Nghề xây dựng trong tương lai vẫn là một ngành còn nhiều tiềm năng lớn về việc làm xây dựng như kỹ sư xây dựng, vì nó chưa thể khai phá được hết thế mạnh về nguồn nhân lực của ngành xây dựng. Cùng 123job tìm hiểu về nghề xây dựng trong tương lai nhé!

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế và cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay thì nó cũng không thể phủ nhận đi vai trò và những lợi ích mà ngành xây dựng đem lại. Vậy theo bạn, nghề xây dựng trong tương lai sẽ như thế nào? Và nghề xây dựng trong tương lai còn những lợi thế nào chưa được khai thác hết như nguồn nhân lực? Cuối cùng là nghề xây dựng trong tương lai sẽ mang đến những giá trị như thế nào về việc làm xây dựng như kỹ sư xây dựng…? Vậy nên hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây, bởi vì 123job sẽ bật bí đến bạn đọc những thông tin quan trọng nhất về nghề xây dựng trong tương lai.

I. Nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực từ nay cho đến năm 2030

Nghề xây dựng trong tương lai đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, đặc biệt là khi đất nước bước sang thời kỳ đổi mới đòi hỏi có thêm nhiều công trình xây dựng dân sự, công nghiệp, hay là thương mại… Do đó, nhu cầu về nguồn nhân lực của nghề xây dựng trong tương lai sẽ rất lớn.

Nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực từ nay cho đến năm 2030

Nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực từ nay cho đến năm 2030

Theo số liệu báo cáo đánh giá về thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành xây dựng của Tổng hội Xây dựng Việt Nam đã cho thấy là hiện nay có hơn 7 triệu lao động đang đi tìm việc làm xây dựng trong ngành Xây dựng. Tuy nhiên thì chỉ có hơn 1 triệu người trong số này tham gia sản xuất trong ngành xây dựng.

Có thể dự báo là trong thời gian tới khi nhu cầu xây dựng của Việt Nam ngày càng tăng cao, thì dẫn đến số lượng lao động của ngành Xây dựng sẽ còn tăng cao hơn nữa, có thể tăng thêm khoảng 400.000 – 500.000 lao động mỗi năm. Theo như tốc độ phát triển như hiện tại, thì dự báo nguồn nhân lực làm việc trong nghề xây dựng trong tương lai (năm 2030) có thể lên khoảng 12 – 13 triệu người.

Không chỉ muốn có sự gia tăng về số lượng, mà ngành Xây dựng còn luôn đặt mục tiêu để được nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đó đáp ứng được các yêu cầu của CMCN 4.0 trong thời đại mới. Theo con số thống kê thì tỷ lệ nguồn nhân lực ngành Xây dựng qua đào tạo ở Việt Nam hiện nay chỉ đạt khoảng 65%. Mục tiêu đến năm 2030 là tăng tỷ lệ lao động nghề xây dựng trong tương lai qua đào tạo đạt mức khoảng 75%.

Xem thêm: Kỹ sư xây dựng - Ngành nghề có mức thu nhập hấp dẫn nhưng nhiều thách thức

II. Điều bạn cần biết về ngành kỹ thuật

1. Thời gian thử việc

Không thể nói cố định về thời gian thử việc trong ngành xây dựng trong các công việc làm xây dựng, bởi nó còn phụ thuộc vào từng vị trí, chức danh. Thông thường thì những nhân sự có tay nghề cao, hay là có bằng cấp chuyên môn như kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư,.. sẽ thử việc 2 tháng (theo Bộ luật Lao động). Tuy nhiên thì còn các vị trí khác như thợ điện nước, thợ mộc… thì thường là sẽ không phải thử việc. Hầu như là thời gian thử việc trong ngành xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào vai trò mà bạn đang đảm nhiệm và còn liên quan đến thỏa thuận của bạn với nhà thầu hay là người sử dụng lao động.

2. Mức lương khởi điểm

Mức lương khởi điểmMức lương khởi điểm

Để xem qua về triển vọng của nghề xây dựng trong tương lai để xem xét qua về mức lương khởi điểm của các vị trí việc làm xây dựng hiện nay? Có thể nói hiện nay thì mức lương khởi điểm trong ngành này cũng tương đương với nhiều ngành khác (với các vị trí chuyên môn). Ví dụ như đối với kỹ sư xây dựng mới ra trường thường có mức lương khởi điểm từ 4 - 6 triệu; còn với kiến trúc sư thường là từ 6 triệu trở lên.

3. Mức lương theo năm kinh nghiệm 

Khi làm việc thì nghề xây dựng trong tương lai, nếu như bạn càng có kinh nghiệm lâu năm, và đồng thời có kỹ năng vững chắc, thì chắc chắn rằng mức thu nhập của bạn sẽ ngày càng cao. Đối với những kỹ sư xây dựng có từ 3 - 5 năm kinh nghiệm thì hầu như thường được nhận lương từ 10 - 16 triệu đồng/tháng. Còn với những kỹ sư xây dựng làm việc trên 10 năm và có uy tín, lương có thể tới 30 - 40 triệu đồng/tháng. Đối với kiến trúc sư mà có kinh nghiệm thì có thể dao động trong mức 10 - 20 triệu, và mức cao nhất khoảng 35 triệu.

Xem thêm: Bật mí những điều cần phải biết về ngành xây dựng năm 2021

III. Xu hướng tương lai ngành xây dựng

Với sự bùng nổ của cuộc CMCN 4.0 ở Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung thì có ảnh hưởng to lớn tới nghề xây dựng trong tương lai. Bởi vì nhờ có công nghệ, mà nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận được các dự án với góc nhìn nhiều chiều, chuyên sâu hơn, thiết kế tổng quan hợp lý hơn, và quan trọng là quản lý trong nghề xây dựng trong tương lai được tốt hơn. Với đà phát triển và mức độ tiếp thu công nghệ của nghề xây dựng trỏng tương lai ở trong nước thì qua những năm gần đây, có thể nhận thấy những xu hướng trong tương lai quan trọng như thế nào, nhiều khả năng sẽ trở thành các làn sóng mới như trend trong ngành xây dựng như dưới đây:

1. BIM (Building Information Modeling)

Khái niệm BIM này đã tồn tại rất nhiều năm nay và nó vẫn đang phát triển ở các nước trên thế giới để đạt đến một level cao hơn. Tuy đã được ra đời cách đây hơn 1 thập kỷ, nhưng xu hướng BIM vẫn được đánh giá là xu hướng tiên phong nhất trong ngành xây dựng qua các năm, nghề xây dựng trong tương lai. Với các công nghệ mới đáp ứng được tính chất mô phỏng, và diễn họa lại bằng 3D nhằm mục đích tối ưu hóa năng suất lao động và hơn thế nữa có thể truyền tải thông tin dự án sẽ tiếp tục hứa hẹn nhiều bùng nổ trong những năm tới, nghề xây dựng trong tương lai.

Building Information Modeling

Building Information Modeling

2. Xây dựng và công nghệ thông tin

Không những nghề xây dựng trong tương lai mà hiện tại thì việc tiếp cận thông tin hay là việc xây dựng mạng lưới quan hệ theo cách truyền thống cũng đang dần bị thay thế bởi những phương thức giao tiếp hiệu quả hơn đó chính là nhờ công nghệ và thông qua nền tảng kết nối thông qua Internet. Nắm bắt được việc đó nên các chuyên gia về thị trường đã nhận ra và đón đầu được xu hướng này, đồng thời qua đó tạo ra những nền tảng kết nối có tính tương tác cao, hơn nữa là cung cấp những thông tin thị trường đáng giá và có thể kết nối cộng đồng ngành xây dựng để có thể tiếp cận hay là thực hiện các dự án một cách hiệu quả, tiết kiệm được chi phí. Bên cạnh đó có thể tạo ra sân chơi chung giúp các doanh nghiệp xây dựng cạnh tranh một cách minh bạch hơn, hiệu quả hơn, đó chính là nền tảng xu hướng để ngành phát triển một cách bền vững nghề xây dựng trong tương lai. Hiện nay thì các doanh nghiệp tại Việt Nam cũng đang rất nhanh chóng để hòa nhập cùng với xu hướng tất yếu này để tạo ra giá trị cho ngành xây dựng trong tương lai.

3. Công nghệ thực tế ảo (Virtual Reality-VR)

Nếu nói đến VR hay còn gọi là công nghệ thực tế ảo, thì nó là công nghệ giúp người xem có thể quan sát được bản vẽ 3D với tỉ lệ 1:1, cả về màu sắc, hay là chất lượng, ánh sáng hình ảnh trông giống với thực tế, một lần nữa là một cái tên không mới nhưng đầy hứa hẹn đem lại bước phát triển đột phá của nghề xây dựng trong tương lai gần, không chỉ là đối với những trò chơi hay giải pháp nhà ở mà nó sẽ còn là công cụ ứng dụng trong xây dựng và quản lý vận hành công trình. Đặc biệt là đối với lĩnh vực thiết kế, thì có thể công nghệ VR sẽ là công cụ tuyệt vời nhất để giúp cho các nhà thiết kế nghề xây dựng trong tương lai có thể trao đổi thông tin, ý tưởng đền với khách hàng, và từ đó giúp làm tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công việc.

4. Công nghệ chế tạo và tự động hóa 

Công nghệ chế tạo sẵn trong xây dựng đã phát triển cách vài năm gần đây và cũng đã có nhiều những thành tựu đáng kể, tuy nhiên thì hiện nó vẫn chưa được áp dụng rộng rãi lắm. Ngày nay cùng với sự phát triển của các kỹ thuật công nghệ mới và đặc biệt hơn hết là sự phát triển của ngành công nghiệp tự động hóa, thì sẽ cho giúp việc sắp xếp, hay là tiêu chuẩn hóa quy trình sản xuất, chuyển giao công nghệ trên toàn thế giới. Nghề xây dựng trong tương lai hoàn toàn có thể hy vọng dựa trên sự phát triển của ngành công nghệ chế tạo và tự động hóa, thì đáng kể hơn thế là việc xây dựng 1 ngôi nhà sẽ chỉ mất khoảng 24 tiếng và hầu như là không cần tới sự tác động của con người.

5. Mobile và clouds

Mobile và cloudsMobile và clouds

Việc chúng ta chia sẻ thông tin mọi lúc mọi nơi, thì nó là cách làm cho thế giới ngày càng phẳng hơn. Đặc biệt là trong ngành xây dựng, thì các dự án sẽ có liên quan đến lợi ích của rất nhiều bên, và nó có giá trị sử dụng không phải tính bằng năm, mà sẽ được tồn tại hàng thiên niên kỷ. Vậy nên việc chia sẻ dữ liệu giúp tăng cường mạnh mẽ quá trình trao đổi thông tin trong thiết kế, cũng như thi công, hay là quản lý vận hành, lưu trữ dữ liệu cho tương lai.

Chính nhờ vậy, quản lý nội dung doanh nghiệp (Enterprise Content Management – ECM) không chỉ giúp kết nối con người, thông tin và quy trình với nhau trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp của nghề xây dựng trong tương lai, mà nó có thể kết nối 1 dự án đơn lẻ đang là một xu hướng cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng.

Xem thêm: Kỹ sư xây dựng là gì? Vì sao nên chọn nghề kỹ sư xây dựng

IV. Lưu ý khi tìm việc làm xây dựng

1. Cơ hội sự nghiệp của ngành xây dựng

Có nhiều vai trò công việc, vị trí việc làm xây dựng trong ngành xây dựng. Một số vị trí phổ biến nhất bao gồm: Quản lý dự án xây dựng, trợ lý quản lý dự án, thanh tra xây dựng, kỹ sư xây dựng, kỹ sư cầu đường, thợ lắp đặt và thợ sửa chữa thang máy, giám sát công trường, điều phối viên thu mua, trợ lý dự án, giám đốc xây dựng, giám sát xây dựng, giám sát thi công, dự toán, kiến trúc sư, công nhân xây dựng, kỹ sư kinh tế xây dựng, nhân viên kỹ thuật xây dựng...

Ngành xây dựng cung cấp nhiều cơ hội việc làm xây dựng cho rất nhiều đối tượng, bởi vì nó cần nguồn nhân lực lớn, từ người có trình độ, bằng cấp chuyên môn hay là đến những lao động phổ thông, công nhân. Tuỳ thuộc vào khả năng của bạn, mà nhờ đó có thể xin vào các công ty xây dựng, hay các nhà thầu, công ty cung ứng vật tư xây dựng, các công trường, hoặc là cơ quan nhà nước quản lý xây dựng, quy hoạch,...

Cơ hội sự nghiệp của ngành xây dựng

Cơ hội sự nghiệp của ngành xây dựng

Công nhân xây dựng có tay nghề cũng có thể cân nhắc đi tìm việc làm xây dựng tại các thị trường nước ngoài: Hàn Quốc, Nhật Bản, Dubai,... Bởi vì rất nhiều công ty lao động xuất khẩu tuyển những vị trí việc làm xây dựng này và cơ hội việc làm của nghề xây dựng trong tương lai cũng còn rất lớn.

2. Khi nào thì được thăng chức?

Thời gian thăng chức thì đối với các vị trí khác nhau trong lĩnh vực xây dựng cũng sẽ khác nhau, nghề xây dựng trong tương lai, bởi nó phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và thành quả công việc của bạn. Thông thường thì bạn sẽ mất khoảng 5 - 7 năm để có thể trở thành giám sát thi công, hay giám sát công trường và cần phải trên 10 năm để làm quản lý dự án xây dựng (đối với các vị trí việc làm xây dựng cần trình độ chuyên môn).

Còn với công nhân lao động hay thợ mộc, thợ nề,... thì cũng sẽ mất trên 5 năm thì mới có thể tự đứng ra làm chủ, hay là nhận công trình nhỏ hoặc làm với nhà thầu.

3. Cơ hội tăng thêm thu nhập

Tuỳ thuộc vào công việc cụ thể trong ngành xây dựng, mà bạn có thể cân bnhắc để kiếm thêm nguồn thu nhập. Với các kiến trúc sư, hoặc kỹ sư xây dựng có thể nhận thiết kế thêm các dự án nhỏ từ ên ngoài, trong quá trình xây dựng thì công nhân xây dựng cũng có thể làm thêm các nhiệm vụ hỗ trợ tại công trường để tăng nguồn thu nhập (như là: nhận vật tư, nguyên vật liệu xây dựng khi có xe chở hàng đến...).

4. Thách thức 

Vấn đề an toàn lao động tại công trường: An toàn lao động vẫn đang là một vấn đề gây khó khăn cho ngành xây dựng. Bởi vì trong nhiều năm nay, thì ngành xây dựng luôn là một trong những ngành thường xuyên xảy ra những vụ tai nạn chết người. Đáng kể hơn là số lượng người bị thương tích và bệnh tật ở nơi làm việc xây dựng vẫn liên tục dẫn đầu trong nhiều năm. Để có thể giữ an toàn cho bản thân hay là những người xung quanh khỏi các tai nạn, thương tích nên được là ưu tiên hàng đầu.

Thách thức khi làm việc trong ngành xây dựng

Thách thức khi làm việc trong ngành xây dựng

Ứng dụng công nghệ vào xây dựng: Nhìn chung thì ngành xây dựng vẫn luôn nổi tiếng là chậm chạp trong việc áp dụng các công nghệ mới. Rất nhiều các nghiên cứu và khảo sát trong những năm qua đã chỉ ra rằng về nghề xây dựng trong tương lai thì các nhà thầu lớn đã vẫn chưa lượng đầu tư đúng mức vào công nghệ, mặc dù trên thực tế là họ đã thừa nhận nhiều lợi ích mà công nghệ có thể mang lại giúp cho điều hành và quản lý các dự án xây dựng của nghề xây dựng trong tương lai.

Xem thêm: Hỏi và Đáp: Quy trình giám sát thi công xây dựng gồm bao nhiêu bước?

V. Kết luận

Qua những thông tin trên, 123job đã giúp cho bạn đọc có thể thấy được dự đoán về nghề xây dựng trong tương lai, cũng như là nhu cầu về nguồn nhân lực, tìm kiếm các công việc làm xây dựng đối với nghề xây dựng trong tương lai. Rất hy vọng những thông tin trên về nghề xây dựng trong tương lai sẽ hữu ích với bạn đọc!