Facebook là mạng xã hội nổi tiếng được nhiều người dùng, dẫn đến việc nhiều người bị chứng nghiện facebook, không thể rời chiếc điện thoại của mình. Cùng tìm hiểu những biểu hiện của chứng nghiện facebook là gì trong bài viết này nhé!

Mạng xã hội đang ngày càng trở nên phổ biến và phát triển trong cuộc sống của chúng ta. Không khó để có thể bắt gặp những hình ảnh một người, từ già đến trẻ, từ con trai đến con gái cầm điện thoại và lượt một trang mạng nào đó ở trên đường phố. Bạn bè tụ tập, lượn lờ trà chanh, cà phê, chém gió cũng thường là hình ảnh cùng nhau ngồi đối diện lướt Facebook. Chính vì thế,có bao giờ bạn tự hỏi bạn đã trở thành một con nghiện Facebook hay chưa? Bạn đã bao giờ thắc mắc quảng cáo Facebook là gì, seeding Facebook là gì, tương tác Facebook là gì, cập nhật Facebook là gì mà lại khiến người ta nghiện Facebook hay chưa? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây nhé. 

I. Facebook là gì? Mặt lợi và hại của facebook là gì?

1. Facebook là gì?

Facebook là gì? Đây là mạng xã hội trực tuyến được sáng lập bởi Mark Zuckerberg và một số người bạn của anh tại trường đại học nổi tiếng Harvard vào năm 2004. Đây là nơi mọi người trên khắp thế giới có thể đăng tin, trò chuyện và kết nối với nhau trực tiếp qua mạng Internet. Đây là trang mạng xã hội nổi tiếng, được sử dụng rộng rãi khắp thế giới với số người sử dụng đạt hơn 2 tỉ tài khoản, và sẽ còn tăng lên nhanh chóng theo thời gian.

Facebook là gì?

Facebook là gì?

2. Lợi ích của mạng xã hội facebook là gì?

Tất nhiên khi phát triển facebook, người sáng lập luôn muốn cung cấp những tiện ích cho con người, cùng tìm hiểu những lợi ích và tác hại của mạng xã hội Facebook là gì mang lại cho chúng ta nhé!

Facebook giúp chúng ta gia tăng mối quan hệ: Chỉ với một chiếc điện thoại được kết nối Internet, khi đăng nhập facebook người dùng có thể kết bạn tùy thích với số lượng lớn, có thể kết nối với những người bạn từ những quốc gia khác nhau. Có thể cùng đăng những tấm ảnh, dòng trạng thái, chia sẻ quan điểm, sở thích với nhau. Có thể cùng bình luận, thể hiện cảm xúc vào những trạng thái, bài đăng chung.

Cập nhật Facebook là gì để xem thông tin nhanh chóng, dễ dàng: Với lượng người sử dụng cao, facebook trở thành nền tảng của nhiều kênh báo chí, truyền thông lựa chọn để đăng tải thông tin, giúp tiếp cận người đọc nhanh chóng, hiệu quả hơn. Vì thời gian và thói quen sử dụng mạng xã hội nhiều hơn việc đọc báo chí chính thống nên các cơ quan báo chí đã thay đổi phương thức truyền tải thông tin tại đây.

Ví dụ dễ hiểu nhất khi đợt dịch Covid đầu năm 2020 vừa qua, Facebook trở thành kênh thông tin hữu hiệu nhất giúp nhà nước, tổ chức chính quyền truyền tải những thông tin về phòng chống dịch bệnh. Từ đó tăng tính tương tác giữa thông tin tới người dân, chính phủ cũng nhận lại những thông tin về người mắc bệnh, nhiễm bệnh,... 

Tất nhiên không thể không kể đến tính năng giải trí của Facebook là gì. Sau mỗi giờ làm việc căng thẳng, bạn có thể dành thời gian rảnh rỗi để lướt facebook, xem video giải trí, trò chuyện với bạn bè, người thân, bình luận, chia sẻ những chủ đề thú vị trên Facebook.

Tận dụng không gian mạng có sự tương tác cao này, Facebook trở thành “miếng mồi ngon” cho nhiều doanh nghiệp thúc đẩy kinh doanh. Mảnh đất màu mỡ này giúp các doanh nghiệp tiếp cận gần nhất với khách hàng, theo dõi được thói quen và có thể nắm bắt dễ dàng nhất tệp khách hàng của mình. Từ đó quảng cáo Facebook là gì cũng ra đời, phát triển không ngừng. Bán hàng qua facebook là gì không chỉ có các doanh nghiệp mà các cá nhân nhỏ lẻ cũng có thể buôn bán online hiệu quả trên chính trang cá nhân của mình. Từ đó vừa mang lại lợi nhuận cho người bán mà người mua cũng có thể tự do, thoải mái lựa chọn các mặt hàng mình yêu thích tại nhà, không phải đi mua và lựa chọn tận nơi.

Facebook là gì - mạng xã hội đa nền tảng cũng rất chuẩn xác bởi ngoài cung cấp thông tin, giải trí, buôn bán nó còn là phương tiện giáo dục, nuôi dưỡng, làm đẹp thêm cho tâm hồn. Rất nhiều người dùng Facebook đã trở thành một người có ảnh hưởng tới xã hội như các KOLs, Influencer với những hình ảnh, video, bài viết có giá trị nhân văn sâu sắc, những chia sẻ cảm xúc với trải nghiệm thực tế của bản thân, hay những kinh nghiệm đúc kết thành bài học trong các ngành nghề khác nhau… Thậm chí những hội nhóm về gia đình, bếp núc, chuyện chồng con cũng được lập ra đến các “bà mẹ bỉm sữa” cùng nhau trao đổi và học hỏi lẫn nhau.

3. Những tác hại của mạng xã hội facebook là gì?

Tuy có nhiều lợi ích kể trên nhưng chúng ta không thể phủ nhận những mặt tiêu cực của Facebook là gì. Mạng xã hội là một con dao 2 lưỡi tiềm tàng nhiều mối hiểm nguy mà đôi khi chúng ta không thể lường trước được. 

Tác hại của facebook

Tác hại của facebook là gì?

Giảm tương tác thực tế giữa con người với con người: Hình ảnh gia đình sau bữa cơm tối không còn quây quần bên nhau trò chuyện về một ngày mệt mỏi mà thay vào đó mỗi người chọn 1 góc cùng chiếc điện thoại của mình để lướt facebook. Những người bạn bè lâu ngày tụ họp thì mỗi người 1 chiếc điện thoại thay nhau chụp ảnh để đăng những hình ảnh mới nhất lên Facebook “sống ảo”. Hay thay vì cho nhau những cái ôm nồng ấm thì nhiều người chọn nhắn tin với những “icon” thay cho lời yêu thương.

Nhu cầu muốn được chú ý và ảo tưởng về hình ảnh cá nhân: Khi đăng ảnh trên Facebook là gì bạn nhận được nhiều lượt like, tương tác, comment, bạn rất vui vì điều đó và cảm thấy được mọi người chú ý. Đến những lần khác bạn thấy số like ít hơn, bình luận ít hơn sẽ cảm thấy khó chịu và thắc mắc vì sao mọi người không tương tác với mình. Nhiều người khi lạm dụng mạng xã hội Facebook còn cố tình đăng những hình ảnh, video có nội dung nhảm nhí, giật title chỉ để câu like, câu view, tăng tương tác cho Facebook cá nhân mà không nghĩ đến hậu quả. Hiện nay Luật An ninh mạng tại Việt Nam đã dần hoàn thiện và chặt chẽ hơn, như trong đợt Covid vừa rồi rất nhiều đối tượng đăng những thông tin sai lệch về dịch bệnh đều bị chính quyền điều tra và xử phạt nghiêm minh.

Facebook là gì 1 nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm cho con người: Chính việc quan tâm tới bản thân trên mạng xã hội hơn là sự tương tác trực tiếp ngoài xã hội mà nhiều người bỏ qua việc nói chuyện, tiếp xúc, bày tỏ thái độ với những người xung quanh. Khóa mình trong phòng, sống trong thế giới ảo Facebook với những lời tán tụng nhưng khi ra ngoài đời bị người khác cười chê, hay không thể nói chuyện khéo léo như trên Facebook khiến nhiều người vỡ mộng, shock, không chấp nhận được hiện thực mà trở nên trầm cảm. 

Facebook tạo ra những suy nghĩ tiêu cực, độc hại: Khi lên mạng xã hội, rất nhiều “anh hùng bàn phím” sẵn sàng nói ra những câu chê bai, xúc phạm, thậm chí phỉ báng, và nói những câu đay nghiến những người khác một cách dã man mà không cần biết tới cảm nhận của người kia. Những thông tin gây tranh cãi này càng xuất hiện nhiều, những anh hùng bàn phím này càng phát triển hơn, họ bày tỏ thái độ, quan điểm cá nhân, mất thời gian tranh cãi những câu chuyện không liên quan đến mình, không giúp ích cho mình. Từ đó họ đánh mất đi thời gian quý báu để phát triển bản thân, họ sao lãng những mục tiêu cá nhân mà chôn chân mình trong thế giới ảo kia.

Lướt Facebook nhiều còn giết chết sự sáng tạo và tư duy mới mẻ của con người. Việc đọc những thông tin vô bổ có thể khiến con người tiếp nhận thông tin một cách thụ động, gây tê liệt dây thần kinh sáng tạo. Sự sáng tạo là sự sống, đóng góp quan trọng trong việc phát triển công việc cũng như cuộc sống của con người. Việc chúng ta kiểm soát thời gian cá nhân bằng cách lướt Facebook là gì cũng chính là lúc bạn đang giết dần thời gian và sức sáng tạo của mình.

Facebook là tăng tính bạo lực trong quan điểm của mỗi cá nhân. Bạo lực mạng chính là bạo lực ngôn từ khi chúng ta buông những lời tục tĩu, chê bai, dè bỉu, thậm chí là mắng chửi, xỉ vả nặng nề, xúc phạm nhân phẩm của người khác. Những ngôn từ bạo lực có thể khiến sang chấn tâm lý, ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng con người. Từng có rất nhiều vụ người nổi tiếng bị cộng đồng mạng sỉ nhục khiến trầm cảm mà tự tử. Gần gũi hơn là những vụ nữ sinh bị lộ clip nóng mà tự tử,... 

II. Vì sao có càng nhiều người “nghiện facebook”?

Nghiện facebook

Nghiện facebook là gì

1. Nhu cầu thể hiện bản thân

Theo những nghiên cứu của các nhà khoa học, họ khám phá ra rằng con người khi tự nói về bản thân thì não bộ cũng cảm thấy hài lòng, tạo ra những trải nghiệm thú vị như việc quan hệ tình dục hoặc khi được ăn uống ngon. Hay khi những đứa trẻ bắt đầu từ tháng thứ 9 chúng có những biểu hiện muốn thu hút sự chú ý của mọi người bằng cách gào thét, khóc để gọi cha mẹ. Con người luôn muốn cung cấp thông tin về bản thân và tự thể hiện với người khác. Giống như cơ chế nghiện chất kích thích thì việc thể hiện bản thân có thể tăng mức độ dopamine với thời gian dài gây ra chứng nghiện mạng xã hội.

2. Nhu cầu được kết nối và thuộc về

Facebook có khả năng giúp bạn tiếp cận và tương tác với bất cứ ai từ những người xung quanh cho đến những ngôi sao nổi tiếng thế giới. Những nội dung ý nghĩa có sức lan tỏa mạnh luôn được quan tâm và yêu thích. Facebook là gì còn có tính năng kết nối con người bằng cách tag bạn bè - gắn tên để thông báo tới những người khác hay sử dụng các hashtag để xuất hiện những bài liên quan. Đây là nơi thu hút các “con nghiện” facebook sử dụng, bàn luận về chủ đề quan tâm.

3. Mạng xã hội tạo tâm lý như đánh bạc

Mạng xã hội cũng như một sòng bạc, trong đó người sử dụng những bài đăng hàng ngày để đặt cược sự thu hút bằng những lượt like, bình luận, chia sẻ,... Nếu bạn thua số like của đứa bạn sẽ khiến bạn trở nên tự ti, bực tức, khó chịu,... Nhiều người vì thế mà luôn tính toán, cân nhắc trước khi đăng nội dung, nên chọn nội dung nào thu hút, giật tít, hay ảnh nào đẹp, giờ nào nhiều người onl để được nhiều like. 

III. Những biểu hiện cho thấy bạn đang “nghiện facebook”  

1. Chia sẻ quá mức

Facebook đã từng bị kiện bởi việc xâm phạm quyền riêng tư quá nhiều của người sử dụng nhưng ngược lại rất nhiều người sử dụng tình nguyện thậm chí là vui thích khi chia sẻ những bí mật thầm kín nhất cuộc đời mình lên facebook là gi. Chia sẻ là quyền mỗi người nhưng hãy lưu ý vì nếu bạn chia sẻ nhiều quá sẽ tự chuốc những phiền phức vào bản thân đó. Ví dụ có nhiều người xấu sẽ lợi dụng thông tin của bạn để lừa đảo, hoặc ghép ảnh nóng với gương mặt bạn nhằm bôi xấu,...

2. Xem Facebook mọi lúc mọi nơi

Nghiện Facebook là gì, là luôn muốn kiểm tra xem Facebook mình có ai cập nhật Facebook là gì mới không hay ảnh của mình có ai like, có ai comment hay không để trả lời ngay. Khi đang học, đang làm việc, cũng phải tranh thủ ngó xem có gì hay không nên bạn sẽ bị phân tâm, không hoàn thành tốt được công việc. 

3. Quá quan tâm đến hình ảnh trên Facebook

Trước khi đăng ảnh bạn phải chọn đến hàng trăm bức của mình, mất cả tiếng đồng hồ để tìm kiếm, chọn lọc caption cho ảnh, sau khi đăng thì bạn háo hức, chờ đợi và xem từng người like, tương tác với status của mình như thế nào. Đó chính là biểu hiện của việc quá quan tâm đến hình ảnh của mình trên facebook là gì. 

4. Báo cáo trên Facebook

Các bạn trẻ giờ đây đang bị một thói quen đó là “check in” mọi địa điểm, mọi lúc, chỉ cần đi đâu, ăn gì, như thế nào cũng đều chia sẻ lên facebook cho mọi người biết. Hay các bạn còn hay trêu nhau đó là trước khi ăn thì phải cúng “facebook” trước.

5. Duyệt Facebook hàng giờ mỗi ngày

Nếu bạn biết phân chia thời gian làm việc, nghỉ ngơi, chơi facebook của mình trong ngày phù hợp thì đó là một điều đáng ngưỡng mộ. Nhưng việc thường xuyên check Facebook là gì và dành quá nhiều thời gian cho nó là điều hoàn toàn không ổn. Nhiều người dành nhiều thời gian lướt facebook mà mất ngủ, giấc ngủ không đủ và kém chất lượng hơn ảnh hưởng đến sức khỏe. 

6. Kết bạn điên cuồng

Kết bạn điên cuồng là biểu hiện rõ ràng của cơn nghiện Facebook là gì, cuộc đua này sẽ không dừng nếu bạn có suy nghĩ càng nhiều bạn bè càng oách. Nhưng thực tế có nhiều bạn bè không đồng nghĩa với việc bạn được quan tâm đúng cách và chân thành. Có nghiên cứu khoa học đã cho rằng những người nghiện Facebook có thể bị stress nếu như có nhiều bạn bè hơn bởi họ phải chiều lòng nhiều người hơn.

7. Phá hoại cuộc sống thật sự

Khi bạn thích việc liên lạc, trao đổi với mọi người qua mạng hơn ngoài đời là khi bạn đã bị phụ thuộc vào nó, không còn mong muốn tương tác ngoài đời thực nữa. Giao tiếp trực tiếp là trải nghiệm phong phú hơn bởi chúng ta có thể biểu đạt tất cả bằng ngôn ngữ cơ thể, cử chỉ, giọng nói,... Việc nhắn tin qua mạng khiến bạn ngày càng xa cách cuộc sống thực hơn.

IV. Làm sao để “cai nghiện facebook” thành công 

1. Hạn Chế Thời Gian Sử Dụng

Để cai nghiện Facebook thì bạn cần quy định thời gian sử dụng, lập thời gian biểu chi tiết cho công việc và tuân thủ nó thật tốt. Có một số công cụ hỗ trợ để giúp bạn quản lý thời gian online của bạn như Stayfocusd. Đây là tiện ích của Google Chrome để giới hạn thời gian sử dụng của họ mỗi ngày trên 1 nền tảng nhất định.

2. Tắt các thông báo từ Facebook để cai nghiện Facebook 

Vào phần Cài đặt để tắt thông báo Facebook, tránh bị thu hút, cám dỗ bởi những thông tin trên facebook là gì. Việc kiểm tra thông báo khiến bạn lại mân mê xem những thông tin khác trên facebook.

Tương tác facebook

Tương tác facebook là gì

3. Không cài đặt ứng dụng Facebook trên điện thoại di động 

Không cài đặt ứng dụng Facebook trên điện thoại là một cách hữu hiệu để bạn không sử dụng điện thoại khi đi đường, ngồi chờ ở quán cafe, xe bus,... Hãy để con mắt của bạn được nghỉ ngơi sau 1 ngày dài làm việc căng thẳng thay vì lại tiếp tục dán mắt vào điện thoại để lướt facebook là gì.

4. Nghĩ đến những thứ khác khi muốn dùng Facebook 

Hãy tập cho mình thói quen suy nghĩ đến việc khác hoặc làm việc khác khi muốn click vào Facebook là gì. Bạn có thể đi ra ngoài dạo quanh và tập thể dục. Cũng giống như những người nghiện thuốc lá thường nhai kẹo cao su để giảm bớt cơn thèm thì người nghiện Facebook cũng cần tìm cho mình một thú vui mới. 

5. Thay đổi thói quen sử dụng mạng xã hội

Thay vì sử dụng mạng xã hội để giải trí, bạn hãy lựa chọn những phương thức khác như đọc sách, ra ngoài chơi, trò chuyện cùng bạn bè, giúp cha mẹ công việc nhà, dạy học cho em, cháu,... Hay bạn có thể tham gia các hoạt động xã hội như từ thiện, bảo vệ môi trường,... Hay dành thời gian để tập luyện thể thao, nâng cao sức khỏe.

V. Kết luận

Trên đây là những thông tin liên quan đến nghiện facebook là gì, các hình thức cập nhật facebook là gì mà con nghiện hay sử dụng. Tìm hiểu nguyên nhân và những giải pháp để sống tốt hơn, cân bằng được công việc và cuộc sống nghỉ ngơi, giúp bảo vệ sức khỏe, phát triển bản thân hoàn thiện hơn.