Mô hình O2O là gì? Những điều cần lưu ý khi bạn có ý định chuyển đổi sang mô hình O2O? Hãy cùng theo dõi bài viết mà chúng tôi cung cấp dưới đây để có thêm những thông tin bổ ích nhé!
Khái niệm O2O giờ đây đã không còn quá xa lạ đối với thế hệ trẻ hiện đại đang sống trong thời công nghệ số hiện nay. Dám nghĩ, dám làm, dám thực hiện đã mang đến cho những người trẻ không chỉ ở những trải nghiệm đầu đời ở trong chính sự nghiệp kinh doanh đầy thú vị, bên cạnh đó còn tạo ra được một thu nhập đáng mong ước cho họ vào hàng tháng.
Vậy các bạn có tò mò hay thực sự muốn có thể trở nên giàu có bằng những cách nắm bắt được những cơ hội và đi vào việc thực hiện các mô hình kinh doanh công nghệ hai chiều này ngay từ bây giờ hay không? Nếu vậy chúng mình hãy cùng nhau tìm hiểu xem khái niệm O2O là gì? Và làm như thế nào để có thể làm được công việc này thì bạn cần có những gì? Cũng như những việc tìm hiểu xem được những lợi nhuận có được và bao gồm những rủi ro hay những thách thức đối với công việc này nhé.
I. Mô hình O2O là gì?
O2O là gì? Trong tiếng anh cụm từ này chính là từ được viết tắt của từ Online To Offline - Tức chính là nhằm nhấn mạnh đến những đối tượng kinh doanh nhỏ lẻ có thể kết hợp kinh doanh trực tiếp bằng cách mở những cửa hàng và kết hợp thêm trong đó chính là việc kinh doanh online. O2O là gì? Ta có thể hiểu tóm tắt đây chính là mô hình kinh doanh công nghệ hai chiều từ cả trực tuyến đến thực tế. O2O là gì? Online To Offline chính là nhằm hướng đến đạt được hiệu quả kinh doanh với mức lợi nhuận cao cí thể giúp lưu động vốn và thu hồi được vốn nhanh, tránh khỏi tình trạng hàng bị tồn kho ứ đọng. O2O là gì? Hướng đến được nhiều hơn đối với các đối tượng khách hàng và được làm gần hơn về khoảng cách địa lý bằng việc có thêm những hình thức vận chuyển Ship Cod qua những kênh hay trang giao hàng trực tuyến.
O2O là gì?
Hơn thế nữa, để có thể cạnh tranh được với các đối thủ khác ở trong giới thì có lẽ việc áp dụng công nghệ thông tin cùng với các hình thức kinh doanh online chính là công cụ hỗ trợ nhanh nhất để có thể bán - mua từ những cửa hàng đến người mua hàng được một cách nhanh nhất và tiện lợi nhất. O2O là gì? Từ đó có thể tiết kiệm thời gian cho những người mua hàng chỉ bằng vài cú nhấp chuột ngay trong vòng một nốt nhạc, những khách hàng đã có được các sản phẩm mà mình mong muốn ngay trong tầm tay.
Xem thêm: Mách nhỏ kỹ năng bán hàng online hiệu quả nhất hiện nay
II. Tại sao lại xuất hiện mô hình O2O
Mô hình này xuất hiện bởi những lý do sau đây:
Đối với những của hàng mới bắt đầu kinh doanh và chưa có điều kiện để có thể đầu tư cho việc xây dựng cơ sở vật chất
Giúp tiết kiệm chi phí để đầu tư mặt bằng
Nhằm hướng đến tốc độ tăng trưởng về cả lợi nhuận và doanh số một cách linh động và nhanh chóng nhất.
III. Đặc điểm của mô hình O2O là gì?
1. Cách thức vận hành
Thương mại dựa theo hình thức O2O sẽ có thể xác định được những khách hàng tại một không gian trực tuyến nào đó (có thể kể đến như: thông qua email hay quảng cáo trên internet...) sau đó sẽ sử dụng một loạt những công cụ và phương tiện bán hàng online để có thể lôi kéo được những khách hàng rời khỏi được không gian trực tuyến đó để có thể đến với những cửa hàng thực tế (thông qua những giá trị gia tăng nhằm cung cấp trên website bán hàng có thể kể đến việc coupon hay điểm tích lũy...)
2. Hạn chế của mô hình O2O là gì?
Các nhà bán lẻ đã từng lo ngại rằng họ sẽ không có đủ khả năng để có thểcạnh tranh với các công ty lớn về thương mại điện tử hay bán hàng trực tuyến về phương diện giá cả và khả năng có thể đáp ứng được nhu cầu lựa chọn đa dạng của các khách hàng. Các cửa hàng thực tế sẽ phải đòi hỏi chi phí thuê mướn những mặt bằng cố định với giá rất cao và thêm vào đó là chi phí nhân công để có thể điều hành các cửa hàng đó. Đặc biệt, đối với không gian cửa hàng hạn chế, họ chắc chắn sẽ không thể cung cấp được nhiều và đa dạng các chủng loại hàng hóa.
Hạn chế của mô hình O2O
Trong khi đó, ở các trang mô hình kinh doanh bán hàng trực tuyến lại có thể cung cấp được các chủng loại hàng hóa rất đa dạng mà sẽ không tốn nhiều chi phí cho việc thuê mô hình kinh doanh mặt bằng và nhân công, họ sẽ chỉ cần một nhà kho nhỏ để có thể chứa hàng và tự mình hoặc thuê những dịch vụ mô hình kinh doanh vận chuyển hàng hóa có thể đến được tay của khách hàng.
3. Giá trị mang lại cho khách hàng
Cung cấp những dịch vụ gia tăng điểm hoặc có thể là những chương trình giảm giá cho khách hàng tới cửa hàng. Ngoài ra, nó còn đem đến cho khách hàng sự lựa chọn tiện lợi và tiết kiệm thời gian.
4. Cơ cấu lợi nhuận
Lợi nhuận thu được từ việc lượng lớn khách hàng lớn và tăng khách hàng cho mô hình kinh doanh các cửa hàng, từ đó tăng cơ hội bán hàng. Lợi thế có thể nhận thấy khi áp dụng mô hình O2O tại Việt Nam đã được dùng phổ biến nhất ở thế hệ hiện nay. Những thống kê đã cho thấy Millennials chính là thế hệ người tiêu dùng mà sử dụng O2O nhiều nhất. Họ chính là chủ sở hữu của những chiếc điện thoại, thiết bị công nghệ thông minh nhất và áp dụng những công nghệ mới nhất, họ là người có thu nhập cao nhất và có thể có sự sẵn sàng chi trả lớn nhất.
Xem thêm: Những yếu tố thúc đẩy tâm lý khách hàng dành cho người bán hàng online
IV. Lợi thế khi áp dụng mô hình O2O tại Việt Nam
1. O2O được dùng phổ biến nhất ở thế hệ nào?
Đối với Milennials, đó chính là ở tất cả những người phụ nữ đã ủng hộ việc áp dụng O2O chứ không phải ai khác. Khoảng 73% phụ nữ đã sử dụng những dịch vụ nhà hàng O2O hay những dịch vụ ăn uống ở trong 12 tháng qua so với khoảng 49% nam giới dựa theo thống kê của eMarketer. Phụ nữ cũng đã sử dụng dịch vụ du lịch O2O nhiều hơn khoảng 38% so với nam giới.
2. Ý nghĩa của thị trường O2O hóa
Với việc những con số khổng lồ và đối với những sự đổi mới chính là minh chứng cho sự phổ biến và tạo ra những cơ hội của O2O ở trên thị trường hiện nay. Nó không chỉ là một lĩnh vực của những thương hiệu nằm trong top Fortune 500 với những chi phí về Marketing khủng mà còn nằm ở chính trong tâm đối với của mọi khách hàng và mọi doanh nghiệp.
3. Những ví dụ điển hình kinh doanh O2O tại Việt Nam
Nếu bạn là một tín đồ về ăn uống thì chắc hẳn sẽ phải biết đến món bánh mì ở Việt Nam, đây chính là món mà có rất nhiều cửa hàng bánh mì đã phát triển kinh doanh dựa trên những mô hình kinh doanh kể trên. Ví dụ có thể kể đến đó chính là cửa hàng Bánh mì Hội An hoặc Bánh mì Phố kết hợp với những ứng dụng vận chuyển như: Grab, Goviet hay Bee còn có thêm phần đặt đồ ăn để có thể vận chuyển đồ ăn được đến tận tay người dùng.
Xem thêm: Bán hàng online: Khám phá những bí mật trước khi khởi nghiệp
V. Những điều cân nhắc khi chuyển đổi mô hình O2O
1. Bạn cần cân nhắc những gì trước khi chuyển từ offline lên online?
Rất nhiều nhà bán lẻ có một mong muốn cửa hàng bán hàng trực tuyến của mình sẽ có thể tăng trưởng thần tốc nhờ những nền tảng với chi phí thấp có thể kể đến như: Shopify, WordPress hay Jimbo, nhưng nhwunxg doanh nghiệp này lại không có cho bản thân mình một chiến lược dài hạn và có quy trình bán hàng trực tuyến bài bản. Những nền tảng này đã bị hạn chế về những chức năng và khả năng mở rộng bán hàng trực tuyến được quy mô. Chính vì vậy, nếu doanh nghiệp không tính toán cẩn thận, có thể bạn sẽ có thể lãng phí đi tiền bạc khi đầu tư cho các hệ thống này. Càng nhiều công ty đã chuyển dịch lên online và cạnh tranh trực tuyến đã ngày càng khó khăn hơn nữa. Ở trong bối cảnh này, đã xuất hiện một nền tảng thương mại điện tử hữu ích đó chính là điều cần thiết. Ứng dụng được công nghệ quản lý và vận hành và đối với những doanh nghiệp bán hàng Offline đơn thuần, về việc truyền tải thông tin đến khách hàng sẽ là một điều vô cùng hạn chế. Theo một thống kê gần đây, có đến khoảng 88% khách hàng sẽ tìm kiếm những thông tin về sản phẩm ở ngay trên công cụ trực tuyến trước khi mà khách hàng đến của hàng để tiến hành mua đồ.
Mô hình O2O
Hiện nay, khoa học công nghệ đang có sức ảnh hưởng lớn đến những hành vi người mua hàng. Công nghệ cũng đã tạo ra được những lợi thế và áp lực cho những doanh nghiệp, đặc biệt chính là làm thế nào để có thể tận dụng được những công nghệ tiên tiến vào trong việc kinh doanh bán hàng trực tuyến một cách hiệu quả nhất. Cách đơn giản nhất chính là các doanh nghiệp nên lựa chọn cho mình một giải pháp công nghệ để có thể cho phép sử dụng ngay O2O mà sẽ không phải xây dựng lại từ đầu.
Tùy thuộc vào những quy mô kinh doanh những nhà bán lẻ hay bán hàng trực tuyến có thể lựa chọn bất kỳ giải pháp nào từ những phần mềm Quản lý doanh nghiệp (ERP) chính là phần mền được đánh giá là đơn giản nhất đến Phần mềm Quản lý Thông tin Sản phẩm (PIM) khá phức tạp. Trong bối cảnh đang dịch chuyển từ offline lên online, các nhà bán lẻ sẽ cần phải có cho mình một hệ thống vận hành thông suốt và có một tốc độ nhanh, từ đó có thể hạn chế được những sự cố. PIM sẽ giúp tăng chất lượng thông tin, từ đó tiết kiệm được thời gian xử lý dữ liệu và có thể truyền tải đến các kênh bán hàng trực tuyến khác nhau, nhờ vậy tăng được tỷ lệ chuyển đổi. Tại Việt Nam, bạn có thể tham khảo những giải pháp của Haravan hay Sapo và Insider...
2. Mô hình O2O khiến bạn phải cập nhật các xu hướng marketing thường xuyên
Thương mại hóa dựa theo hình thức O2O sẽ có thể chuyển khách hàng tại một không gian trực tuyến như: email hay những bài quảng cáo trên internet, website và các kênh bán hàng ở trên Facebook, Zalo và những sàn thương mại điện tử,… sau đó sẽ sử dụng một loạt các phương tiện để có thể lôi kéo khách hàng đến với những cửa hàng thực tế (như coupon hay tặng điểm tích lũy và có ưu đãi riêng…
Ở một chiều ngược lại, mô hình O2O có thể khiến một tỷ lệ người mua trực tiếp sẽ có thể chuyển sang online. Nhưng mặt khác đây sẽ chính là cơ hội để có được các khách hàng hoàn toàn mới. Các nhà bán lẻ sẽ có hai vấn đề chính cần giải quyết đo chính là: Làm thế nào để có thể đảm bảo được dịch vụ và trải nghiệm của khách hàng như nhau ở trên các kênh online và offline. Và làm thế nào để nổi bật được giữa những đối thủ cạnh tranh cách nhau chỉ bằng một cú click.
3. Omnichannel là thực tế mới của chiến lược O2O
Nguyên tắc chính của Omnichannel (hay còn gọi là: đa kênh) chính là giúp tăng khả năng chuyển đổi giữa những kênh khác nhau thông qua các phương tiện: máy tính xách tay hay điện thoại di động, các phương tiện bán hàng online truyền thông xã hội hoặc cả cửa hàng trực tuyến và offline. Dựa theo cách này, khách hàng có thể được đối xử bình đẳng, hài lòng và sẽ có một trải nghiệm tích cực. Nếu như những cửa hàng thực tế phải tốn rất nhiều chi phí cho việc thuê mặt bằng hay nhân công … hàng hóa sẽ bị gói gọn theo chi phí bán hàng online về diện tích mặt bằng. Còn những đơn vị bán trực tuyến họ sẽ có thể cung cấp được các chủng loại hàng hóa một cách phong phú và đa dạng mà sẽ không phải lo ngại đến những vấn đề như mặt bằng, diện tích chứa hàng hóa hay những nhân viên,… chỉ cần một kho hàng bán hàng online nhỏ để có thể chứa hàng bán hàng online hoặc thuê những dịch vụ chuyển hàng hóa đến tận tay những người dùng là ổn.
4. Yếu tố con người: nên thay đổi như thế nào?
Các nhà bán lẻ nên thực hiện cho mình một mô hình tổ chức mới. Ví dụ như nhân viên phụ trách về các cửa hàng online và có thể làm việc từ xa. Những dịch vụ hỗ trợ và tổng đài bán hàng online ảo cho các khách hàng, tất cả những dịch vụ đó sẽ ở hình thức trực tuyến. Và tất nhiên các dịch vụ giao hàng sẽ cần được lưu ý hàng đầu bởi đây chính là điểm chạm cuối cùng với khách hàng của quá trình mua hàng.
Xem thêm: Top 12 mô hình kinh doanh độc đáo, sáng tạo dành cho dân khởi nghiệp
VI. Kết luận
Trước đi khi triển khai quy trình O2O, những nhà bán lẻ cần lựa chọn một đối tác và một giải pháp đáng tin cậy, có am hiểu quy trình vận hành được hệ thống của doanh nghiệp, hay phù hợp với những nhu cầu kinh doanh và có thể giúp doanh nghiệp từ offline cho lên online một cách hiệu quả nhất có thể. Bất kỳ kênh nào cũng sẽ có những ý nghĩa đối với doanh nghiệp, điều quan trọng chính là bạn cần phải hiểu được các hệ thống và những giải pháp có liên quan để có thể kết nối được thông suốt tất cả những quy trình bán hàng online. Công nghệ có thể giúp doanh nghiệp bán hàng và quản lý những kênh bán hàng, từ đó cho phép quản lý nhiều kênh bán hàng được một lúc (những cửa hàng, Facebook hay Zalo, sàn giao dịch TMĐT và website…)