Trong ngành may mặc, vị trí merchandise là gì luôn là điểm thu hút hấp dẫn với nhiều ứng viên với những thử thách nhất định. Những công ty sản xuất thời trang cũng mở ra nhiều cơ hội cho nhân viên merchandise.
Đối với thị trường Việt Nam thì hiện nay ngành may mặc là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu nằm trong top 3 các loại hàng hóa có giá trị xuất khẩu lớn nhất Việt Nam. Một trong những vị trí công việc được xem là bộ phận quan trọng nhất trong ngành dệt may - merchandise. Vậy merchandise là gì và tại sao lại giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực này?
I. Merchandise là gì?
Nhắc đến merchandise là gì, không nhiều người nắm rõ được khái niệm này, đặc biệt là những người không làm việc trong ngành may mặc. Hiểu một cách đơn giản thì merchandise là vị trí nhân viên quản lý đơn hàng - người theo dõi tình trạng đơn hàng mua bán trong doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là ngành may mặc. Vai trò của bộ phận merchandise quan trọng vì để vận hành một hệ thống và dây chuyền sản xuất thì cần sự có mặt của 3 bộ phận: nguồn cung cấp nguyên vật liệu, doanh nghiệp và khách hàng cuối cùng. Hiểu được vị trí merchandise là gì, không khó để thấy họ chính là người điều phối được cả 3 bên này, từ hoạt động thống kê, quản lý đến nhập nguyên vật liệu cho tới khâu vận hành, sản xuất và phối hợp với những bộ phận khác, cuối cùng là quản lý đơn hàng bán.
Khái niệm merchandise là gì?
II. Vai trò merchandise là gì trong ngành may mặc
Mỗi đơn hàng trong ngành may mặc thường có rất nhiều loại vải, phụ kiện,... với những yêu cầu cụ thể khác nhau, vì vậy mà bộ phận merchandise phải chịu trách nhiệm điều phối và cung ứng đầy đủ những loại nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình sản xuất. Những đơn hàng may mắc tại thị trường Việt Nam thì thường dành cho 2 thị trường chính là nội địa và xuất khẩu. Ở cả hai thị trường với 2 loại đơn hàng thì merchandise là gì - họ là người quản lý khẩu vận hành và mang tới doanh thu cho công ty.
III. Phân loại các vị trí Merchandise là gì tại doanh nghiệp
1. Merchandise đơn hàng xuất FOB
Đối với đơn hàng xuất FOB thì vai trò nhân viên merchandise là gì - họ là người thực hiện theo dõi và quản lý tình trạng đơn hàng với khách hàng xuất khẩu - ở thị trường Việt Nam thì thường xuất khẩu theo điều kiện FOB nên gọi là quản lý đơn hàng FOB. Nhân viên merchandise sẽ quản lý toàn bộ các khâu thực hiện đơn hàng từ cung cấp nguyên vật liệu tới vận hành sản xuất cũng như những thủ tục xuất khẩu.
2. Merchandise đơn hàng gia công CMT
Đối với những đơn hàng CMT (Cut - Make - Trim) thì vị trí của merchandise là gì? Họ chính là người theo dõi những đơn hàng gia công ở từng công đoạn từ cut - cắt vải theo mẫu rập, make - khẩu ráp và trim - gia công loại bỏ chỉ thừa và đóng gói. Hiểu về đặc điểm của merchandise là gì thì nhân viên merchandise đơn hàng CMT khác với vị trí nhân viên quản lý đơn hàng FOB vì họ không cần phụ trách cung ứng nguyên vật liệu mà tất cả nguồn nguyên vật liệu này đều được bên đặt hàng gia công cung ứng.
3. Merchandise đơn hàng sản xuất và cung ứng nội địa
Đối với những đơn hàng nội vị, vị trí nhân viên quản lý đơn hàng merchandise là gì? Nhân viên merchandise sẽ phụ trách theo dõi và quản lý tất cả các đơn hàng sản uất cũng như cung ứng cho ngành hàng may mắc trong nước. Đặc biệt với những thương hiệu phát triển thị trường bán lẻ thì nhân viên merchandise cũng chịu trách nhiệm về lịch hàng về để kịp thời cung ứng ra thị trường.
Phân loại các vị trí Merchandise là gì
4. Merchandise tổng hợp
Đây là vị trí mà nhân viên đơn hàng merchandise thực hiện việc theo dõi và quản lý đơn hàng của tất cả 3 bộ phận trên.
IV. Bảng mô tả công việc và cơ hội việc làm ngành Merchandise
1. Vị trí Quản lý đơn hàng xuất FOB
Công việc của nhân viên quản lý đơn hàng xuất FOB gồm những công việc sau:
- Từ bản mẫu của thiết kế, nhân viên quản lý đơn hàng xác định nguyên phụ liệu tồn kho hay tiến hành tìm kiếm tìm kiếm và mua nguyên liệu mới để phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm mẫu.
- Chào các mẫu mới thiết kế và sản xuất đến đối tượng khách hàng mục tiêu, khắc phục lỗi của những sản phẩm mẫu, thực hiện nhiều việc chỉnh sửa các mẫu theo nhu cầu riêng của khách hàng và xây dựng một bảng màu cần thiết cho sản phẩm.
- Đơn hàng FOB gồm có bảng giá nhân công và bảng giá nguyên vật liệu, xác định giá trị khấu hao của tài sản.
- Làm bảng báo giá và gửi cho khách hàng, nhận confirm từ khách hàng để hoàn thành hợp đồng
- Làm việc với nhiều nhà cung ứng nguyên vật liệu để thống nhất về nguyên vật liệu cũng như giá cả và số lượng hàng hóa cần. Nhập từ nhà cung cấp nguyên liệu và xác định được ngày giao nguyên vật liệu từ nhà cung ứng.
- Lên kế hoạch để sản xuất cho đơn hàng
- Chuẩn bị hoạt động sản xuất từ đồng bộ nguyên phụ liệu, tài liệu sản xuất.
- Theo dõi và quản lý hoạt động sản xuất từ cắt đến vào dây chuyền, kiểm soát số lượng cắt và ra dây chuyền tại xưởng sản xuất.
- Thực hiện hoạt động giao hàng cho khách hàng
Yêu cầu của vị trí nhân viên merchandise là gì? Nhân viên quản lý đơn hàng thì cần khả năng multitasking, có kỹ năng giao tiếp tốt, có đầy đủ kiến thức về ngành dệt may và có kiến thức thêm về xuất nhập khẩu với lương từ 15.00.000 đồng đến 25.000.000 đồng/tháng.
2. Vị trí Quản lý đơn hàng gia công (CMT)
Vị trí nhân viên quản lý đơn hàng gia công CMT gồm những đầu mục công việc như sau:
- Nhận thông tin về tình trạng đơn hàng từ hàng hóa, khách hàng, báo giá và hợp đồng
- Chuẩn bị hoạt động sản xuất từ đồng bộ nguyên vật liệu, giao hàng đến nhận thông tin duyệt mẫu và gửi thêm tài liệu sản xuất hàng hóa cho xưởng may
- Theo dõi hoạt động sản xuất từ cắt vào chuyền sản xuất, kiểm soát số lượng hàng vào và hàng ra tại dây chuyền, theo dõi và quản lý tiến độ nhóm sản xuất
- Tiến hành hoạt động giao hàng cho khách hàng
Vị trí merchandise là gì - công việc này được tuyển dụng khá nhiều trong công ty gia công xuất khẩu. Yêu cầu công việc cho những vị trí tương tự như nhân viên quản lý đơn hàng FOB - giảm bớt một số những yêu cầu về thủ tục xuất nhập khẩu và cung cấp nguyên phụ liệu ngành may.
Mô tả công việc và cơ hội việc làm lĩnh vực Merchandise
3. Vị trí Nhân viên Merchandising
Với vị trí nhân viên merchandise là gì, nhân viên có nhiệm vụ:
- Theo dõi doanh số và hàng hóa tại tài khoản hiện tại để đạt được mục tiêu bán hàng chung
- Xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng ở tất cả cấp quản lý khác nhau và tại cửa hàng
- Kiểm tra những việc sắp xếp mẫu của bên trong cửa hàng và tầm nhìn của thương hiệu
- Báo cáo cho quản lý doanh thu hàng tháng
- Hỗ trợ quản lý hoạt động bán hàng, nghiên cứu và phân tích thị trường để xác định khách hàng, từ đó đưa ra nhiều những thiết kế phù hợp và đạt được những mục tiêu danh mục sản phẩm.
Yêu cầu công việc của nhân viên quản lý đơn hàng là khả năng trong hoạt động phân tích và đánh giá thị trường, kỹ năng tốt trong hoạt động lập kế hoạch trong công việc và kỹ năng giao tiếp, đám phán cho khách hàng.
V. Yêu cầu đối với việc làm liên quan merchandise là gì?
Yêu cầu việc làm merchandise là gì? Các doanh nghiệp thường yêu cầu trong bản mô tả công việc với những ứng viên có trình độ từ trung cấp trở lên. Đặc biệt là những ứng viên có kinh nghiệm sale sẽ được doanh nghiệp ưu tiên. Bên cạnh đó, khi tuyển dụng vị trí merchandise là gì thì hầu hết doanh nghiệp đều có kỹ năng giao tiếp và có khả năng duy trì mối quan hệ. Điều này vô cùng quan trọng vì công việc merchandise là gì phải làm việc với nhiều khách hàng với nhà cung cấp với nhà phân phối khác nhau. Có khả năng giao tiếp tốt giúp nhân viên quản lý đơn hàng giải quyết hiệu quả vấn đề phát sinh trong công việc, tạo dựng mối quan hệ lâu dài với đói tác và khách hàng doanh nghiệp.
Việc làm merchandise là gì phải chịu trách nhiệm nhiều đầu mục công việc khác nhau, gồm có gửi mẫu khách hàng, nhà cung ứng, kiểm tra nguồn cung nguyên vật liệu, thông báo hoạt động sản xuất,... Đồng thời, ứng viên phải có kỹ năng đàm phán để thương lượng với khách hàng.
Yêu cầu đối với việc làm liên quan merchandise là gì
Với những người giữ vai trò nhà quản lý trong lĩnh vực merchandise cần quan tâm nhiều hơn đến kỹ năng phân tích với khả năng đánh giá thị trường. Ngoài ra, sự quyết đoán cũng là một trong nhiều tố chất mà người quản lý cần có. Nhờ đó mà họ có thể đưa ra những chiến lược hoạt động quan trọng và có thêm tầm ảnh hưởng với hoạt động kinh doanh chung của công ty.
VI. Những cơ hội việc làm trong lĩnh vực merchandise là gì
1. Garment merchandiser
Hiểu về merchandise là gì thì vị trí này yêu cầu ứng viên phải làm việc với khách hàng và đơn vị sản xuất, đồng thời, có trách nhiệm phải cập nhật kịp thời những thông tin mới nhất liên quan đến tình trạng đơn hàng.
Khi làm việc với nhà cung ứng nguyên liệu và nhà sản xuất Garment merchandiser cần phải xác định rõ những vấn đề về mẫu cũng như các yêu cầu về sản xuất và phát triển thêm mẫu mới. Đồng thời họ cũng tiến hành thu thập thêm các mẫu sản phẩm, cập nhật thêm những nhận xét mới hơn về sản phẩm. Trong suốt quá trình tạo ra sản phẩm thì Garment merchandiser cần theo dõi thường xuyên, giao trước mẫu thử, giao hàng và lập báo cáo bàn giao sản phẩm theo đúng quy định.
2. Merchandise executive
Trong lĩnh vực merchandise là gì, vị trí Merchandise executive là vị trí có nhiều vai trò cao hơn vì họ phải chịu trách nhiệm về hoạt động quản lý tổng thể toàn bộ quy trình quản lý đơn hàng. Khi làm việc tại vị trí này thì bạn sẽ phải xác định cụ thể theo một nhóm sản phẩm cần mua và đảm báo đáp ứng kịp thời những nhu cầu của khách hàng.
Nhân viên merchandise executive là gì
Các Merchandise executive cần tiến hành thêm hoạt động nghiên cứu, phân tích và đánh giá lại thị trường để hoàn thành được những mục tiêu về doanh số, lợi nhuận và cổ phiếu. Trong vai trò của một nhà quản lý thị họ cần biết thêm nhiều cách nắm bắt được chính xác nhu cầu của khách hàng mục tiêu và cơ hội bán hàng cho để doanh nghiệp định hướng sản xuất hiệu quả nhất.
3. Triển vọng nghề nghiệp
Hiện tại thì việc làm merchandise là gì nhận được nhiều sự quan tâm của nhiều người bởi vì nhu cầu tăng cao ở doanh nghiệp với vị trí này cũng như tiềm năng phát triển trong lĩnh vực merchandise rất lớn. Nhu cầu tuyển dụng tăng lên do hiện nay nhiều công ty may mặc được thành lập ở Việt Nam vì thị tường tiềm năng. Điều này kéo theo sự gia tăng số lượng xu hướng tuyển dụng vị trí merchandise là gì. Đồng thời, còn phải kế đến nguồn vốn từ công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Để đảm bảo được tiến độ công việc và tạo được sự thống nhất trong vận hành và sản xuất, doanh nghiệp luôn tìm kiếm những nhà quản lý giỏi để theo dõi tình trạng đơn hàng của mình.
Khi hiểu được merchandise là gì thì lĩnh vực merchandise đưa ra những yêu cầu khá cao đối với ứng viên nhưng việc làm merchandise mang đến nhiều cơ hội thăng tiến hấp dẫn. Với những nhân viên quản lý đơn hàng hoàn thành tốt và hiệu quả công việc để đạt được chỉ tiêu cho công ty đều sẽ nhận được thăng tiến về chức vụ cũng như mức lương.
VII. Kết luận
Vai trò của vị trí công việc merchandise là gì mang tính đặc thù được doanh nghiệp coi trọng và có nhu cầu tuyển dụng lớn. Tùy vào năng lực và kinh nghiệm mà họ đảm nhận vị trí nhân viên hoặc quản lý. Tuy nhiên, khi làm việc trong lĩnh vực merchandise thì bạn sẽ chắc chắn sẽ nhận được mức thu nhập khá hấp dẫn với cơ hội thăng tiến tốt.