Có những cách lấy lòng sếp khó tính nào đơn giản mà hiệu quả nhất? Hãy theo dõi bài viết mà chúng mình cung cấp dưới đây để biết thêm những bí quyết giúp bạn được sếp mình chú trọng nhé!

Bất cứ một nhân viên nào cũng đều muốn lấy lòng sếp để có thể được sếp và nhân viên có được sự tin tưởng và trọng dụng. Việc lấy lòng còn mang rất nhiều sắc thải, có người sẽ lấy lòng bằng cách xu nịnh hay có người sẽ lấy lòng sếp bằng những hành động “tiêu cực”, có người lại chứng minh được thực lực và sự nỗ lực của bản thân ở trong công việc để chiếm cảm tình của sếp. Tất nhiên chúng ta cũng không bao giờ có thể cổ súy cho những cách lấy lòng sếp theo hướng tiêu cực. Chính vì thế nếu như bạn muốn một cách lấy lòng sếp công minh thì mọi người hãy làm theo những mẹo bên ở dưới mà được chúng mình cung cấp nhé!

I. Những câu nói lấy lòng sếp

1. Tôi có một giải pháp

Cách lấy lòng sếp? Mỗi ngày sếp của bạn đều phải tiếp nhận vô vàn các vấn đề nan giải. Họ sẽ thường phải làm việc với một cường độ cực kì cao để có thể đưa ra được những phương hướng giải quyết mối quan hệ sếp và nhân viên một cách tốt nhất. Cách lấy lòng sếp? Chính vì thế cho nên nếu như công ty, doanh nghiệp có bất cứ một vấn đề mới nào được nảy sinh và cần giải đáp thì đó cũng chính là cơ hội cách lấy lòng sếp tốt để bạn có thể gây được những ấn tượng tốt trong mắt sếp.

cach lay long sep

Cách lấy lòng sếp khó tính?

Bằng cách bạn hãy nói “Tôi có một giải pháp", bạn sẽ có thể mang tới cho sếp một phương hướng để ông ấy có thể giải quyết được một vấn đề nào đó. Bất kể là giải pháp của bạn có được ông ta thực thi hay không thì nó cũng có thể chứng tỏ được một điều rằng bạn chính là một người sáng tạo và có suy nghĩ chín chắn, có những sáng kiến riêng.

2. “Tôi nhận trách nhiệm về việc này”

Tất cả chúng ta đều sẽ có ít nhất một lần mắc lỗi, thậm chí những người giỏi nhất cũng không tránh khỏi những sai lầm này. Chính vì thế nên nếu như bạn có chót làm sai việc gì đó thì  cách lấy lòng sếp là bạn hãy đừng ngần ngại tới gặp sếp và hãy thẳng thắn nói với những vị sếp khó tính một câu rằng: tôi đã gây ra lỗi và tôi xin chủ trách nhiệm về việc này. Cách lấy lòng sếp? Đồng thời chính bản thân bạn cũng có thể chia sẻ thêm về những điều mà bản thân bạn đang cố gắng làm để có thể ngăn chặn được những lỗi sai đó để không lặp lại một lần nào nữa. Cách lấy lòng sếp? Lúc đó sếp của bạn sẽ có thể ghi nhớ về tinh thần trách nhiệm của chính bạn đối với những lỗi lầm chứ không phải là lỗi lầm mà bạn đã gây ra.

3. “Tôi sẽ làm nó”

Câu nói này đặc biệt có thể làm nên hiệu quả đối với những công việc mà phải chịu áp lực cao. Nếu bạn xét từ góc nhìn thực tế và bằng một cái nhìn dựa vào chiều hướng cách lấy lòng sếp tích cực thì đây vốn dĩ chính là một cơ hội rất tốt để cho sếp của bạn có thể thấy được bạn chính là một người chủ động, bạn luôn có tinh thần sẵn sàng đón nhận những khó khăn, thách thức và bạn tuyệt đối là người đáng tin cậy. Cách lấy lòng sếp? Chắc chắn đối với công việc mà không ai dám đảm nhận trong nó sẽ chứa những gian khó, không dễ gì mà có thể hoàn thiện chúng được. Thế nhưng một khi mà bạn đã thành công thì những lợi ích mà nó mang tới lại là vô cùng lớn.

4. “Tôi có thể giúp...”

Khu đưa ra một lời đề nghị để giúp đỡ đồng nghiệp đang gặp phải những khó khăn đối với nhiệm vụ mà họ đang thực hiện cách lấy lòng sếp chứng tỏ bạn chính là một người tốt bụng và cởi mở, sẵn sàng làm nhiều hơn những việc mà được trao. Hơn thế nữa, chính việc này nó cũng chứng minh được một điều rằng, bạn đang tập trung hết sức lực cho công việc bởi vì hiệu quả và lợi ích cho toàn doanh nghiệp, công ty chứ không phải vì cho riêng lợi ích của bạn.

5. “Tôi có một ý tưởng”

Bạn chính là một nhân viên chăm chỉ, có thể khắc phục được những sự cố nhưng sẽ tuyệt vời hơn nếu như bạn có thể mang tới cách lấy lòng sếp cho những vị sếp khó tính của bạn những ý tưởng, nó sẽ khiến cho bạn thực sự có thể tỏa sáng trong mắt nhà lãnh đạo. Cách lấy lòng sếp? Nó cho thấy rằng bạn đang rất tận tâm để có thể làm hết khả năng của bản thân mình, cam kết bạn sẽ có thể mang tới những giá trị thực sự cho công ty.

Xem thêm: Đánh bại sếp với những lý do nghỉ việc thuyết phục nhất

II. Cách làm sếp hài lòng

1. Cách lấy lòng sếp khó tính

Cách lấy lòng sếp khó tính? Việc bạn có thể làm hài lòng sếp và bạn muốn được sếp yêu mến chính là điều mà nhân viên nào cũng đều mong muốn. Cách lấy lòng sếp khó tính? Tuy vậy, đối với công việc này không đơn giản chút nào, bạn không chỉ cần rèn luyện những cách ứng xử khéo léo trong giao tiếp, mà phải cộng thêm một vài tuyệt chiêu hiệu quả thì bạn mới có thể ghi điểm tốt ở trong mắt của sếp bạn, từng bước đi xây dựng một mối quan hệ tốt đẹp với họ. Một vài bí quyết cách lấy lòng sếp dưới đây sẽ có thể giúp cho bạn chinh phục được tất cả những người sếp khó tính đấy nhé!

cach lay long sep

Cách lấy lòng sếp khó tính?

Cách lấy lòng sếp khó tính? Đối với những vị sếp như vậy, chúng ta cần phải nên thể hiện một thái độ thân thiện. Có rất nhiều cách lấy lòng sếp để cho chúng ta tạo ra được sự thân thiện. Cách lấy lòng sếp khó tính? Chúng ta không cần phải sử dụng những biện pháp cách lấy lòng sếp to tát, mà các bạn chỉ cần sử dụng đến các mẹo cách lấy lòng sếp nhỏ cũng đã có thể dễ dàng tạo được sự thiện cảm của mình với ngay cả những người sếp khó tính nhất rồi đó!

Cách lấy lòng sếp khó tính? Thiện cảm sẽ có thể giúp chúng ta lấy được lòng sếp một cách dễ dàng hơn. Nhưng tuyệt đối chúng ta sẽ không bao giờ được hiểu sai giá trị của việc lấy lòng dựa theo ý nghĩa tiêu cực. Cách lấy lòng sếp khó tính? Có nhiều người đã luôn cố để lấy lòng sếp bằng những lời đường mật và lời nói không thật tâm, mách lẻo hay xu nịnh chỉ thể hiện mặt xấu của con người bạn, để nhằm che giấu đi sự kém cỏi ở trong trình độ và cả kiến thức của mình, mà lại còn muốn nuông chiều cho chính sự lười biếng của bản thân.

2. Bí quyết lấy lòng sếp

Cách lấy lòng sếp? Để có thể có cách lấy lòng sếp chúng ta sẽ cần phải hạn chế thể hiện ra những cử chỉ mang đến những cảm giác tiêu cực cho đối phương. Cách lấy lòng sếp? Ví dụ có thể kể đến như việc bạn thể hiện ra bộ mặt khó ưa, thể hiện các hành động sỗ sàng. Cách lấy lòng sếp? Thay vào đó bạn nên tránh xa những cuộc tranh luận mà mang tính gay gắt, tiêu cực tại doanh nghiệp, công ty, bạn hãy nên chú ý tới việc lựa chọn trang phục của mình một cách phù hợp, ... Cách lấy lòng sếp? Cũng như có thể đưa ra được những lời góp ý thẳng thắn và mang tính chất xây dựng và tuyệt đối không kèm theo những lời chỉ trích nặng nề hay tiêu cực thì sẽ được mọi người ở trong công ty công nhận.

cach lay long sep

Bí quyết lấy lòng sếp khó tính?

Cách lấy lòng sếp khó tính? Dù cho là bạn có tính cách thẳng thắn nhưng với tinh thần ấy, khi bạn có cách lấy lòng sếp hợp lý bạn sẽ có thể chiếm được cảm tình tốt của sếp và mọi người trong công ty. Đó chính là một tín hiệu cách lấy lòng sếp tích cực để bạn có thể nhanh chóng tạo những bước đi thuận lợi trên con đường sự nghiệp của bản thân mình.

Thể hiện vai trò quan trọng ở trong công ty

Cách lấy lòng sếp khó tính? Thể hiện giá trị của bản thân chính là cách lấy lòng sếp tốt nhất để bạn có thể thể hiện được vai trò quan trọng của mình để sếp của bạn quý mến và trọng dụng bạn. Cách lấy lòng sếp khó tính? Bạn hãy nói cho tất cả mọi người biết được một điều rằng, bạn chính là một mắt xích vô cùng quan trọng ở trong tổ chức mà nếu như thiếu đi bạn thì cả bộ máy sẽ không thể hoạt động được.

Nhưng để có thể trở thành một mắt xích quan trọng đó thì chẳng phải là một chuyện dễ dàng và ngày một ngày hai là có thể đạt được. Cách lấy lòng sếp khó tính? Việc này sẽ đòi hỏi bạn cần phải đầu tư nhiều công sức và cả tâm trí, thời gian về cách lấy lòng sếp của bản thân.

Nắm rõ về mục tiêu ưu tiên được sếp quan tâm

Dù sếp của bạn có đưa ra rất nhiều những ưu đãi hấp dẫn có thể tạo ra được rất nhiều điều kiện để có thể hỗ trợ được cho nhân viên thì chính mục đích cuối cùng cũng chỉ vì mục tiêu quan trọng cốt lõi mà những vị sếp khó tính của bạn đã đặt ra. Cách lấy lòng sếp? Vậy nên bạn hãy xác định ngay từ đầu một điều rằng những điều mà sếp của bạn quan tâm nhất cũng chính là một trong những mục tiêu quan trọng và rất thiết yếu ở trong sự nghiệp cách lấy lòng sếp khó tính của bạn. Cách lấy lòng sếp? Do đó, để có thể nắm bắt được một cách nhanh nhẹn sự ưu tiên của những vị sếp khó tính, đặc biệt chính là những ưu tiên ở trong giai đoạn hiện tại chính là một điều cần thiết mà bạn cần phải lưu tâm đến.

Thường xuyên liên lạc với sếp

Thường xuyên liên lạc cũng là một cách để sếp để tâm đến bạn và coi sự xuất hiện của bạn trong công việc là điều quan trọng. Cách lấy lòng sếp? Một khi bạn đã bỏ tâm huyết rất nhiều để có thể chứng tỏ được thực lực của mình thì hãy cập nhật một cách thường xuyên tiến độ công việc bạn thực. Cách lấy lòng sếp? Nếu cứ trao đổi thường xuyên như vậy mà lại lấy hiệu suất ở trong công việc làm chủ đề chính thì đương nhiên một diều rằng sếp sẽ ghi nhớ bạn, ấn tượng về bạn nhiều hơn và đồng thời cũng thấy được sự không ngừng tiến bộ cùng những nỗ lực cống hiến của bạn. Có thể một ngày nào đó, bạn sẽ có thể được đền đáp một cách xứng đáng từ cảm tình của sếp.

Chủ động nhận thức và khắc phục được những sai lầm

Khi nhận thức được lỗi sai không khác gì bạn biết được chỗ trống ở trong công việc nằm ở đâu khiến cho công việc của bạn không được suôn sẻ. Cách lấy lòng sếp? Nhưng nhận thức thôi chưa đủ, bạn cần đưa ra một đơn thuốc chính xác có thể chữa trị tận gốc mụn nhọt đó.

cach lay long sep

Bí quyết để có thể lấy lòng sếp khó tính?

Cũng tương tự như thế, bạn sẽ cần phải biết được bản thân mình đang tồn tại những thiếu sót hay sai lầm chỗ nào để liệu đường khắc phục và sửa chữa. Dù cho những vị sếp khó tính của bạn có biết rằng bạn đang mắc lỗi nhưng với tinh thần chủ động tìm hiểu và khắc phục chính bản thân mình thì bạn cũng đồng thời tạo nên được ấn tượng tốt trong mắt của những vị sếp khó tính.

Có thể coi đây chính là một hình thức tự phê bình vô cùng hiệu quả, giúp cho bạn có thể hạn chế mắc lỗi khi thực hiện nhiệm vụ công việc. Hơn thế, những sai lầm dù có lỡ mắc phải cũng sẽ được nhận ra dễ dàng hơn, từ đó kịp thời khắc phục và sửa chữa.

Xem thêm: Hướng dẫn viết mẫu đề xuất tăng lương khéo léo khiến sếp không thể từ chối

III. Cách lấy lòng sếp mới

Khi mà người sếp thân thuộc của bạn vừa mới được thăng chức và nắm giữ những vai trò cao hơn và ông ấy đã chuyển sang điều hành một bộ phận khác, một người quản lý mới đã được điều về để thay vào vị trí đó chính là một điều hiển nhiên. Nhưng phải làm sao khi mà bạn đã quen làm việc với sếp cũ và cũng có tình cảm quý mến người sếp cũ hơn, đồng thời bạn cũng không ngừng lo lắng một điều rằng sếp và nhân viên bản thân bạn liệu có hợp với sếp mới hay không. Lúc này chính là lúc mà bạn cần phải tìm cách để có thể tạo dựng được một mối quan hệ tốt đẹp đối với sếp và nhân viên.

1. Đề nghị được họp với sếp mới

Ở trong cuộc hẹn này, bạn nên thu xếp chỉ có bạn và sếp mới để đôi bên có thể dễ dàng trong việc trao đổi và tìm hiểu không chỉ đối với công việc mà còn về chính phong cách làm việc của sếp và nhân viên. Ngoài ra, sếp mới cần biết bạn đang đảm nhận các công việc gì và bạn cũng cần phải nắm được những mong muốn cụ thể của sếp bao gồm những gì.

Có thể coi cuộc trao đổi này chính là tiền đề cơ bản để giúp cho sếp cũng như bản thân sếp và nhân viên có thể làm việc ăn ý với nhau ở trong thời gian đầu và trong quãng đường dài sắp tới bạn và họ đi sẽ bước tiếp cùng với nhau.

2. Trở thành một cánh tay hỗ trợ đắc lực của sếp

Người sếp mới nào cũng sẽ luôn có tâm lý “bất an” rằng trong thời gian đầu mình nhận công tác bởi vì họ chưa có thể nắm rõ được tình hình chung của doanh nghiệp, công ty và tiến độ công việc đang diễn ra như thế nào ở trong chính phòng ban của mình. Chính vì thế mà sếp và nhân viên sẽ rất trân trọng những người nhân viên cũ mà có thái độ xây dựng trong công việc và cả xây dựng mối quan hệ một cách tích cực đối với họ.

3. Tiếp thu học hỏi kinh nghiệm từ sếp mới

Thực tế đã cho thấy rằng có rất nhiều ứng viên đã tỏ vẻ khó chịu, mất niềm tin đối với những lời nhận xét hoặc có thể là các đề xuất của sếp mới. Bởi vì cho rằng, họ chính là người mới sẽ không hiểu được mọi việc bằng những người cũ. Nhưng chúng ta sẽ cần phải nhớ một điều rằng rằng, sếp mới mới chính là người chịu trách nhiệm cuối cùng đối với những dự án mà bản thân họ phụ trách, chính vì vậy hãy học cách lắng nghe những ý kiến và lời khuyên của họ.

Xem thêm: Startup có thể học được những kỹ năng quản lý gì từ các sếp cũ

IV. Bí quyết lấy lại niềm tin của sếp

1. Xác định rõ mục tiêu

Giao tiếp cũng chính là một cách quan trọng để có thể tạo dựng niềm tin, chính vì vậy nên hãy bắt đầu bằng việc trò chuyện nhiều hơn với sếp. Nói rõ những vấn đề và mong muốn về cách giải quyết vấn đề của bạn cũng rất tốt. Đây chính là lúc bạn nhận ra được tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp.

Nếu có một tình huống nào đó đã khiến cho vấn đề trở lên nghiêm trọng hơn thì bản thân bạn có thể xem những bài học bạn mà bản thân mình học được từ những lỗi lầm, mất niềm tin, từ đó dự định xem mình sẽ phải thực hiện và giải quyết chúng như thế nào. Ví dụ như, bạn hãy tưởng tượng hành động của bạn sẽ dẫn đến việc mất tài khoản quan trọng của team mình. Lúc đó, quản lý của bạn có vẻ hoài nghi, mất niềm tin, về bạn. Ở trong trường hợp này, bạn sẽ có thể nói điều gì đó có thể như thế này: "Tôi đã dành nhiều thời gian để xem xét lại hành động của mình và đây chính là kế hoạch của tôi để có thể đảm bảo sự việc này không để xảy ra lần nữa".

2. Thực hiện các lời hứa

Thất hứa chính là cách dễ có thể khiến người khác mất lòng tin ở bạn nhất. Nếu lời nói của bạn nó không đi kèm với hành động thì mọi thứ bạn nói sẽ đều trở lên vô nghĩa. Chính vì vậy, nếu bạn đang cố gắng để lấy lại niềm tin của những vị sếp khó tính thì  hãy chắc chắn một điều rằng bạn phải thực hiện được các lời hứa tránh mất niềm tin của sếp với mình.

Ở nơi làm việc, chúng ta hãy nói những câu đại loại có thể như: "Tôi sẽ làm điều đó cho bạn trong ngày hôm nay" nhưng sau đó lại bị hàng trăm các thứ khác làm sao nhãng và bạn lại không thực hiện được và bị mất niềm tin. Đôi khi không phải là do lỗi của bạn, tuy nhiên trên thực tế là những lời hứa đã bị bạn phá vỡ. Nhưng những hành động sai trái này dù chỉ là nhỏ thôi nhưng nếu không được chú ý và đôi khi đã mất niềm tin thì chúng sẽ có thể trở thành vấn đề lớn.

3. Hy sinh bản thân vì công việc

Một cách để có thể xây dựng niềm tin với sếp của bạn đó chính là thông qua việc hy sinh một cái gì đó của bản thân bạn vì lợi ích của cả nhóm mình. Bạn có thể ở lại muộn để có thể hoàn thành dự án hoặc hãy nhận làm một công việc mà không nhân viên nào trong nhóm của bạn muốn làm. Những việc làm này sẽ có thể cho sếp thấy được và đánh giá cao khả năng của bạn.

Phần lớn khi niềm tin sẽ có được trong khi mọi người giúp đỡ người khác đặc biệt cả khi bất chấp việc bản thân đang bị bất lợi, mất niềm tin. Chính vì vậy, khi bạn từ bỏ một thứ gì đó của bản thân để hỗ trợ sếp hay nhóm của bạn thì hãy có một niềm tin chắc chắn bạn sẽ được cải thiện. Hãy cho sếp thấy được là bản thân bạn đang dùng hành động của mình để có thể thực hiện lời hứa với họ và bạn sẵn sàng làm tất cả những gì cần thiết (ngay cả khi công việc đó rất khó khăn) để có thể hoàn thành mọi việc.

4. Kiên nhẫn chờ đợi

Khi niềm tin của người ta bị phá vỡ bởi vì một lỗi đơn giản thì sẽ có thể được sửa chữa khá nhanh. Nhưng khi nguyên nhân chính là những sai lầm được lặp đi lặp lại hoặc chính do năng lực kém hay những phán đoán sai sót lớn của bản thân thì lại mất nhiều thời gian hơn. Chính vì vậy, hãy kiên nhẫn và cho mình thời gian để có thể bắt đầu lại. Bên cạnh đó, hãy nhớ rằng tính nhất quán là một điều hoàn toàn cần thiết để có thể gây dựng lại niềm tin đối với mọi người và tránh đi vào lối mòn cũ.

Xem thêm: Thủ thuật nhận biết và đối phó với sếp “xấu tính” một cách tinh tế

V. Kết luận

Sự đoàn kết và vui vẻ giữa người quản lý và nhân viên còn góp phần không nhỏ trong việc gia tăng được hiệu quả công việc. Quản lý nào cũng sẽ muốn mình được những người nhân viên quý mến, tin tưởng và sẵn sàng đồng hành, sát cánh với mình để có thể cùng nhau thực hiện những nhiệm vụ lớn lao, từ đó tăng hiệu suất cho doanh nghiệp của bạn.