Thái độ làm việc là gì? Tầm quan trọng của thái độ làm việc như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết mà chúng mình cung cấp dưới đây để hiểu biết hơn về vai trò của thái độ làm việc nhé!
Thái độ làm việc là một cụm từ khá quen thuộc đối với mỗi người chúng ta, thái độ làm việc có thể quyết định tới rất nhiều đến việc có đạt được thành công hay thất bại của mỗi người chúng ta. Vậy bạn đã hiểu thế nào là thái độ làm việc rồi chưa. Hãy cùng đi tìm hiểu nội dung của bài viết sau nhé!
I. Thái độ làm việc là gì?
Thái độ làm việc chính là thể hiện sự tập trung trong công việc, sự tận tâm đối với công việc mình đang thực hiện, sự bằng lòng đối với công việc như thế nào hay bạn có chí tiến thủ cố gắng trong chính công việc của mình hay không. Thái độ quyết định thành công hay thất bại của mỗi con người. Con đường đến thành công của chúng ta có đạt được kết quả hay không, nhưng có một điều chắc chắn mà bạn sẽ cần phải biết đó chính là những người thành công sẽ luôn có một thái độ làm việc tốt.
Thái độ làm việc là gì?
Nếu bạn muốn trở nên thành công hơn thì bạn nên có một thái độ làm việc tốt ngay từ ban đầu thực hiện công việc. Dưới đây chính là một số yếu tố có thể đo lường thái độ làm việc của bản thân, thái độ quyết định thành công bạn có thể tham khảo. Nếu bạn chính là nhà tuyển dụng, hay cấp trên của một tổ chức cần phải đánh giá thái độ làm việc của nhân viên của mình thì bạn có thể dựa vào những yếu tố này để có thể đánh giá một cách chính xác.
Xem thêm: Học cách suy nghĩ tích cực để có thái độ làm việc tích cực
II. Yếu tố để đo lường thái độ làm việc
Nếu bạn là một nhà tuyển dụng, để có thể tuyển dụng được thái độ làm việc của nhân viên giỏi và có một thái độ làm việc tốt thì dưới đây chính là một số yếu tố có thể đo lường thái độ làm việc. Bạn có thể tham khảo các yếu tố dưới đây để nhìn nhận đánh giá đúng về nhân viên hay đồng nghiệp, ứng viên của mình nhé!
1. Chủ động trong công việc
Yếu tố đo lường thái độ quyết định thành công đầu tiên sẽ phải kể đến việc người đó họ có tính chủ động trong công việc hay không. Việc chủ động trong công việc sẽ có hai yếu tố bao gồm: chủ động trong công việc chung của cả cả công ty hay nhóm làm việc trong công ty và thái độ quyết định thành công chủ động trong chính công việc của bản thân mình bao gồm cả trong việc chủ động lên kế hoạch hay chủ động giải quyết những công việc trước khi bị sếp giục. Đây chính là thái độ quyết định thành công được bản thân bạn có những thái độ làm việc như thế nào. Đối với những người có thái độ làm việc tốt họ sẽ có thể luôn chủ động trong việc sắp xếp và giải quyết các công việc của cá nhân và cả công việc chung một cách hợp lý nhất. Chính vậy nên để có thể đánh giá được đồng nghiệp hay những nhân viên có chủ động làm việc hay không thì bạn đừng quên yếu tố này nhé.
2. Thái độ làm việc tập trung
Thông thường đối với nhân viên văn phòng mỗi ngày đều sẽ có 8 tiếng làm việc, nhưng trong đó sẽ có người giải quyết tốt được hết các công việc trong một thời gian rất ngắn, bên cạnh đó còn có những người thì dây dưa mãi không thể làm hết việc và suốt ngày sẽ phải tăng ca. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và trong đó nguyên nhân lớn nhất dẫn đến không thể hoàn thành được nhiệm vụ công việc đó chính là thái độ tập trung khi họ làm việc. Đối với những người tập trung cao độ khi họ làm việc, họ sẽ giải quyết được các công việc một cách rất nhanh chóng, thái độ quyết định thành công. Tuy nhiên cũng có những người ở trong quá trình làm việc mà họ không tập trung có thể dẫn đến việc không hoàn thành được KPI. Chính vậy nên thái độ làm việc sẽ được đánh giá dựa trên chính yếu tố thái độ quyết định thành công để giải quyết công việc và thành công trong cuộc sống.
3. Khả năng học hỏi
Học nữa học mãi chính là điều không thừa đối với mỗi người trong chúng ta bởi vì kiến thức là vô tận. Khi bạn làm việc thì sẽ luôn luôn có những kiến thức mới, đối với những người người mà họ có thái độ quyết định thành công tốt họ sẽ cố gắng để chăm chú tiếp thu các kiến thức mới, từ đó áp dụng nó vào trong công việc để có thể mang lại những hiệu quả công việc cao hơn. Còn đối với những người mà họ có thái độ làm việc hời hợt thì sẽ không có ý định tiếp thu được những kiến thức mới. Chính vậy nên khả năng học hỏi chính là một tiêu chí để có thể đánh giá thái độ làm việc để thành công trong cuộc sống.
4. Thái độ hợp tác của nhân viên trong công việc
Để có thể hoàn thành được tốt nhất cho công việc bạn sẽ cần phải kết hợp với nhiều phòng ban và những đồng nghiệp khác nhau. Chính vậy nên một tiêu chí để có thể đánh giá được thái độ làm việc của bạn đó chính là thái độ làm việc tích cực ở trong công việc và cả kỹ năng làm việc nhóm hay trao đổi những thông tin trong nhóm. Vậy thì thái độ làm việc tích cực ở trong công việc như thế nào mới được đánh giá là bạn có thái độ làm việc tốt. Dưới đây chính là một số gợi ý dành cho bạn nhé.
Thái độ hợp tác của nhân viên trong công việc
Khi tham gia làm việc nhóm bạn cần phải đưa ra những ý kiến góp ý và cả tranh luận để có thể hoàn thành được những công việc mà nhóm giao. Có một thái độ làm việc tích cực khi hợp tác làm việc đối với những thành viên khác... Khi một người chỉ thích làm việc cá nhân mà không hợp tác và không có ý kiến đối với đồng nghiệp thì chắc chắn người đó cũng sẽ không có được một thái độ làm việc tốt.
Xem thêm: Hợp tác kinh doanh - Chọn người hiền tài mới có thể đi xa
III. Tầm quan trọng về thái độ làm việc của nhân viên
Một người khi có thái độ làm việc tích cực sẽ có thể mang đến rất nhiều lợi ích cho chính tổ chức đó. Khi bạn có được nhân viên mà có thái độ làm việc của nhân viên sẽ có thể giúp cho tổ chức được hoạt động tốt hơn. Đối với những người có thái độ làm việc tốt, tuy họ có thể xuất phát điểm họ không cao, nhưng những thái độ làm việc của nhân viên tốt sẽ có thể giúp họ tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn cho bản thân, nhiều kiến thức và tất nhiên ở trong một khoảng thời gian ngắn họ sẽ có thể đạt được những thành công rất tích cực. Không chỉ những người có thái độ làm việc của nhân viên sẽ nhận được thành công mà đối với những người đồng nghiệp khi làm việc và cộng tác với những người mà có thái độ làm việc của nhân viên tốt, họ cũng sẽ học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm và kỹ năng nhằm nâng cao được hiệu quả khi làm việc. Có thể nói đối với thái độ làm việc của nhân viên có thể ảnh hưởng rất nhiều đối với công việc.
Khi bạn làm việc với một thái độ tích cực bạn sẽ có thể biến những khó khăn, thử thách hay những tình huống xấu trở thành những cơ hội, từ đó bạn sẽ có một tâm thể sẵn sàng để có thể đón nhận những tình huống đó. Khi có thái độ tốt bạn còn hợp tác được với nhiều người đồng nghiệp của mình, và chắc chắn công việc của bạn sẽ trở nên thuận lợi thành công trong cuộc sống và đơn giản hơn.
IV. Hướng dẫn cách giữ được thái độ làm việc tích cực mang đến hiệu quả công việc cao
Cũng giống như những gì mà chúng mình phân tích ở trên chúng ta cũng có thể biết được những biểu hiện của những người mà họ có thái độ làm việc tốt, thành công trong cuộc sống. Lợi ích của chính việc có một thái độ làm việc tích cực. Từ đó bạn sẽ có rất nhiều câu hỏi sẽ được đặt ra đó chính là làm sao để có thể có được một thái độ làm việc tốt, từ đó giữ được thái độ làm việc tích cực ngay cả trong khi công việc của bạn không được như ý.
- Thứ nhất: Hãy luôn suy nghĩ lạc quan và luôn giữ nụ cười ngay cả khi gặp khó khăn
- Thứ hai: Trong công việc nên thể hiện sự chuyên nghiệp của bản thân, tập trung vào giải quyết công việc theo cách tốt nhất
- Thứ ba: Chủ động đi học hỏi, chủ động trong công việc, lắng nghe sự góp ý của những người xung quanh
Xem thêm: Quản lý thời gian hiệu quả - Bước đầu tiến đến thành công
V. Quan điểm của một số nhà tuyển dụng
1. Kinh nghiệm có thể nâng cao trong thời gian làm việc
Hiện nay trên thị trường lao động, nguồn nhân lực tương đối phong phú và đa dạng bởi có ngày càng nhiều các cử nhân của những trường đại học hay cao đẳng tốt nghiệp ra trường vẫn đang tìm kiếm việc làm đã tạo điều kiện cho những doanh nghiệp tuyển dụng có rất nhiều lựa chọn nhân tài, tuyển dụng và chiêu mộ về với chính doanh nghiệp mình. Nhưng nếu nhà tuyển dụng có thể đặt ra những yêu cầu đòi hỏi kinh nghiệm từ chính nguồn nhân lực này thì chắc chắn cơ hội tuyển dụng của nguồn lao động có tri thức này sẽ rất thấp.
Bạn không trao cho họ cơ hội thực hành đối với công việc thì tại sao bạn lại đòi hỏi ở họ phải có được kinh nghiệm làm việc. Kinh nghiệm ở đây không thể tự nhiên mà có mà nó sẽ được tích lũy theo thời gian và thông qua chính quá trình làm việc. Hãy khai thác những kinh nghiệm và kỹ năng làm việc từ những ứng viên trẻ trung và năng động để có thể có được một đội ngũ nhân lực mà có năng lực ở trong tương lai để có thể phục vụ được tối đa hiệu suất cho chính doanh nghiệp của bạn chứ bạn đừng quá đặt nặng vấn đề kinh nghiệm nhé!
Kinh nghiệm trong công việc
Kinh nghiệm là một trong những điều cần thiết nhưng liệu nó có đủ để bạn có thể có được một công việc lý tưởng hay không? Liệu rằng khi bạn có kinh nghiệm nhưng thái độ làm việc hời hợt của bạn sẽ khiến bạn rất nhanh chóng bị sa thải nếu bạn có trúng tuyển đi chăng nữa. Chính vì thế bạn đừng quá chú tâm ỉ lại vào kinh nghiệm để rồi quên đi các kỹ năng cần thiết khác. Nói như vậy không phải là chúng ta xem thường kinh nghiệm mà phải biết thời biết thế và biết cách ứng xử với mọi thứ xung quanh thì từ đó kinh nghiệm làm việc của bạn mới có thể được phát huy đúng chỗ đúng việc.
2. Thái độ được tích lũy từ đâu?
Kinh nghiệm còn có thể được nâng cao và củng cố được theo thời gian, nhưng còn thái độ thì sao? Thái độ chính là yếu tố có sẵn ngay ở trong chính bản năng của chúng ta, tuy nhiên nó cũng có thể thay đổi và rèn luyện từ chính bản thân của chúng ta, trong thành công trong cuộc sống. Bạn sẽ cần thông cần thông qua quá trình làm việc và thái độ sẽ được bồi đắp ở ngay trong chính các hoạt động của cuộc sống thường ngày, thái độ có thể được dạy dỗ chỉ bảo từ bố mẹ từ khi bạn còn nhỏ,... Thái độ sẽ không song hành với kỹ năng và kinh nghiệm. Khi bạn có kinh nghiệm chưa chắc đã có thể thay đổi được thái độ làm việc nhưng có thái độ làm việc tốt bạn chắc chắn sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm thành công trong cuộc sống cho bản thân.
Người ta có nói “giang sơn dễ đổi, bản tính khó lường” quả thật là một câu nói không sai trong chính trường hợp này bởi kinh nghiệm nếu bạn chưa có sẽ có thể được tích lũy và ngày càng mở rộng theo thời gian làm việc còn thái độ thì chính là điều không hẳn. Để có thể đánh giá được một người có thái độ làm việc tốt quả không phải là điều dễ dàng với nhà tuyển dụng. Một ứng viên mà có thái độ làm việc tốt phải thể hiện được bản thân là người có lòng say về làm việc và có trách nhiệm đối với công việc của mình.
Thật sai lầm khi nghĩ rằng kinh nghiệm chính là yếu tố mà các nhà tuyển dụng quan tâm hàng đầu và thái độ đối với công việc chỉ là một trong những yếu tố phụ. Thực tế hiện nay đã cho thấy, kinh nghiệm chính là điều cần thiết nhưng điều nhà tuyển dụng quan tâm hơn đó chính là thái độ và lòng nhiệt huyết của bạn đối với công việc của những ứng viên. Nếu bạn có thể chứng tỏ được thái độ làm việc nhiệt tình của bản thân mình và có tâm huyết, rất đam mê đối với công việc tại ở vị trí tham gia ứng tuyển từ ngay buổi đầu phỏng vấn thì chắc chắn một điều rằng cơ hội trúng tuyển sẽ đến với bạn là khá cao rồi đó. Còn nếu bạn ngạo mạn với kinh nghiệm của mình rồi và thể hiện ra thái độ kiêu ngạo, trả lời một cách hời hợt, hờ hững đối với những câu hỏi thì dù chính bạn có xuất sắc đến đâu cũng sẽ bị nhà tuyển dụng loại mà không còn cơ hội quay trở lại.
Xem thêm: Khám phá cuốn sách “Thuật lãnh đạo” - Kinh nghiệm đắt giá cho nhà lãnh đạo
VI. Kết luận
Hi vọng qua những chia sẻ mà chúng mình cung cấp ở trên đây sẽ là kiến thức hữu ích cho các bạn trong việc nỗ lực hoàn thiện bản thân để có thể có được một công việc như mong ước. Nếu bạn đang còn là sinh viên mới ra trường và chưa va vấp vào công việc, bản thân chưa có kinh kiệm làm việc thì bạn hãy chứng tỏ lòng nhiệt huyết của mình đối với công việc ngay từ buổi phỏng vấn đầu tiên để có thể tăng cơ hội trúng tuyển cho bản thân nhé! Chúc các bạn thành công trong cuộc sống.