Bạn đã bao giờ nghe qua về POC? Bạn có biết POC là gì hay không? Bạn muốn tìm hiểu về POC nhưng lại không có nguồn tham khảo đầy đủ và đáng tin cậy. Còn chần chờ gì mà không tìm hiểu ngay với chúng tôi.
Ngày nay, khi mọi ngành nghề đều đang có sự phát triển, công việc ngày càng nhiều và lượng sản phẩm tiêu thụ cũng như được sản xuất tung ra thị trường càng ngày càng lớn thì chúng ta rất cần đến những sự thử nghiệm sản phẩm trước đó. Cũng vì thế mà người ta ngày càng quan tâm tới POC hơn. Vậy POC là gì và có ý nghĩ như thế nào đối với từng ngành nghề. Hãy cùng theo dõi và tìm hiểu ngay với chúng tôi.
I. Mọi thông tin về POC là gì?
1. Định nghĩa
Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu định nghĩ POC là gì nhé: POC là viết tắt của Proof of Concept. Thuật ngữ này bắt đầu được sử dụng từ những năm 1967. Đối với nhiều các laoij hình công việc khác nhau POC đều có thể mang lại những công dụng khá lớn. POC dùng để nói tới một ý tưởng, thử nghiệm về những điều mới, những khả năng để phát triển một ý tưởng nào đó đới với công việc, sản phẩm. Quy mô tổ chức thực hiện POC thường không lớn, đôi khi nó còn không được hoàn thành xong
POC là gì?
POC 1969 nó mới được xem trọng và coi như một quá trình của sự phát triển từ năm 1969. Trong POC những phần chính sẽ được thử nghiệm và sau đó sẽ được cân nhắc rằng có thể được xem là một ý tưởng khả thi hay không.
Để giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn POC là gì, chúng tôi sẽ có một ví dụ liên quan đến đời sống như sau: Chẳng hạn như bạn đang kinh doanh ẩm thực,... bạn muốn thử nghieemk một món ăn mới. Tuy nhiên bạn không thể nào đùng đùng ghi tên món ăn đó vào Menu của quán được mà phải dùng đến POC, nghĩa là thử nghiệm trước phản ứng của các khách hàng, doanh số mà món ăn này đem lại,.... Tương tự với đó nếu như bạn quản lý doanh nghiệp kinh doanh.. và bạn có một dòng sản phẩm mới muốn tung ra thị trường thì bạn cũng cần phải thử nghiệm ý tưởng mới này một cẩn thận nhất có thể để đưa ra quyết định cuối cùng là có nên đầu tư, buôn bán sản phẩm này hay không.
Thật là dễ để hiểu POC là gì rồi đúng không nào?
2. Lịch sử ra đời của POC (Proof of Concept)
POC được cho rằng tạo ra bởi Bruce Carsten, phổ biến vào năm 1967 với những người làm khoa học kỹ thuật. Tuy vậy, cho đến năm 1969, POC mới được có một vị trí quan trọng trong một giai đoạn của sự phát triển đặc biệt trong quá trình đưa ra chiến lược sản phẩm. POC sẽ thử nghiệm mức độ khả thi của sản phẩm dựa trên phần chính, ý tưởng chính của sản phẩm đó để xem nó có thực sự tốt để đầu tư và sử dụng để tung ra cuộc sống hay không.
Đầu tiên, POC được cho là được tạo ra chỉ để phục vụ trong ngành kỹ thuật, công nghệ. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, khi mà nhiều các loại hình, mô hình, ngành nghề sản xuất khá được ra đời thì POC đã được mở rộng ra ở rất nhiều loại hình khác, lĩnh vực khác như làm phim, kỹ sư, thử nghiệm thuốc, sản xuất hàng hóa, đưa ra chiến lược sản phẩm trong kinh doanh…
3. Lợi ích của Proof of Concept
Hiểu về POC là gì đem lại lợi ích rất lớn cho những doanh nghiệp, nó đóng góp vào sự thành công và độ hoàn thiện của quá trình tạo và chiến lược sản phẩm để sản phẩm có thể hoàn hảo nhất, sát với thị yếu người tiêu dùng nhất đối với các nhãn hàng, thương hiệu. Một vài những điểm mạnh tiêu biểu, cụ thể phải nói đến như:
- Tiết kiệm được nhiều chi phí với những ý tưởng không mang lại lợi ích hợp lý
- Giúp nhà sản xuất có được những bằng chứng cơ sở chắc chắn, đáng tin cậy để thuyết phục nhà đầu tư để huy động nguồn vốn sản xuất sản phẩm, hoặc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác,...
- Chẳng hạn: Một doanh nghiệp không hề phải làm hoàn chỉnh các công đoạn để cấu thành một sản phẩm hoàn chỉnh mà chỉ cần có thể sử dụng, phát triển một phần chứng năng được coi là cốt lõi nhất, sáng tạo nhất để xem rằng sản phẩm có thể cạnh tranh và đem lại lợi nhuận trên sàn thương mại điện tử hay không baroiod sau đó có thể loại bỏ hoặc tiếp tục, sáng tạo ý tưởng cụ thể.
- Giúp cho doanh nghiệp, nhà sản xuất có cơ sở thực tiễn thuyết phục chính xác nhất để có thể thuyết phục khách hàng và nhà đầu tư. Giúp doanh nghiệp có thể phản bác những ý kiến trái chiều của người khác về sản phẩm của họ,...
- Vậy các bạn đã hiểu POC là gì và có những công dụng gì hay chưa?
II. Ứng dụng của POC trong các lĩnh vực
Nếu các bạn đã hiểu được POC là gì, chúng tôi sẽ đem tới cho các bạn những thông tin về một số ứng dụng, công dụng cụ thể của POC là gì trong một vài các lĩnh vực cụ thể để các bạn có thể tham khảo và đưa ra chiến lược sản phẩm phù hợp với mong muốn, hoàn cảnh của mình nhé.
1. POC trong IT
Đối với lĩnh vực IT, những chứng cứ xác thực về độ khả thi của sản phẩm là vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng rất nhiều đến chiến lược sản phẩm và chất lượng đầu ra của sản phẩm. POC sẽ được sử dụng để giúp những thương hiệu đưa ra được những quyết định cuối cùng về một tính năng được cập nhật, bổ sung vào sản phẩm. POC còn giúp cho doanh nghiệp, nhà sản xuất nhanh chóng phát hiện những lỗi sai một cách kịp thời trước khi đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng
POC còn giúp nhà sản xuất có đầy đủ những yếu tố để khẳng định một cách mạnh mẽ và chắc chắn rằng sản phẩm của bạn có những điều kiện ưu việt hơn những ứng dụng, phần mềm sản phẩm khác để có thể thuyết phục khách hàng và nhà đầu tư kể cả khó tính nhất,.... Nếu muốn sản phẩm của bạn tồn tại được trên một" mảnh đất đã quá nhiều người cày xới" , thì hiểu về POC và áp dụng nó là một sự lựa chọn sáng suốt thông minh,...
2. POC trong Bảo mật
Khi car xã hội đang đắm mình trong một thế giới ảo với những mạng xã hội càng ngày càng phát triển hơn thì song song với đó nó lại đem lại rất nhiều những lỗ hổng bảo mật lớn khiến mọi người ngày càng hoang mang lo lắng, vì thế những phần mềm, sản phẩm dùng cho vấn đề lĩnh vực bảo mật ngày càng được coi trong,...Chính vì thế, để phát triển chiến lược sản phẩm trong lĩnh vực này một cách tốt nhất, bạn nên hiểu rõ về POC thực sự là gì. Nếu POC thử nghiệm các về khả năng bảo mật được sử dụng nó sẽ có thể đem đến cái nhìn trực quan và chính xác về độ bảo mật của sản phẩm của bạn là tốt hay không,...
Khi bạn hiểu rõ về POC là gì và áp dụng nó thì nó trong lĩnh vực này có thể đem lại lợi ích rất lớn. Bạn có thể tiết kiệm nguồn nhân lực và nguồn vốn để tránh thua lỗ khi sản phẩm không đem lại hiệu quả lợi nhuận. Chỉ cần bạn hiểu POC là gì và áp dụng nó là đã có thể tiết kiệm được một khoản kha khá để đầu tư vào những vấn đề khác để phát triển sản phẩm.
3. POC trong Kinh doanh
Hiểu rõ POC là gì là một trong những điều vô cùng quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh. POC đem lại những lợi ích kinh tế rất lớn chủ sản xuất. Những sự khẳng định minh chứng về sản phẩm khi hiểu rõ về POC là gì và đem nó vào đầu tư, sản xuất sản phẩm có thể giúp nhà sản xuất kinh doanh tiếp cận gần hơn với yêu cầu, mong muốn của khách hàng.
Một trong những điều mà POC đem lại trong lĩnh vực kinh doanh tiếp thu ý kiến khách hàng ngay trong quá trình tạo chiến lược sản phẩm để đem ra một sản phẩm vừa ý nhất với khách hàng và làm họ hài lòng.
4. POC trong các ngành kỹ thuật
Đối với các ngành liên quan tới kỹ thuật thi công dụng POC là gì? Nó được sử dụng mỗi khi nhà kinh doanh, sản xuất có ý tưởng về một sản phẩm mới nào đó. Trước khi các sản phẩm được tung ra thị trường giao dịch thì nó phải được xác minh về chức năng, ưu điểm, khả năng của nó xem nó có xứng đáng để được đầu tư hay không. Nguồn chi phí cho các dự thuộc lĩnh vực này không hề nhỏ. Chính vì thế hiểu được POC là gì và thuyết phục các nhà đầu tư rót vốn sẽ là một nguồn lợi rất lớn.
Trong ngành này, POC còn có một số tên gọi khác như Proof of Pricuctor (POP), hoặc Proof of Mechanism (POM) Thuốc là sản phẩm liên quan trực tiếp tới tính mạng con người. Vì thế nên doanh nghiệp càng cần phải phải hiểu được POC là gì và áp dụng nó vào trong sản phẩm một cách cẩn thận
6. POC trong ngành công nghiệp điện ảnh
POC là gì và có tầm quan trọng như thế nào? Đối với ngành này, hơn nữa là một vài các bộ phim đòi hỏi nhiều kỹ sảo điện ảnh thì các đạo diễn rất cần thiết để thử nghiệm những yếu tố ảnh hưởng đến bộ phim trước để xem nó đủ để thu hút người xem hay không. POC là gì và được sử dụng như thế nào để làm công việc đó. Nắm bắt POC là gì rồi áp dụng vào công việc sản xuất phim có thể khiến bạn kiểm soát và đem đến những chất lượng hình ảnh phim tốt nhất tới khán giả
III. 5 bước thực hiện AI POC
1. Bước 1: Xác định cơ hội
Các doanh nghiệp cần phải biết AI quan trọng như thế nào đối với doanh nghiệp của họ đồng thời phải hiểu rõ AI POC là gì cùng với đó họ cũng cần dự đoán rằng kết quả sẽ đi đến đâu. Doanh nghiệp có thể dùng tới những AI tức thời khi chưa xác định được quy mô của dự án:
- Xem xét, tìm hiểu các doanh nghiệp khác đang làm như thế nào với AI
- Tìm hiểu kỹ về những giá trị được đem lại bởi AI POC là gì
- Làm việc với đội ngũ chuyên gia đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực này để tạo nên những thử nghiệm thành công
2. Bước 2: Mô tả vấn đề và dữ liệu
Sau khi đã xác định POC là gì và nắm rõ khả năng của mình, doanh nghiệp cần tổng hợp, đánh giá phân loại chúng thành những mảng khác nhau.
3. Bước 3: Xây dựng và triển khai giải pháp
3.1. Xây dựng mô hình
Những điều cần thiết để xây dựng mô hình AI POC là gì:
- Những cơ sở vật chất cơ bản
- Phần mềm AI POC là gì
- Cấp phép cho AI để được hỗ trợ những giải pháp dự tính
- Các phần mềm, cứng đã được hiển thị cùng front-end
3.2 Đào tạo và điều chỉnh
Việc làm này đòi hỏi các chuyên gia khoa học dữ liệu với những kiến thức chuyên môn, chuyên ngành mới có thể thực hiện được. Họ sẽ hiểu rõ AI POC là gì và biết cách chọn lựa tham số để hệ thống của họ đạt hiệu quả cao nhất có thể
4. Bước 4: Thẩm định giá trị doanh nghiệp
Doanh nghiệp sẽ cần phải xác định các yếu tố để thẩm định POC là gì.
Những yếu tố để thẩm định như:
- Yếu tố chính xác: thử nghiệm có đang đêm lại một kết quả thực đúng không hay chỉ lặp lại những kết quả trước đó?
- Yếu tố hoàn thiện: giải pháp có đang đem lại một kết quả tổng hợp các nguồn dữ liệu hay không?
- Thời điểm thử nghiệm,...
Những yếu tố xác minh cho một giải pháp đáng chú trọng:
- Quy mô: nếu lượng người dùng tăng lên, liệu giải pháp có thể thích nghi hay không?
- Sự tương thích: nếu có bên thứ 3 tham gia, giải pháp có thể đồng hóa được hay không?
- Mức độ linh hoạt: mức độ thích nghi với sự thay đổi
- Kỹ thuật: có thể sử được Bug hay không
Cuối cùng, Yếu tố đánh giá chất lượng giải pháp:
- Yếu tố thiên lệch: Làm cách nào để khẳng định hệ thống AI không bị thiên lệch góc nhìn do lỗi đào tạo dữ liệu hay hàm mục tiêu,...?
- Sự công bằng: xác định AI đã đưa ra được một quyết định công bằng chưa?
- Yếu tố minh bạch: làm sao để hệ thống minh bạch rõ ràng với người dùng có thể hiểu được?
- Độ an toàn: Làm sao để thuyết phục người tiêu dùng tin tưởng AI?
5. Bước 5: Muốn mở rộng quy mô của POC
Dựa trên sự phản hồi tích cực của người tiêu dùng có thể nhiều doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô hơn. Tuy nhiên,sẽ rất không hay nếu doanh nghiệp nâng cao vốn đầu tư cho POC mà chưa thực hiểu POC là gì, bên cạnh đó còn phải tranh đấu quyết liệt với rất nhiều các tổ chức khác. Chính vì thế doanh nghiệp cần phải có những bí quyết sau để nâng cao tỉ lệ thành công của AI POC:
- Nâng cao khả năng suy luận bao quát
- Tối ưu hóa cơ sở vật chất
- Điều chỉnh giải pháp POC sao cho thông minh nhất, chuyên nghiệp nhất
- Lên kế hoạch tương lai cho doanh nghiệp
- Lập kế hoạch chi tiết về quản lý và vận hành
IV. Đi tìm điểm khác nhau giữa POC và Prototype
1. Prototype là gì ?
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một thuật ngữ hay bị nhầm lẫn với POC là gì nhé. Sản phẩm mà mọi các chức năng cơ bảncủa nó gần giống với sản phẩm cuối cùng nhưng vẫn chưa được hoàn thiện bằng sản phẩm cuối cùng và dùng để thử nghiệm các tính năng kèm theo thì được gọi là Prototype. Doanh nghiệp sẽ nhờ nó để đưa ra quyết định về sự tồn tại của sản phẩm
Bạn đã hiểu Prototype là gì hay chưa?
2. Sự khác biệt giữa Proof of Concept và Prototype
Nhưng chúng tôi đã giải thích ở ở phần POC là gì? ở trên, POC là một thử nghiệm tiền mẫu. POC được dùng để đưa ra bằng chứng là khái niệm về một ý tưởng nào đó rằng nó có nên được áp dụng hay không.
Nếu như bạn không thể quyết định được có nên đầu tư tiền cho một ý tưởng nào đo, POC sẽ giúp bạn với những bằng chứng để phân tích. Điều này sẽ giúp bạn đưa ra quyết định nhanh chóng hơn dễ dàng hơn và tiết kiệm được 1 khoảng kha khá. Vậy bạn đã hiểu POC là gì hơn chưa
Sự khác biệt giữa Proof of Concept và Prototype
Prototype là gì? Nó cũng giúp chúng ta quyết định nhưng là về việc quyết định các tính năng mới của sản phẩm, nó sẽ đưa ra những bằng chứng về các tính năng. Prototype trình bày ra sản phẩm sau nhiều các quy trình khác nhau để cho một sản phẩm mẫu gần hoàn thiện, bao gồm cả POC. Nậy bạn đã hiểu được rõ hơn Prototype là gì và POC là gì hay chưa?
V. Kết luận
Trên đây chúng tôi đã giới thiệu tới các bạn đầy đủ và chi tiết nhất về POC bao gồm POC là gì, các chức năng của POC là gì trong nhiều lĩnh vực cụ thể ngài ra có cả Prototype là gì,.. rất mong bài viết này sẽ hữu ích đối với các bạn