Quản lý nhà hàng là một trong những ngành hot hiện nay ở Việt Nam. Vậy cần tìm hiểu gì ở ngành quản trị nhà hàng này. Ngoài những thông tin về ngành quản lý này chúng ta cần phải chuẩn bị thêm những kiến thức nào nữa. Tìm hiểu ngay nhé!

Quản trị nhà hàng có thể được xem như sự lựa chọn cho những sinh viên khởi nghiệp trong những năm gần đây. Để tìm hiểu về việc làm nhà hàng, quản lý nhân viên nhà hàng như thế nào trong những nhà hàng khách sạn. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu hiểu về ngành quản trị khách sạn này nhé

I. Quản trị nhà hàng – Cơ hội việc làm thu nhập cao trong tầm tay

qlnh

Ngày nay có rất nhiều người muốn học quản trị với mong muốn được làm quản lý nhà hàng

Việc làm này tuy có mức lương khá ổn trong những ngành nghề thương mại mà được khá nhiều người khởi nghiệp và nhà đầu tư tham gia vì tính ổn định và lợi nhuận có, tuy nhiên, để có được những thành công lớn, đòi hỏi ở một quản trị khách sạn hay nhân viên quản lý nhà hàng có được những kỹ năng ứng dụng trong nhà hàng khách sạn nhạy bén và có tổ chức. Vì vậy, đã có nhiều người bỏ sức ra làm nhưng vẫn chưa có cái duyên với nghề

1. Quản trị nhà hàng – Nghề của thời kỳ hội nhập kinh tế

Cùng với việc phát triển đời sống, các dịch vụ nhà hàng khách sạn nhằm thỏa mãn tính giải trí cho công dân ngày càng cao. Con người ngày nay không chỉ muốn được ăn mặc đầy đủ, họ muốn được cải thiện chất lượng trong những hoạt động giải trí của họ. Quản trị nhà hàng được xem như những tiềm năng việc giải quyết thất nghiệp vì tính nhanh chóng và khá phù hợp trong xu hướng thời đại ngay nay. Có nhiều việc làm khác nhau cho nhân viên nhà hàng phụ thuộc vào tính chất của nhà hàng đó. Hãy nghĩ xem, có những công việc phù hợp với một không gian tinh tế, lịch sự, đòi hỏi sự lịch lãm và nét quý tộc, và cũng có những nơi tuy đơn giản mộc mạc đem lại nhiều nét riêng biệt và đa dạng cho một trung tâm thương mại

2. Vậy nếu học ngành Quản trị nhà hàng, ra trường tôi sẽ làm gì?

Có rất nhiều tiềm năng nghề nghiệp trong những nhà hàng khách sạn như:

+ Nhà hàng độc lập

+ Nhà hàng liên kết với khách sạn

+ Các cơ sở kinh doanh ăn uống

+ Trung tâm nhà hàng tiệc cưới, sự kiện được diễn ra trong thương mại

+ Nhà hàng khách sạn

Nhân viên nhà hàng có thể phân công những việc làm nhà hàng phù hợp với công việc:

+ Nhân viên tổ chức những sự kiện ẩm thực trong nhà hàng

+ Nhân viên quản lý và điều hành quá trình của nhà hàng đó, những chuỗi nhà hàng hoặc khách sạn, hoạt động kinh doanh thực phẩm, các nơi tổ chức tiệc tùng, cuộc gặp gỡ và hội nghị

+ Quản lý nhà hàng trên mặt ẩm thực: tìm ra vào luyện tập chọn những nhân viên mới các kỹ năng chăm sóc dịch vị từ nhiều mảng kinh doanh khác nhau trong ngành quản trị kinh doanh

+ Nhân viên nhà hàng phụ trách việc làm nhà hàng nhằm theo dõi và kiểm soát các hoạt động trong dịch vụ ẩm thực

+ Tìm tòi và giảng dạy những nơi đào tạo nhân viên nhà hàng khách sạn

II. Định hướng nghề nghiệp ngành Quản lý nhà hàng khách sạn

Theo thống kê, ngành quản trị nhà hàng khách sạn đã chiếm 17,7% trong tổng số việc làm. Có rất nhiều cơ sở đào tạo nhằm giúp cho nhân viên nhà hàng thuần thục hơn trong kỹ năng làm việc và trau dồi những kiến thức thực tiễn và lý thuyết để đưa công ty nên một thành công nhất định

Sau đây là những việc làm nhà hàng được phân công cho nhân viên nhà hàng khách sạn dưới nhiều chức vụ khác nhau:

1. Tổng giám đốc khách sạn

Việc làm của một tổng giám đốc giúp cho doanh nghiệp khách sạn nơi đây có những hướng đi kinh doanh phù hợp, quản lý được những mảng về nhân sự, chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giá cả, quảng bá thương hiệu hoặc thậm chí là lựa chọn thành phẩm

Vị trí này đòi hỏi không chỉ thuộc về ngành quản trị khách sạn hay quản lý nhà hàng, họ cần có những kiến thức cơ sở về doanh nghiệp kinh tế, nhằm định hướng những xu hướng kinh doanh tốt hơn và chiến lược lâu dài nhằm thu hút khách hàng. Không những vậy, những kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo và lắng nghe cũng vô cùng cần thiết

2. Quản lý văn phòng lễ tân

Mọi nhân viên nhà hàng khách  sạn cần có những kỹ năng văn phòng lễ tân để có một thái độ tốt nhất đối với khách hàng. Những người chuyên về việc này sẽ là người gần như giao dịch với rất nhiều hợp đồng từ việc lên lịch, đào tạo nhân viên nhà hàng. Người này còn có nhiệm vụ giải quyết những thắc mắc công việc của khách hàng và đảm bảo việc quản lý nhà hàng có thể đáp ứng được các yêu cầu đặc biệt của khách

Vị trí này hầu như đã có kinh nghiệm trong quản trị khách sạn, họ có khả năng thương lượng và tìm ra những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, phục vụ họ tần tinh

3. Quản lý thực phẩm

Tuy không giao tiếp nhiều với đối tác những việc dự trữ và chuẩn bị những thực phẩm từ nhà quản lý khách hàng cũng đóng một vai trò trong việc hài lòng như cầu của khách hàng.

Vị trí quản lý cần biết được thông tin khách hàng để ổn định số lượng và đáp ứng đủ tiêu chuẩn từ các nhà quản lý khác. Đào tạo kỹ năng nấu ăn và phục vụ, lên kế hoạch đưa món ăn ra bàn cũng cần có sự liên thông chặt chẽ. Nhà quản lý thực phẩm cần có tài lãnh đạo để giải quyết mâu thuẫn nội bộ và giải quyết các tình huống hi hữu, không đang có

4. Trưởng phòng kinh doanh khách sạn

Chỉ chịu áp lực sau quản lý nhà hàng ở vị trí tổng giám đốc. Trưởng phòng cần hoạt động đúng chỉ tiêu mà mình đạt được tối đa và tăng dần trong những năm tiếp theo, không để những thua lỗ xảy ra đối với các nhà hàng hàng khách hạng. Thiết lập nên những mục tiêu kinh doanh và chiến lược lâu dài

Vị trí này cần là những thành viên kỳ cựu trong thực tiễn với những đóng góp to lớn. Họ cần có những danh tiếng nhất định có sức ảnh hưởng đối với xã hội để giúp cho mọi người có được sự thu hút đối với nhà hàng tiệc cưới đó. Đây là một trong những hình thức quản lý nhà hàng khắc nghiệt nhất vì nó ảnh hưởng tới tương lai của một doanh nghiệp

5. Quản lý bếp

Chịu trách nhiệm cho những nhu cầu khách hàng, lên những thực đơn đa dạng và phù hợp với vị trí địa lý có thể giúp thỏa mãn thú ăn của khách hàng

Những người đứng ở vị trí này chính là đầu bếp người có kinh nghiệm cảm thụ đồ ăn và tài lãnh đạo nhằm giúp sự phối hợp nhịp nhàng và đào tạo ra những nhân viên làm việc có tâm huyết và chuyên nghiệp trong khía cảnh ẩm thực. Tuy nhiên, quan tâm đến thực phẩm dinh dưỡng có thể là một trong những quản lý bếp

6. Tổng giám đốc sòng bạc Casino

Tuy đây là một trong những chức vụ ít được nhiều sự tìm kiếm của những doanh nghiệp, những để vận hành một sòng bạc cho một trung tâm thương mại thật sự không dễ dàng. Ngoài việc chịu trách nhiệm cho những khoảng tiền, người quản lý này cần có khóa đào tạo đặc biệt tới nhân viên nhà hàng và có đầu óc tinh tế trong việc kiếm tiền từ hình thực này. Ngoài ra, họ cần có một hiểu biết về luật pháp và những điều lệ để không vi phạm

7. Giám đốc quản lý thực phẩm

Công việc này thường được quản lý nhà hàng hoặc quản lý thực phẩm song song phụ trách vì nó không ảnh hưởng và cần thiết để tìm tới một người riêng biệt phụ trách nó. Những giám đốc này sẽ tìm cách xử lý những thực phẩm dư thừa, tính toán những số lượng để không bị thiếu khi phục vụ cho khách. Họ cần có kinh nghiệm tra cứu thực phẩm và bằng cử nhân về quản lý nhà hàng khách sạn cho công việc này

8. Giám đốc quản lý dọn phòng

Những người tham gia công việc sẽ đào tạo và thực hiện các quản lý thực tập

Những người tham gia công việc sẽ đào tạo và thực hiện các quản lý thực tập 

Thông thường, những quản lý nhà hàng thường đơn giản hóa công việc này và để cho trưởng bộ phận dọn phòng quản lý những công việc này. Ngoài tuyển dụng, sa thải và đào tạo, họ cần có những kỹ năng làm việc nhóm để có thể hiểu về nhân viên của mình, một vị trí này ít nhất cần 4 năm kinh nghiệm và những thực tiễn đã trải qua

9. Những lựa chọn công việc khác cho sinh viên mới tốt nghiệp đại học

Trong ngành quản trị khách sạn, không chỉ có những ngành nghề này, bạn có nhiều cơ hội việc làm và trở thành nhân viên có việc làm nhà hàng hơn bạn tưởng đơn giản hơn bạn tưởng. Những công việc hướng về phần dịch vụ, thực phẩm và thương mại có thể giúp cho bạn thời gian để đúc kết kinh nghiệm và có một vị trí trong công việc của bạn. Học hỏi và thu được nhiều thành tựu có thể giúp bạn thăng cấp và đạt được những công việc như trên, ngoài ra. Những mảng dịch vụ như chăm sóc khách hàng, hay chạy theo doanh thu thương mại có thể giúp cho bạn hiểu rõ hơn về việc làm và xác định phù hợp một vị trí nhân viên nhà hàng với bạn

III. 4 Quy tắc giúp cách Quản lý nhà hàng ăn uống trở nên chuyên nghiệp

Những quy tắc sau đây có thể giúp bạn có những trạng thái hoạt động trở nên chuyên nghiệp hơn trong công việc và quá trình quản lý nhà hàng của mình, đừng do dự mà bỏ qua đặc biệt tới những nhà khởi nghiệp

1. Quy tắc ghi thực đơn gọi món

Theo truyền thống Việt Nam, đa phần thường có những tác phòng chờ khách gọi món, điều đó có thể khiến cho khách hàng cảm thấy lúng túng trong công việc của mình. Không những vậy, việc ghi sai tên món ăn và số lượng rất dễ xảy ra đối với họ, không kể tới việc sai thứ tự khách hàng phục vụ

Những quy tắc sau đây từ nhà quản lý nhà hàng sẽ giúp bạn có được một tác phong chuyên nghiệp hơn nhé

+ Nhân viên chia ra làm nhiều khu vực quản lý để dễ kiểm soát hơn

+ Sử dụng phần mềm đặt hàng gọi món trước

+ Đợi khách ở một nơi khác giúp họ thoải mái và chọn món nhiều hơn

2. Quy tắc sử dụng tiền trong giờ phục vụ

Những trường hợp mất tiền xảy ra tương đối thường xuyên, hoặc những sai sót từ phía hai bên có thể gây ra những mâu thuẫn cục bộ. Hãy đơn giản hóa vấn đề bằng các bước:

+ Cầm ngay tiền ngay khi được khách đưa, tránh tình cảnh mất cắp

+ Liệt kê tiền trên menu để khách tính tiền tổng dễ hơn

+ Đưa ra những luật lệ như không xin tiền bo vì điều đó không cần thiết

+ Giữ lại biên lai thanh toán khi có việc cần trao đổi

3. Quy tắc thanh toán

Cần có những tác phong kỷ luật và kinh tế trong lúc thanh toán để khách cảm thấy hài lòng hơn trong việc quản lý nhà hàng

+ Nhân viên bàn nào sẽ chịu trách nhiệm

+ Sau khi đưa hóa đơn, cho khách xem xét xong vấn đề rồi mới mời khách về

+ Nhân viên của bàn đó cần nhớ những món khách gọi để không gây ra thiếu hụt

4. Quy tắc khuyến mãi, ưu đãi

Có nhiều trò chơi giả lập làm quản lý nhà hàng khá phổ biến

Có nhiều trò chơi giả lập làm quản lý nhà hàng khá phổ biến trên cộng đồng mạng

Đây là phần mà khách mong muốn nhất, bộ phận quản lý nhà hàng đưa ra những chương trình sự kiện có thể giúp khách chọn ra những combo mình thích trong những dịp lớn. Ngoài ra còn thu hút được số lượng khách hàng vào những ngày này cao hơn so với những ngày bình thường

+ Giới thiệu cho khách hàng những phương thức khuyến mãi

+ Không có những chính sách khác dành cho người thân của nhân viên, bình đẳng với tất cả khách hàng

+ Quản lý nhà hàng có thể củng cố bằng cách quảng bá trên truyền thông

 Đây chính là những nguyên tắc cơ bản nhưng lại đem được những kết quả bất ngờ của nhân viên quản lý nhà hàng thu được

IV. Cách viết CV cho quản lý nhà hàng chuyên nghiệp

1. Liệt kê trung thực và đầy đủ

+ Thông tin cơ bản: ảnh, họ tên , ngày sinh, giới tính , số điện thoại, địa chỉ thường trú

+ Kỹ năng: có kinh nghiệm trong quản lý nhà hàng hay chưa, thành tích, những kỹ năng mềm cần có của một quản lý nhà hàng

+ Trình độ học vấn: hãy nêu đúng trình độ học vấn để công ty doanh nghiep đó có thể giao cho bạn một việc làm nhà hàng phù hợp với trình độ

2. Trình bày chi tiết nhưng súc tích

Hãy nêu rõ mục tiêu việc làm của bạn rõ ràng trong phần CV, muốn trở thành nhân viên nhà hàng dài hạn hay ngắn hạn. Đa phần những quản lý nhà hàng luôn muốn đồng hành một chặng đường dài với doanh nghiệp đó, hãy nêu rõ lý do muốn làm ngắn hạn để thuyết phục người tuyển dụng

3. Hình thức bắt mắt

Cần thiết kế không quá rườm rà tạo sự nhàm chán cho các nhà doanh nghiệp. Hãy chỉ dừng ở độ dài một mặt của tờ giấy A4, nếu không phải là nhà thiết kế chuyên nghiệp, hãy tìm những màu sắc đơn giản nhất có thể để trong hồ sơ xin việc trở nên chuyên nghiệp và ổn hơn

V. Kết luận

Sau đây là những thông tin về việc quản lý nhà hàng trong ngành quản lý nhà hàng, mong rằng với những sinh viên khởi nghiệp sau khi đọc bài này có thể tìm ra được một vị trí phù hợp với năng lực của mình. Đây cũng là một trong những công việc được nhiều người lựa chọn vì sự mới mẻ và tiềm năng trong những năm nay trong ngành nghề quản lý nhà hàng.