Hệ nhóm máu được hiểu như thế nào? Cách phân loại nhóm máu như thế nào cho chuẩn? Có những nhóm máu phổ biến nào hiện nay? Nhóm máu hiếm có cách sử dụng như thế nào? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Đối với con người thì sẽ có nhiều loại nhóm máu khác nhau, mỗi nhóm máu sẽ có được phân loại riêng và mang những đặc trưng riêng. Việc phân loại nhóm máu cần phải được thực hiện nghiêm ngặt bởi khi cần truyền máu thì phải truyền đúng nhóm máu cần thiết, nếu truyền sai nhóm máu thì có thể dẫn đến tử vong do kết cấu mạch máu khi đó đã bị phá vỡ. Vậy nhóm máu được hiểu như thế nào? Cách phân loại nhóm máu như thế nào cho chuẩn? Có những nhóm máu phổ biến nào hiện nay? Nhóm máu hiếm có cách sử dụng như thế nào? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

I. Cách phân loại nhóm máu 

1. Phân loại nhóm máu

Phân loại nhóm máu

Phân loại nhóm máu

Cách phân loại nhóm cần phải được thực hiện theo một quy trình nghiêm ngặt, chuẩn xác và không được để xảy ra bất kỳ sai sót nào cả. Phân loại nhóm máu cần dựa trên những khác biệt, những đặc điểm riêng biệt của các kháng nguyên trên hồng cầu. Mỗi một sự khác nhau của các kháng nguyên trên hồng cầu sẽ cho ra một hệ nhóm máu khác nhau, tạo nên sự phong phú của các hệ nhóm máu trong quá trình phân loại nhóm máu. Hiện nay, theo công bố đằng sau các nghiên cứu thì các nhà khoa học đã tìm ra 30 hệ nhóm máu khác nhau trên tổng thể 300 kháng nguyên khác nhau. 

2. Kháng nguyên là gì?

Kháng nguyên là gì?

Kháng nguyên là gì?

Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng ít nhất một lần nghe đến từ kháng nguyên, vậy kháng nguyên là gì? Kháng nguyên ở đây có thể hiểu là tất cả các chất mà hệ thống miễn dịch của con người có thể đáp ứng được. Theo cấu tạo sinh học thì một phân tử kháng nguyên sẽ bao gồm 2 phần cơ bản như sau: 
- Một phần mang bản chất của protein, có trọng lượng phân tử tương đối lớn, đây là điều cần thiết để hệ thống miễn dịch của con người có thể sinh ra kháng thể.
- Một phần lại mang bản chất của gluxit hoặc lipit, có trọng lượng phân tử khá nhỏ, có tên khoa học là hapten. Đây cũng là phần mang tính đặc hiệu với các kháng thể, chúng ta có khả năng kết hợp được với các kháng thể nhưng lại không có khả năng sinh kháng.

3. Kháng thể là gì?

Kháng thể là gì?

Kháng thể là gì?

Nếu như kháng nguyên là tất cả các chất mà hệ thống miễn dịch của con người có thể đáp ứng thì kháng thể lại được hiểu theo nghĩa hoàn toàn khác. Theo nghiên cứu chung thì kháng thể chính là các phân tử quan trọng mà hệ thống miễn dịch của con người sản sinh ra để giúp bảo vệ cơ thể, chống lại các tác nhân gây hại từ bên ngoài như vi khuẩn và virus. Đặc biệt hơn, các kháng thể kháng hồng cầu cũng mang bản chất là các globulin miễn dịch luôn có trong huyết tương của con người. Các kháng thể này đa số thuộc các nhóm IgM, IgG và ít hơn có thể là IgA.

Xem thêm: Miễn dịch là gì? Những điều bạn chưa biết về hệ miễn dịch

II. Các hệ nhóm máu

Trong quá trình phân loại nhóm máu thì các nhà khoa học đã chia tra thành nhiều hệ nhóm máu dựa trên những đặc điểm khác nhau của kháng nguyên trong hồng cầu. Dưới đây là các hệ nhóm máu đã được phân loại nhóm máu chi tiết nhất:

1. Hệ nhóm máu ABO

1.1. Nhóm máu A

Nhóm máu A

Nhóm máu A

Nhóm máu đầu tiên thuộc hệ nhóm máu ABO chính là nhóm máu A. Đặc điểm của nhóm máu A chính là có các kháng nguyên A trên bề mặt của các hồng cầu có trong nhóm máu và có các kháng thể B có trong huyết thanh. Theo khoa học đã nghiên cứu thì những người mang nhóm máu A có thể truyền máu được cho những người mang chính nhóm máu A hoặc nhóm máu AB. Hơn nữa, những người mang nhóm máu A còn có thể nhận máu được từ những người mang nhóm máu AB bởi đặc điểm phân loại nhóm máu.

1.2. Nhóm máu B

Cũng thuộc hệ nhóm máu ABO, nhóm máu B có đặc điểm là có các kháng nguyên B trên bề mặt của hồng cầu trong hệ nhóm máu và có các kháng thể A nằm trong huyết thanh của con người. Những người mang nhóm máu B khi phân loại nhóm máu có thể hiến máu cho những người mang nhóm máu B hoặc nhóm máu AB. Cũng giống như nhóm máu A trong cùng hệ nhóm máu, nhóm máu B có thể nhận máu từ những người mang nhóm máu O.

1.3. Nhóm máu AB

Một nhóm máu nữa thuộc hệ nhóm máu ABO chính là nhóm máu AB. Đặc điểm của nhóm máu này chính là có các kháng nguyên A, B trên bề mặt hồng cầu nhưng tuy nhiên lại không có các kháng thể A, B trong huyết thanh, điều đặc biệt trong phân loại nhóm máu. Nếu như các nhóm máu khác đều có thể hiến máu cho ít nhất 2 nhóm máu khác nhau thì điểm đặc biệt của nhóm máu AB trong hệ nhóm máu ABO lại chỉ có thể hiến máu cho chính những người mang nhóm máu AB mà thôi bởi đặc điểm bao gồm cả kháng nguyên A, B trên bề mặt của hồng cầu. Tuy chỉ có thể hiến cho một nhóm máu duy nhất nhưng nhóm máu AB của hệ nhóm máu này lại có thể nhận được máu từ mọi nhóm máu khác nhau từ phân loại nhóm máu.

1.4. Nhóm máu O

Nhóm máu O

Nhóm máu O

Nhóm máu O là nhóm máu cuối cùng thuộc hệ nhóm máu ABO, đặc điểm của nhóm máu này chính là không có các kháng nguyên A và B trên bề mặt hồng cầu nhưng lại bao gồm cả kháng thể A và B có trong huyết thanh của con người. Nhóm máu O của hệ nhóm máu ABO được xem là nhóm máu phổ biến nhất hiện nay khi phân loại nhóm máu. Nếu như nhóm máu AB có thể nhận máu từ mọi nhóm máu khác nhau của hệ nhóm máu ABO thì nhóm máu O lại chỉ có thể nhận máu từ người mang nhóm máu O bởi lẽ nhóm máu O cần có kháng thể A, B trong huyết thanh. Tuy nhiên, nhóm máu O của hệ nhóm máu ABO lại có thể hiến máu cho tất cả các nhóm máu khác bởi tính chất nhóm máu O không mang bất kỳ kháng nguyên nào trong hồng cầu khi phân loại nhóm máu.

2. Hệ nhóm máu Rh – kháng nguyên D (Rh D)

Hệ nhóm máu Rh – kháng nguyên D (Rh D)

Hệ nhóm máu Rh – kháng nguyên D (Rh D)

Ngoài hệ nhóm máu ABO thì khi phân loại nhóm máu hệ nhóm máu của con người còn có một hệ nhóm máu nữa đó chính là hệ nhóm máu Rh. Hệ nhóm máu Rh gồm có kháng nguyên D, là hệ nhóm máu có tính sinh miễn dịch mạnh nhất trong tất cả hệ nhóm máu ngoài hệ nhóm máu ABO. Chính vì thế, hệ nhóm máu Rh được xếp vào loại quan trọng chỉ sau hệ nhóm máu ABO. 

Theo nghiên cứu trong phân loại nhóm máu thì hệ nhóm máu của con người đều có các kháng nguyên D trên hồng cầu. Phân loại nhóm máu có kháng nguyên D thì được gọi là Rh D(+), ngược lại không có kháng nguyên D thì là Rh D(-). Theo thống kế thì số người mang Rh D(-) ở Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0,07%. Chính vì thế, theo phân loại nhóm máu thuộc các hệ nhóm máu thì Rh D(-) được xem là một nhóm máu hiếm. 

Những người mang nhóm máu Rh D(-) có thể truyền máu cho những người mang nhóm máu Rh D(+) nhưng lại chỉ nhận được máu của những người mang nhóm máu Rh D(-) mà thôi.

Xem thêm: Vaccine Sputnik-V là gì? Mức độ an toàn, hiệu quả của vaccine covid của Nga

III. Hậu quả của việc truyền sai nhóm máu là gì?

Hậu quả của việc truyền sai nhóm máu là gì?

Hậu quả của việc truyền sai nhóm máu là gì?

Trường hợp người nhận máu nhận được nhóm máu không phù hợp truyền vào trong cơ thể thì hậu quả sẽ rất là nguy hiểm và cực kỳ tồi tệ. Phản ứng đầu tiên khi nhận nhầm nhóm máu chính là phản ứng truyền máu tán huyết cấp có thể xảy ra trong vòng 24 giờ sau khi được truyền máu hoặc thường xảy ra trong quá trình truyền máu.

Các triệu chứng của phản ứng này mà người bệnh có thể cảm nhận được như cảm giác nóng hoặc ớn lạnh tại chỗ truyền máu, bị sốt cao, đau ở lưng và hai bên sườn. Các biểu hiện này chính là việc các hồng cầu của nhóm máu được truyền vào đang bị phá hủy bởi các kháng nguyên trong hồng cầu của người nhận máu trong chính mạch máu của người nhận. Trường hợp các phản ứng đều đồng loạt xảy ra sẽ gây khó chịu cho người bệnh và dẫn đến quá trình tử vong nhanh hơn.

Xem thêm: Vaccine Sinopharm là gì? Có nên tiêm vaccine covid 19 Trung Quốc không?

IV.   Xác định và phân loại nhóm máu ABO - RhD

1. Hệ nhóm máu của người hiến được xác định như thế nào?

Hệ nhóm máu của người hiến được xác định như thế nào?

Hệ nhóm máu của người hiến được xác định như thế nào?

Việc xác định chính xác nhóm máu và phân loại nhóm máu cần tiến hành theo một quá trình nhất định, chuyên nghiệp, có sự tham gia của các loại máy móc hiện đại. Theo Bệnh viện Truyền máu huyết học Trung Ương thì số lượng máu hiến mỗi ngày là vô cùng lớn nên đòi hỏi việc phân loại nhóm máu theo từng hệ nhóm máu phải thật chính xác. Phân loại nhóm máu được xác định với kỹ thuật Microplate và thực hiện hoàn toàn bằng máy tự động (Qwalys 3 của hãng Diagast và Immucor Gamma của hãng Neo) tại khoa Sàng lọc máu.

2. Hệ nhóm máu của bệnh nhân được xác định như thế nào?

Hệ nhóm máu của bệnh nhân được xác định như thế nào?

Hệ nhóm máu của bệnh nhân được xác định như thế nào?

Chúng ta tìm hiểu về cách xác định hệ nhóm máu của người hiến thì việc xác định và phân loại nhóm máu của bệnh nhân có giống vậy không? Hiện nay, việc phân loại nhóm máu của bệnh nhân tại Bệnh viện Truyền máu huyết học Trung Ương được thực hiện như sau: phân loại nhóm máu bệnh nhân được thực hiện với kỹ thuật Card gel hoàn toàn bằng hệ thống máy tự động (Ortho Vision của hãng Ortho DIAGAST và Daymate S của hãng Day Medical) tại khoa Huyết sinh học và khoa Miễn dịch.

Xem thêm: Vaccine là gì? Tìm hiểu tất tần tật thông tin về Vaccine.

V. Các trường hợp khó xác định nhóm máu như thế nào?

Các trường hợp khó xác định nhóm máu như thế nào?

Các trường hợp khó xác định nhóm máu như thế nào?

Khi xác định và phân loại nhóm máu thì sẽ gặp phải nhiều trường hợp khó xác định nhóm máu của bệnh nhân do một vấn đề nào đó liên quan đến mẫu máu của bệnh nhân. Lúc này, những trường hợp khó xác định này sẽ được chuyển về bộ phận huyết thanh học chuyên biệt để thực hiện những quy trình chuyên biệt hơn để xác định mẫu máu đúng nhất của bệnh nhân, đảm bảo không có bất kỳ sai sót nào gây ảnh hưởng đến việc truyền máu cũng như nhận máu của người bệnh. 

Xem thêm: Vaccine Astrzeneca là gì? Những thông tin cần biết trước khi tiêm vaccine

VI. Kết luận

Như vậy, qua bài viết trên thì 123job.vn đã cung cấp đến bạn đọc những thông tin quan trọng về việc phân loại nhóm máu cũng như xác định hệ nhóm máu chính xác của con người, xác định nhóm máu nào có thể truyền cho nhóm máu nào,... Mong rằng sau bài viết này thì bạn đọc những có thêm nhiều kiến thức bổ ích liên quan về các nhóm máu của con người.