét là trong quá trình sử dụng, thì các thiết bị máy móc này đã bị hao mòn nhanh hơn cách doanh nghiệp này tính khấu hao, từ đó anh A nhận thấy xuất hiện một khoản lỗ lũy kế.
2. Cách tính lỗ lũy kế
Vậy cách để tính được lỗ lũy kế là gì, thì ta áp dụng công thức dưới đây:
Lỗ lũy kế = Giá trị thực tế trên sổ của CGU – giá trị thu hồi thực tế của CGU
Mà trong đó: CGU được hiểu là khối đơn vị sinh ta tiền.
Cách tính lỗ lũy kế
3. Hạch toán các khoản lỗ lũy kế như thế nào?
Lũy kế là gì? Và nó sẽ được xác định tùy thuộc vào từng mô hình như sau:
Trường hợp mô hình giá gốc: Thì lũy kế là gì? Thì nó là nợ được tính bằng chi phí của lỗ lũy kế và nó được tính bằng lỗ hoặc lãi dựa trên số tài sản đó.
Trường hợp mô hình thực thi: Thì lũy kế là gì? Nó sẽ là nợ được tính bằng thặng dư được đánh giá lại. Hoặc là nó cũng có thể dựa trên nguồn vốn trên tài sản có. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý đến chi phí khấu hao khi tính.
4. Các trường hợp có thể đảo ngược lỗ lũy kế
Nếu xét trên thực tế, thì lỗ lũy kế là gì? Nó có thể được đảo ngược trong một số trường hợp như sau: Khi mà một số chỉ số làm lỗ lũy kế đang giảm và nhập về là lỗ lũy kế. Tuy nhiên, thì bạn cũng cần chú ý khi đảo ngược các khoản lỗ lũy kế. Bởi vì nó cần thay đổi chi phí khấu hao cho kỳ sau. Đồng thời, bạn cũng cần chú ý lỗ lũy kế không thể được đảo ngược ở lợi thế thương mại.
Xem thêm: Kế toán tổng hợp là gì ? Hé lộ mô tả công việc bạn chưa biết
IV. Kết luận
Qua những thông tin trên do 123job cung cấp về lũy kế là gì, cũng như là các thông tin khác liên quan đến lũy kế như: lỗ lũy kế là gì, lũy kế giá trị thanh toán, hay khấu hao lũy kế là gì. Rất mong những thông tin trên do 123job chia sẻ về lũy kế là gì sẽ hữu ích với bạn đọc!