Bạn đã bao giờ tìm hiểu Mentor là gì? Công việc cụ thể của Mentor là gì? Làm sao để trở thành một mentor giỏi? Sau đây chúng tôi sẽ trả lời cho bạn những câu hỏi trên và giới thiệu thêm 5 phương pháp mentoring phổ biến hiện nay.

Mentor là gì? Mà vì sao doanh nghiệp phải tốn hàng tỷ đồng thuê mentor mỗi năm? Mentor là ai? Làm sao để tìm mentor phù hợp? Công việc cụ thể của mentor là gì? Cách để trở thành một mentor là gì? Tầm quan trọng của mentor là gì? Có phải đây là các câu hỏi mà bạn đặt ra khi đang chuẩn bị khởi nghiệp? Vậy sau đây tôi sẽ đưa ra những giải thích cụ thể về mentor là gì, để bạn có cái nhìn bao quát hơn về mentor là gì.

I. Khái niệm

1. Mentor là gì

Mentor là gì? Mentoring tạm dịch là cố vấn hay được hiểu là mối quan hệ giữa một người nhiều kinh nghiệm (mentor) sẽ hỗ trợ, giám sát một người ít kinh nghiệm hơn (mentee) thông qua các hoạt động như tư vấn, hỗ trợ tâm lý, bảo vệ. Nhằm giúp phát triển bản thân, đạt được mục tiêu và hoàn thiện những kỹ năng trong cuộc sống.

Mentor là gì? Mentor là ai?

Mentor là gì? Mentor là ai? Cách tìm mentor

Mentor là gì? Trong thực tế, mentoring là một mối quan hệ đặc biệt dựa trên sự tự nguyện giữa hai bên và phi lợi nhuận. Để tham gia  vào mối quan hệ này, cả hai bên cần phải nhận thức được, việc trở thành cố vấn hay người được cố vấn là có ích cho mình. Mối quan hệ mentoring, khác với mối quan hệ huấn luyện (coach), đào tạo, là mối quan hệ lâu dài và dựa trên nền tảng tôn trọng và chia sẻ, tự nguyện của cả hai.

Qua những thông tin bổ ích trên đầu tiên đã giúp bạn hiểu về mentor là gì. Sau đây chúng ta cùng đi tiếp đến phần tiếp theo để tìm hiểu rõ hơn về công việc cụ thể của mentor là gì, cách để trở thành một mentor là gì..

2. Mentoring program là gì?

Mentor Program là cụm từ để chỉ những chương trình, lên kế hoạch được thiết lập bởi mentor khi có sự kết hợp với các mentee. Mentor Program luôn có được những cơ hội để tạo ra những kế hoạch phù hợp, những kế hoạch này được làm rất cẩn thận, tỉ mỉ để những người thực hiện có thể dễ dàng thực hiện. Làm việc có kế hoạch định hướng trước sẽ mang lại được hiệu quả và kết quả công việc cao.

3. Mentor trong khởi nghiệp là gì?

Trong giai đoạn đầu tiên của quá trình khởi nghiệp, những câu hỏi thường được đặt ra rất nhiều, đặc biệt các bạn hay tự đặt ra những trăn trở cho riêng mình đó là có nên từ bỏ công việc đang làm hiện tại để chuyển hướng sang khởi nghiệp hay không? Làm sao để chắc chắn rằng con đường mà mình đang đi là đúng đắn và không có nhiều rủi ro? Những mentor trong khởi nghiệp sẽ giúp bạn giải đáp được những thắc mắc đó, mang đến cho bạn một cái đầu tỉnh táo và suy nghĩ tích cực đối với các vấn đề đang diễn ra trong đầu bạn.

Vai trò của Mentor trong khởi nghiệp là rất quan trọng. Chúng ta có thể thấy rõ trong quá trình khởi nghiệp, làm ăn thường có kế hoạch để phát triển một công việc thì bạn cần một người nào đó ở bên cạnh để có thể chia sẻ những suy nghĩ của bản thân đang bị rối lên trong đầu. Bạn không cần một người vẽ ra con đường sẵn cho bạn đi mà bạn cần ở đây là người có thể định hướng bạn nhận ra bạn nên chọn con đường nào đúng đắn. Trong các giai đoạn của quá trình khởi nghiệp sau đó, mọi vấn đề khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh sẽ bắt đầu nảy sinh từ những khả năng của con người, đó là khả năng bán hàng, khả năng giải quyết những đơn khiếu nại trong quá trình bán hàng, khả năng giải quyết xung đột nhóm…

II. Công việc của một mentor là gì?

Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu công việc của một mentor là gì.

Mentor là gì? Mentor là ai?

Mentor là gì? Mentor là ai? Mentor là ai?

2.1. Put the relationship before the mentorship 

Điều này nghĩa là bạn cần đặt các mối quan hệ giữa con người trên cả quan hệ đơn thuần là người cố vấn, để việc Mentor thành công thì bạn cần phải tạo ra được mối quan hệ gần gũi giữa người cố vấn và người đang khởi nghiệp. Mối quan hệ tốt đẹp này được xây dựng vững chắc dựa trên những giá trị thiết thực của người mentor. Họ chỉ chọn những ai có giá trị giống như họ để tương tác, hỗ trợ và cùng đồng hành trên con đường sự nghiệp. Ngược lại, nếu như bạn đang có một mentor mà phát hiện giá trị giữa bạn và mentor có giá trị khác nhau thì sẽ khó có thể hợp tác, mối quan hệ này nên dừng lại để tạo điều kiện cho những mối quan hệ khác phát triển hơn.

2.2. Focus on character rather competency

Có nghĩa là tập trung vào tính cách của cả hai người (mentor với người mentee) chứ không phải chỉ tập trung vào khả năng. Điều đó có nghĩa là bạn nên chọn những người mentor có tâm, họ rất quan trọng và sẽ giúp cho bản thân người cần được mentor có thể hình thành tính cách phù hợp, có sự nhận thức rõ về bản thân, có được sự cảm thông đối với nhiều trường hợp và sự tôn trọng người khác. Những người mentor giỏi luôn hiểu được rằng con đường họ cần phải đi phía trước thực sự rất xa, và chỉ khi bạn thật sự có những phẩm chất tốt và phù hợp thì mới có thể nâng con người, giá trị của bạn lên tầm cao mới. 

2.3. Shout loudly with your optimism, and keep quiet with your cynism

Công việc của một mentor là gì? Nói về sự lạc quan, giữ im lặng với các ngờ vực: Khi chúng ta có buổi hẹn với một người mentor và trình bày một ý tưởng sáng tạo nào đó mang tính mới mẻ, khi đó người mentor giỏi sẽ là người truyền thêm nguồn năng lượng cho bản thân chúng ta. Điều quan trọng ở đây là họ đã sử dụng chính sự lạc quan của mình để truyền cảm hứng cho người mentee. Trong cuộc trò chuyện nào cũng thế, khi chúng ta có được tinh thần lạc quan cũng đồng nghĩa với việc sẽ ảnh hưởng đến những người xung quanh, chúng ta mang đến cảm xúc tích cực sẽ lan tỏa sự tích cực.

2.4. More loyal to their mentee than they are to their company 

Những người mentor thường nghĩ nhiều hơn cho người mentee hơn là những lợi ích của một tổ chức lớn. Họ sẽ định hướng đúng đắn cho mentee và để họ khởi nghiệp với chính khả năng tiềm ẩn trong con người họ, những người mentor cần tinh mắt để nhìn ra được điều này, và giúp người mentee phát huy được những thế mạnh vốn có để đạt được sự thành công nhất định.

III. Động lực để trở thành một mentor giỏi là gì?

Sau đây là những động lực để trở thành một mentor là gì?

  • Học hỏi từ thế hệ trẻ.
  • Chia sẻ và lắng nghe những người trẻ để giúp đỡ họ phát triển.
  • Rèn luyện bản thân về khả năng lãnh đạo và gây ảnh hưởng tích cực đến những người khác.
  • Mong muốn đóng góp và trả lại cho cộng đồng những giá trị tích cực.

Mentor là gù?

Mentor là gì? Cách tìm mentor?

IV. Làm thế nào để trở thành một mentor giỏi

Sau khi đã biết mentor là gì, công việc cụ thể của một mentor là gì, động lực để trở thành mentor là gì. Vậy còn câu hỏi cách để trở thành một mentor là gì được nhiều người đặt ra nhất, thì sau đây chúng tôi sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.

1. Trau dồi kinh nghiệm

Thường thì mentor có tuổi đời hoặc tuổi nghề lớn hơn người mentee để có thể chia sẻ kinh nghiệm và đưa ra những lời khuyên hợp lý.Ngày nay, công nghệ phát triển nên việc một người lớn tuổi nhờ một người ít tuổi làm mentor cho mình là chuyện rất bình thường. Do người mentor này có thời gian tập trung vào lĩnh vực của họ.

2. Tính cách phù hợp

Người làm mentor nên là người có tính cách khiến cho người mentee kính trọng. Thậm chí từ công việc, có nhiều mentee cố gắng học theo cách sống và cách tư duy của người làm mentor vì đó là những cá nhân có tiêu chuẩn đạo đức, lối sống rõ ràng và tích cực

3. Tư duy mở, sáng tạo

Bạn cần người có tư duy cởi mở vì có thế họ mới thúc đẩy bạn đi theo con đường phù hợp với chính bạn chứ không ép buộc bạn vào những quy chuẩn lạc hậu, cổ lỗ.

V. 5 phương pháp mentoring phổ cập nhất thế giới hiện nay

Mô hình mentoring 1:1

Đây là loại hình phổ cập nhất, theo đấy một mentor sẽ được ghép cặp với một mentee. Đây cũng là loại hình được ưa thích hơn cả vì nó giúp cả hai bên cùng tăng trưởng mối quan hệ cá nhân, cho phép giúp đỡ và hỗ trợ những người được cố vấn tăng trưởng cá nhân tốt nhất dựa trên sự hỗ trợ cá nhân của mentor. Bên cạnh đó, điểm hạn chế nhất của mô hình này là số lượng có hạn những mentor có khả năng cam kết cao, và hỗ trợ mentee tối đa. Những cặp mentor-mentee nổi tiếng đều là những group theo đuổi mô hình mentoring 1:1. 

Mô hình mentoring dựa trên nguồn tiềm lực

Đây là mô hình có khá nhiều dấu hiệu giống với mô hình mentoring 1:1. Điểm khác biệt duy nhất là mentor và mentee không nên phỏng vấn hay ghép cặp bởi một người có nhiệm vụ quản lý chương trình mentoring. Thay vào đó, các mentor đồng ý mang tên tuổi của mình vào danh sách những mentor thuộc chương trình và mentee có khả năng tự lựa chọn. Mentee là người tự nguyện chọn lựa, tự đề xuất lộ trình bằng việc đề nghị mentor tình nguyện giúp đỡ. Mô hình này có mục tiêu chính là huy động nguồn tiềm lực tình nguyện của các mentor và mentee để có thể khai thác nguồn lực đó bằng việc chủ động liên lạc và xin hỗ trợ của các mentor. Do không có sự hỗ trợ nhiều, chỉ mang tính tổ chức cao nên hạn chế chính là sự chênh lệch giữa mentor và mentee.

Mô hình mentoring theo group

Mentoring theo group là một mô hình yêu cầu một mentor phải thực hiện công việc với từ 4 đến 6 mentee một lúc. Cuộc gặp thường xảy ra 1-2 lần/tháng, để thảo luận về các đề tài không giống nhau. Kết hợp giữa cố vấn từ những người có kiến thức chuyên ngành với việc học kết hợp với từ những người trong group, người mentor và các thành viên trong group hỗ trợ lẫn nhau để học, nâng cao kiến thức. Điểm khó của mô hình này chính là việc duy trì cuộc gặp gỡ thường xuyên cho cả group. Mentoring đi theo group cũng khó giúp tạo nên mối quan hệ cá nhân.

Mentor là gì? Cách tìm mentor?

Mentor là gì? Cách tìm mentor?

Mô hình mentoring dựa trên huấn luyện

Mô hình mentoring này gắn bó trực tiếp với một chương trình huấn luyện. Một mentor sẽ được cấp thực hiện công việc với một mentee và trực tiếp giúp mentee này phát triển kỹ năng nghề nghiệp cụ thể được dạy trong chương trình. Mentoring dựa trên huấn luyện là mô hình ít được áp dụng vì nó chỉ tập trung vào một môn học nhất định và không giúp mentee phát triển được toàn diện các kỹ năng.

Mô hình mentoring cho cấp quản lý/điều hành

Đây là mô hình mang tính chất “áp đặt” từ trên xuống nhưng lại mang lại hiệu quả nhất để xây dựng và nuôi dưỡng một văn hóa mentoring trong mỗi đơn vị. Nó cũng giúp phát triển kỹ năng, kiến thức về mentoring trong một tổ chức nhanh nhất. Mô hình này rất hấp dẫn với các tổ chức đang mong muốn xây dựng một văn hóa tương trợ trong công ty và giữ chân người giỏi, giúp hạn chế việc chảy máu chất xám ra bên ngoài. Vì thế, mọi nhân viên/quản lý/điều hành trong tổ chức có thể tìm đến một mentor ở cấp cao hơn, không nhất thiết phải cùng phòng ban, để tạo mối quan hệ và học hỏi từ người đó. Tuy vậy, việc thất bại của mô hình trong các tổ chức cũng có thể là do sự áp đặt chủ quan của người có nhiệm vụ quản lý thiếu hiểu biết và kinh nghiệm về mentoring.

VI. Tầm quan trọng của việc phát triển văn hóa mentoring trong kinh doanh

1. Khía cạnh doanh nghiệp

Nếu không phát triển văn hóa mentoring, các công ty có nguy cơ mất người giỏi. Đó cũng là một trong những lý do khiến bản thân các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nên trở thành mentor để từ đó phát triển văn hóa mentoring trong tổ chức của chính mình. Vì vậy, việc xây dựng một văn hóa doanh nghiệp có lợi ích sau:

- Là bằng chứng với người lao động rằng công ty thực sự quan tâm đến họ, đến sự phát triển và lắng nghe các câu hỏi của họ.

- Tạo sự gắn kết giữa những người lao động với các doanh nghiệp.

- Nâng cao mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp. Điều này đúng với cả những người được trở thành mentor và mentee.

- Đây có lẽ là cách tiết kiệm nhất để giúp công ty gia tăng sự hài lòng của các nhân viên.

2. Khía cạnh cộng đồng, quốc gia

Sự phát triển văn hóa mentoring giúp những thế hệ doanh nhân có sự gắn kết và kế thừa tương trợ lẫn nhau. Những doanh nhân nổi tiếng trên thế giới đều trở thành mentor bởi họ coi đó như là cơ hội học hỏi từ những doanh nhân trẻ, đồng thời đóng góp vào sự phát triển của thế hệ mới. Những doanh nhân tham gia mentoring cũng là cách để họ tìm kiếm các mô hình kinh doanh mới, những cơ hội đầu tư mới mẻ.

Tổng kết của Jeff Hoffman -  tỷ phú của thế giới từng tổng kết, một doanh nhân trở thành mentor vì:

- Niềm tự hào dân tộc: Tất cả các doanh nhân đều có khát vọng được cống hiến cho đất nước mình, giúp đỡ những doanh nhân trẻ chính là cách tạo dựng một tương lai tốt đẹp hơn.

- Học tập và trau dồi: Là một doanh nhân thành đạt không có nghĩa là chúng ta biết hết mọi thứ. Việc trở thành cố vấn chính là cách học tập nhanh nhất từ thế hệ trẻ. Đó là động lực giúp những doanh nhân luôn muốn mình khám phá, học thêm những điều mới mẻ.

- Thấy trước điều vĩ đại của tương lai: Việc trở thành một cố vấn là chuẩn bị để bản thân mình hòa nhập với dòng chảy thời đại và thậm chí có thể trở thành một phần của điều vĩ đại ở tương lai.

VII. Kết luận

Mentor là gì? Theo dõi đến đây chắc hẳn bạn đã có cái nhìn toàn bộ về việc làm mentor. Chúng tôi đã trả lời cho bạn mentor là gì hay mentor là ai, làm sao để tìm mentor phù hợp, công việc cụ thể của mentor là gì, cách để trở thành một mentor là gì...