Trong thế giới cạnh tranh ngày nay, việc trở thành một leader là gì thay vì boss có thể giúp tăng hiệu suất của đội ngũ và đảm bảo thành công cho công ty. Nhưng hãy xem lại cách chúng ta dùng 2 thuật ngữ trên đúng hay sai qua bài viết dưới đây.
Sau khi tìm hiểu về leader là gì, những tố chất cần có của leader là gì, kỹ năng lãnh đạo của leader là gì trong bài viết Leadership là gì? 6 Điểm khác nhau giữa Boss và Leader là gì? (Phần 1). Tiếp theo, chúng ta cùng đi tìm hiểu điểm khác nhau giữa boss và leader là gì. Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu sự khác biệt giữa boss và leader là gì qua bài viết dưới đây nhé!
I. Điểm khác nhau giữa Boss và Leader là gì?
Sau đây chúng tôi sẽ đưa ra 6 điểm khác nhau giữa Boss và Leader là gì?leader là gì
Leader là gì? Bằng cách nghiên cứu định nghĩa trên, bạn có thể nhận ra phần nào sự phức tạp khi so sánh hai khái niệm. Thoáng qua, thì hai từ boss và leader có vẻ khá giống nhau và có thể hoán đổi vị trí cho nhau, nhưng khi phân tích sâu hơn thì lại làm nổi bật được sự khác biệt trong ý nghĩa cho cả hai vai trò. leader là gì
Vậy, những khía cạnh chủ yếu để phân biệt boss với leader là gì? Sự khác biệt chính giữa hai định nghĩa trên có thể được phân chia theo 6 khía cạnh gồm: trọng tâm, động lực, nguồn gốc của quyền lực, cách tiếp cận công việc và mục tiêu, phong cách giao tiếp và phân công và trách nhiệm giải trình của họ.leader là gì
Leader là gì? Những tố chất cần có của leader là gì?
1. Trọng tâm
Khi nói đến một tổ chức, sự quan tâm hàng đầu chính là trọng tâm của tổ chức đấy. Trọng tâm cơ bản là những yếu tố thúc đẩy một tổ chức, cũng như thúc đẩy mỗi cá nhân để thực hiện các nhiệm vụ được yêu cầu. Trọng tâm đưa ra những định hướng và quyết định cách tiếp cận công việc. Như vậy, trọng tâm của hai kiểu người này là gì?
Đối với boss thì mục tiêu cuối cùng chính là lợi nhuận. Boss có vai trò đảm bảo kết quả tài chính tốt nhất để đảm bảo sự phát triển của công ty, doanh nghiệp. Boss không quan tâm đến việc mọi người cấp dưới làm từ điểm A đến điểm B như thế nào vì tất cả những gì quan trọng nhất chỉ là kết quả. Nếu bạn có thể đạt được các mục tiêu và làm điều đó hiệu quả, Boss sẽ hài lòng vì điều này cũng đảm bảo tổ chức sẽ được hưởng lợi. Định hướng của boss là về việc đạt được các mục tiêu đề ra, thường vì một boss có thể phải chịu trách nhiệm với người khác, cũng giống như với cấp dưới của mình. Nếu boss không có cách gì để cấp dưới của mình đạt được các nhiệm vụ và đưa ra kết quả tài chính, thì vị trí của ông ta có thể sẽ gặp nguy hiểm. Nói tóm lại, boss chỉ quan tâm đến kết quả, chứ không phải là quá trình. leader là gì
Vậy mục tiêu của leader là gì? Mặt khác, leader lại tập trung vào việc thay đổi con người và tổ chức. Lý tưởng cho một leader là để đạt được sự thay đổi, hay một sự chuyển đổi của tổ chức từ A thành B. Đối với leader, mục tiêu là luôn luôn đạt được tầm nhìn mà họ đã đặt ra cho công ty. Leader quan tâm đến việc giúp đỡ cấp dưới như nhân viên và mọi người cùng phát triển. Thay vì chỉ chú ý đến kết quả, leader sẽ quan tâm nhiều hơn đến quá trình và những người đứng sau nó.
2. Động lực
Trọng tâm và định hướng khác nhau của boss và leader cũng rõ ràng khi bạn đi tìm hiểu động lực đằng sau hành động của họ. Điều gì khiến một boss hoặc một leader làm việc chăm chỉ và thực hiện tốt nhất các khả năng của mình? Làm thế nào để đảm bảo cấp dưới đang làm việc theo đúng yêu cầu? leader là gìleader là gì
Đối với boss, động lực bắt nguồn từ việc tập trung vào những tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn này thường được xác định bởi khả năng của họ để nâng cao năng suất và lợi nhuận trong doanh nghiệp. Một tổ chức có thể dùng Quy trình A vì có bằng chứng rằng nó giúp duy trì mức năng suất cao và do đó đem lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao nhất. Boss sẽ quan tâm đến việc tìm kiếm các tiêu chuẩn tốt nhất và sau đó duy trì những việc thực hiện thích hợp. Vai trò giám sát nghĩa là boss rất cẩn thận trong việc đảm bảo cấp dưới giữ vững các tiêu chuẩn đã đặt ra trong quá trình làm việc của họ. leader là gì
Leader là gì? Leader được điều khiển bởi mọi giá trị mà họ yêu mến. Leader sẽ có tầm nhìn, chủ yếu được tạo ra nhờ các giá trị và những nguyên tắc của một leader. Như đã đề cập bên trên, đây không phải là những mục tiêu được định hướng bằng tiền, nhưng đề cập đến loại giá trị kinh doanh mà leader muốn thấy. Tầm nhìn của leader có thể về tính bền vững hoặc là dịch vụ khách hàng, và giá trị đó sẽ tạo ra động lực cho hành động của các leader. Cách leader dẫn dắt được xác định chủ yếu bởi những giá trị riêng và hữu hình của doanh nghiệp. Tóm lại, leader không quan tâm rằng quy trình nào có thể được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ, miễn là cấp dưới giữ những giá trị như một phần của công việc. leader là gì
Hơn nữa, boss khác với leader trong cách họ hy vọng để thúc đẩy cả team. Boss cố gắng kiểm soát và động viên nhân viên về việc phần thưởng và phạt. Khuynh hướng này thường tập trung vào khía cạnh phạt, với cấp dưới được theo dõi sát sao để đảm bảo họ không làm những điều ngoài tiêu chuẩn được đề ra. Đối với boss, nếu không làm theo quy trình cấp dưới được xem là làm việc kém, vì điều này có nghĩa là năng suất và lợi nhuận không đạt được. Vì vậy, có một mức độ răn đe nhất định để đảm bảo rằng các cấp dưới sẽ làm theo đúng thủ tục.
Phương pháp tiếp cận của leader để thúc đẩy tinh thần làm việc thì khác hoàn toàn. Leader nhấn mạnh cảm hứng như một công cụ để tạo động lực làm việc. Leader muốn cấp dưới cảm thấy được thúc đẩy bởi cùng chung một tầm nhìn và hành động, làm cho tầm nhìn trở thành thứ mà mọi thành viên trong nhóm hy vọng đạt được. Một leader có thể sử dụng nhiều chiến thuật truyền cảm hứng khác nhau, nhưng phần thưởng thường là những giá trị cốt lõi cùng với kế hoạch phát triển bản thân. Leader muốn cung cấp một cái gì đó thật tích cực cho cấp dưới - một cơ hội cho người khác phát triển. Thay vì đe dọa bằng các hành động trực tiếp, một leader muốn đưa ra thách thức và những phần thưởng tích cực theo như một phần của thỏa thuận.
Leader là gì? Những tố chất cần có của leader là gì?
3. Cách tiếp cận để làm việc và thiết lập mục tiêu
Leader và boss cũng có các cách tiếp cận khác nhau đối với các làm việc và thiết lập mục tiêu. Cách tiếp cận bắt nguồn từ các quan điểm trái ngược nhau liên quan đến những gì thúc đẩy họ và nơi đặt trọng tâm.leader là gì
Phương pháp tiếp cận của boss là làm việc trong thời gian giờ hành chính. Như đã nói ở trên, boss có thể được mô tả như một người giám sát, vì cách tiếp cận của họ là thông báo cho cấp dưới về những nhiệm vụ đang diễn ra, chỉ đạo họ về nhiệm vụ phải thực hiện và giám sát cấp dưới để bảo đảm đạt được các mục tiêu cuối cùng. Boss có cách tiếp cận kiểu thống trị để làm việc, mong rằng cấp dưới thực hiện theo như hướng dẫn của mình một cách nghiêm túc nhất có thể. Boss sẽ phác thảo kế hoạch và chấp nhận một số quá trình nhất định mà họ mong đợi cấp dưới làm theo.
Cách tiếp cận cứng nhắc để được làm việc này có nghĩa là boss cần phải có trình độ cao để thiết lập ra các mục tiêu. Là boss không có nghĩa là bạn cần phải là người khó chịu nhất hoặc người xấu tính nhất để bắt nạt người khác. Một người boss tốt lập ra những hành động bởi họ là người có kiến thức để hiểu nó là phương pháp tốt nhất. Để trở thành boss bạn phải nắm được mọi thông tin. Nhân viên cấp dưới được mong đợi sẽ thực hiện nhiệm vụ như đã nói, bởi vì boss nên biết rõ nhất.leader là gì
Boss tất nhiên có thể sai, nhưng điều quan trọng ở đây là boss biết tại sao những điều đó có hiệu lực. Hơn thế nữa, boss không hướng dẫn trong suốt quá trình làm việc. Các hướng dẫn đã rất rõ ràng và cấp dưới có đủ điều kiện để đảm bảo thực hiện công việc hiệu quả. Boss sẽ cung cấp công cụ và các nguồn lực, nhưng thường không tham gia vào quá trình làm việc này ngoài vai trò giám sát.
Cách tiếp cận này khá khác với leader. Một leader sẽ tiếp cận công việc thông qua sự đổi mới và hợp tác. Vì thay đổi là động lực và tầm nhìn là trọng tâm của một leader, phương pháp tiếp cận là biến đổi và náo động những thứ xung quanh. Điều đó không phải là tạo ra các thói quen và gắn bó với quá trình. Tiền đề là tìm ra phương thức và tìm ra các cách nhìn mới để làm việc, có lợi như nhau cho việc đạt được mục tiêu.
Leader là gì? Leader không phải là người để nói với cấp dưới cách nhiệm vụ nên được thực hiện. Thay vào đó, leader có thể yêu cầu cấp dưới cùng đưa ra ý tưởng mới. Điều này không có nghĩa là nhà lãnh đạo không phải là người duy nhất để đưa ra các mục tiêu, mà là leader không nhận thức đầy đủ quy trình. Người leader sẽ chỉ ra cách mọi thứ có thể được thực hiện, thay vì việc chỉ ra phương pháp đã được chứng minh để sử dụng.
Leader là gì? Những tố chất cần có của leader là gì?
4. Nguồn gốc của thẩm quyền
Một trong những yếu tố cốt lõi mà boss và leader chia sẻ là cả hai đều có thẩm quyền. Thẩm quyền nghĩa là "quyền lực hoặc quyền đưa ra các mệnh lệnh, ra quyết định và buộc phải tuân theo", nó là chìa khóa của bất kỳ vị trí quyền lực nào, nhưng boss và leader sẽ khác nhau trong cách họ đạt được quyền này và cách họ tiếp tục giữ vững nó.
Boss thể hiện uy quyền của mình qua vị trí này. Đây là vị trí trong hệ thống cấp bậc của cơ quan cung cấp thẩm quyền. Về bản chất, boss là người có thẩm quyền vì chức danh đó. Bất cứ ai có chức vụ cao hơn hệ thống phân cấp nơi làm việc đều có thể được gọi là boss. Vì thế, bất cứ ai có vị trí trong hệ thống cấp bậc, nơi mà các nhân viên khác có ít thẩm quyền hoặc quyền lực hơn, sẽ được trở thành boss. Quyền lực đến từ nguồn bên ngoài, chẳng hạn như chức vụ và vị trí, không có bất kỳ khả năng nào hoặc khả năng bên trong của boss ảnh hưởng đến các cấp dưới.
Nói vậy không nghĩa là boss không đủ khả năng cho vị trí của mình; chỉ là khả năng ảnh hưởng không phải là lý do vì sao họ ở vị trí đó. Boss là người có trình độ cao nhất cho công việc ở vị trí đó, nhưng không nhất thiết phải là người chỉ huy giỏi nhất. Thẩm quyền cũng không được tăng cường hoặc được củng cố cho boss bởi những nhân viên cấp dưới. Cấp dưới đi theo một định hướng bởi vì đó là vai trò của công việc cho biết họ phải làm gì - điều đó không phải là họ thích thẩm quyền, nhưng họ chấp nhận nó vì trình độ công việc cho phép boss có được quyền lực. Một người boss cũng sẽ duy trì hệ thống phân cấp và điều này không thể tránh tại nơi làm việc - boss luôn đứng đầu và mọi cấp dưới được đối xử khác biệt bởi vì họ không bình đẳng.
Nguồn gốc thẩm quyền của leader là gì? Một leader sẽ nhận được thẩm quyền của mình từ nội bộ. Trên thực tế, chức danh không làm cho bất kỳ ai trở thành một leader và bạn cũng có thể thể hiện khả năng quản lý lãnh đạo ngay cả khi bạn ở cấp thấp hơn trong hệ thống phân cấp tại nơi làm việc. Một leader có thẩm quyền với cấp dưới vì người cấp dưới trao quyền cho người đó. Họ làm việc này bởi vì họ tin vào khả năng lãnh đạo và cách thay đổi mọi thứ của leader. Về bản chất, leader có quyền lực vì họ có thể truyền tầm nhìn và cảm hứng cho những người khác. Bạn có thể thấy ví dụ về một chính trị gia, người được bầu bởi vì họ truyền được thông điệp tốt đến với cử tri.
Quyền lực của một leader thường đòi hỏi sự củng cố và bằng chứng thực sự. Để duy trì quyền lực của mình, leader sẽ phải đưa ra kết quả và tiếp tục động viên cấp dưới. Nếu cấp dưới mất lòng tin vào leader, họ phải tìm ra cách mới để giao tiếp hoặc rời đi. Leader sẽ có quyền lực, nhưng quyền lực đó không được nhấn mạnh hoặc là sử dụng để tạo ra môi trường làm việc không công bằng. Trên thực tế, leader sẽ đối xử bình đẳng với các cấp dưới chứ không dựa vào bất cứ chức vụ hay vị trí nào.
Quyền lực có thể không quan trọng với một leader so với boss, nhưng bạn không thể thực hiện được một trong hai vai trò này mà không có quyền lực rõ ràng.
5. Cách truyền đạt và ủy thác
Sự khác nhau lớn hơn nữa giữa boss và leader là gì? Đó là cách truyền đạt và ủy thác. Giao tiếp có thể có tác động tích cực hoặc là tiêu cực đến công việc nhóm, với những người có quyền lực, việc giữ vai trò quan trọng trong việc tăng cường giao tiếp sẽ củng cố teamwork chứ không phải hủy hoại nó. Vì vậy, sự khác biệt khi làm điều đó giữa boss và leader là gì?
Theo như định nghĩa về boss, thì phong cách giao tiếp thường là chỉ huy và nói chuyện tự nhiên. Boss sẽ nói với cấp dưới và vì cách tiếp cận làm việc tập trung vào phẩm chất hành chính, giao tiếp thông thường chỉ từ một phía. Những người cấp dưới không tham gia tích cực trong một cuộc thảo luận, vì boss không nhấn mạnh sự cần thiết phải trò chuyện. Bản chất của giao tiếp được xây dựng dựa trên phương hướng, các cấp dưới có thể đặt câu hỏi hay làm rõ hoặc phát sinh những vấn đề có thể có trong khả năng của mình để đạt được các nhiệm vụ. Cuối cùng, giao tiếp của boss là truyền đạt thông điệp và mục tiêu là gì, làm như thế nào để đạt được điều đó, không học hỏi hoặc là nghe những điều mà cấp dưới nói.
Bên cạnh đó, boss sử dụng giao tiếp như là cách để ủy thác nhiệm vụ và trách nhiệm của cấp dưới. Cách tiếp cận của boss là tập trung vào nhiệm vụ và quyết định xem nhân viên sẽ làm những việc gì. Bản chất của việc trở thành boss sẽ ngày càng đẩy mạnh khả năng phân công nhiệm vụ theo cách thức giúp tăng năng suất và lợi nhuận, tức là bảo đảm những người giỏi nhất đang thực hiện đúng nhiệm vụ. Về bản chất, phong cách giao tiếp của boss sẽ dựa trên sự ủy nhiệm và nói chuyện. Boss cung cấp cho các cấp dưới trách nhiệm, nhưng sẽ giữ vững vị thế quản lý đứng đầu trong suốt dự án. Quyền lực sẽ luôn nằm trong tay của boss.
Cách truyền đạt và ủy thác của leader là gì? Phong cách lãnh đạo của một leader có sự tham gia nhiều hơn, kể cả quyền lực trong việc ra quyết định của họ có bao nhiêu. Một leader sẽ quan tâm đến ý kiến của cấp dưới và tập trung vào việc đảm bảo giao tiếp được dựa trên thảo luận. Hợp tác, phản hồi thông thường là khung xây dựng phong cách giao tiếp của một leader. Người leader tốt nên tập trung vào trí thông minh, cảm xúc và cả khả năng không chỉ để nói chuyện, mà còn để lắng nghe người cấp dưới. Khi việc tập trung vào lãnh đạo là để thay đổi mọi thứ, giao tiếp thường sẽ gây nhiều cảm hứng hơn cho cấp dưới và dẫn dắt bằng ví dụ. Một leader sẽ không nói, "Làm điều này", mà tập trung nhiều hơn vào việc chỉ thị công việc hay có thể được làm như thế nào.
Về mặt lãnh đạo, leader không chỉ phân công trách nhiệm mà còn có thẩm quyền ở nhiều mức độ khác nhau. Một leader sẽ đưa ra hướng dẫn về mục tiêu tổng thể, nhưng cho phép cấp dưới tự tìm ra cách thực hiện của riêng mình để đạt được nó. Do đó, cũng có ủy quyền trong giao tiếp của một người lãnh đạo, nhưng nó có xu hướng mang tính sâu sắc hơn và không chỉ là nhiệm vụ cần làm. Trong khi đó, boss thì giao trách nhiệm cho cấp dưới, leader đưa ra thẩm quyền. Leader cảm thấy rằng mình không cần phải kiểm soát mọi thứ, mà thoải mái trong việc trao quyền cho các cấp dưới của mình.
6. Mức độ trách nhiệm giải trình
Cuối cùng, trách nhiệm giải trình là một điểm cốt lõi mà leader khác với boss. Điều kiện trách nhiệm, cùng với cách chia sẻ trách nhiệm giữa hai vị trí trong team, cho thấy sự khác biệt lớn hơn trong việc trở thành boss và leader.
Như đã đề cập ở bên trên, boss giao trách nhiệm và đặt trách nhiệm giải trình lên vai người thực hiện các nhiệm vụ cụ thể. Bởi vì trách nhiệm giải trình được chia sẻ, cấp dưới sẽ có thể bị đổ lỗi khi mọi thứ đi sai hướng. Những thủ tục cứng nhắc và nhấn mạnh vào tiêu chuẩn giúp boss dễ dàng tìm thấy người để đổ lỗi. Về cơ bản, thì bất cứ ai không tuân theo lệnh chính xác từ boss đều có thể bị đổ lỗi là không thực hiện dự án. Đối với boss, không có chuyện tự nhận xét mình, ông sẽ phân tích liệu rằng cấp dưới có được trang bị đầy đủ để thực hiện nhiệm vụ hay không. Nếu có thất bại, đó là vì có ai đó đã không làm theo những thủ tục một cách chính xác do họ đưa ra. Về mặt thất bại, boss có xu hướng tập trung vào việc đổ lỗi cho người như máy móc. Nhấn mạnh vào việc có ai đó phải chịu trách nhiệm cho sự thất bại đó, không phải là lý do về những gì đã làm sai.
Leader là gì? Những tố chất cần có của leader là gì?
Thật thú vị, boss lại không chia sẻ trách nhiệm nhiều khi nói đến thành công. Trong khi nếu thất bại thì sẽ đổ lỗi cho việc nhân viên không có khả năng để làm theo các quy tắc, thành công lại là do thực hiện đúng chuẩn theo những thủ tục. Trọng tâm là về thủ tục, không phải là những người dưới quyền họ. Ý là bất cứ ai cũng có thể làm theo các quy tắc miễn là những thủ tục được hiệu quả. Vì thế, khi thành công, boss đã thành công trong việc tạo ra những thủ tục hoàn hảo.
Mức độ trách nhiệm giải trình của một leader là gì? Đối với một leader, trách nhiệm giải trình hoàn toàn đặt trên vai của người đứng đầu. Trong khi leader chia sẻ trách nhiệm và ra quyết định với các cấp dưới, họ cũng sẽ chịu trách nhiệm cho bất cứ thất bại nào. Những thất bại trong dự án luôn là cơ hội để cho leader và đội của mình học hỏi. Về mặt leader, người đó sẽ tập trung vào việc kiểm tra xem có thể làm được điều gì đó tốt hơn hay không. Người đó có cung cấp đủ hỗ trợ hay không? Lý do cơ bản của sự thất bại là gì? Đây là câu hỏi tự hỏi bản thân, mà leader muốn phân tích.leader là gì quản lý quản lý
Hơn nữa, leader muốn tìm ra giải pháp khắc phục những thất bại thay vì đổ lỗi cho cấp dưới. Thái độ học hỏi từ sai lầm là trọng tâm của chiến lược của các leader. Trách nhiệm giải trình cho một leader nghĩa là thừa nhận những sai lầm, nhưng không phải dựa dẫm vào họ. Có lẽ điều quan trọng nhất, một leader không hề sợ bị góp ý về cách họ cần làm như thế nào để cải thiện. Như đã nhắc trước đó, một leader sẽ tự phản ánh và lắng nghe lời chỉ trích thay vì chỉ đưa ra.
Bên cạnh đó, leader sẽ chia sẻ thành công với đội thay vì nghĩ rằng tất cả là do họ. Một leader sẽ hiểu rằng cả đội phải làm việc hiệu quả và mọi người đều là một phần quan trọng của team và thành công không chỉ bởi một người, mà là của cả một nhóm.quản lý
II. Kết
Qua bài viết trên, chúng tôi đã cung cấp cho bạn về leader là gì, những tố chất cần có của leader là gì, kỹ năng lãnh đạo của một leader là gì, và điểm khác nhau giữa boss và leader là gì. Giúp bạn có cái nhìn tổng quát về leader là gì. Nếu bạn có đóng góp hay thắc mắc gì về leader là gì, thì hãy để dưới phần bình luận nhé!