Bạn muốn tìm hiểu về ngành điện tử viễn thông và có ước mơ trở thành kỹ sư điện tử viễn thông hay kĩ sư phần mềm? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm những thông tin bổ ích nhé!
Ngành điện tử viễn thông là gì? Mức lương của kỹ sư điện tử ngành viễn thông là bao nhiêu? Đây chính là những thắc mắc của nhiều bạn trẻ hiện giờ đang muốn ứng tuyển kỹ sư điện tử ngành này. Vậy hãy cùng chúng mình đi tìm hiểu về ngành điện tử viễn thông nhé!
I. Điện tử viễn thông là gì?
Ngành điện tử viễn thông có thể nói là một trong những câu hỏi của rất nhiều bạn học sinh đang đứng trước sự lựa chọn về nghề nghiệp tương lai của mình, các bạn đang tìm hiểu về một ngành công nghệ cao mà đầy triển vọng của đất nước ta, một ngành mà có nhiều cơ hội cho người học kỹ sư điện tử, kỹ sư phần mềm và tương lai sau này vậy ngành điện tử viễn thông là gì?
Ngành điện tử viễn thông
Ngành điện tử viễn thông chính là ngành mà có sử dụng những công nghệ cao và những công nghệ hiện đại của thời đại 4.0, từ đó những công nghệ cao này đã giúp ích rất nhiều trong những hoạt động của con người. Ngành điện tử viễn thông hiện nay chính là một ngành đang được xem là khá rộng lớn và được chia thành rất nhiều lĩnh vực công nghệ cao rất phong phú có thể kể đến như: việc sáng tạo, nghiên cứu trong lĩnh vực kỹ sư điện tử, âm thanh, hình ảnh, kỹ sư phần mềm hay lĩnh vực điện tử và lĩnh vực mạng viễn thông... tất cả các lĩnh vực công nghệ cao kể trên đều nằm trong điện tử viễn thông, kỹ sư điện tử, kỹ sư phần mềm qua đó chúng ta thấy được tầm quan trọng của điện tử viễn thông như thế nào rồi đúng không?
Xem thêm: Bưu chính viễn thông là gì? Cơ hội việc làm có rộng mở trong tương lai
II. Học điện tử viễn thông cần học những gì?
Qua những phân tích ở trên chung ta có thể thấy được ngành điện tử viễn thông việc học rất rộng, nó chính là một ngành kỹ sư điện tử có tiềm năng việc làm, chính vậy nên sinh viên theo học ngành này sẽ được học những gì và được đào tạo những gì, trong nội dung này sẽ giúp bạn có thêm những hiểu biết mới về thông tin học ngành điện tử viễn thông.
Ngành điện tử viễn thông
Điện tử viễn thông chính là một lĩnh vực có yêu cầu tính sáng tạo của người học rất cao, chính vì vậy nó cần người học phải có sự sáng tạo để có thể tạo ra được những cái công nghệ cao mới và các kỹ sư điện tử làm việc trong lĩnh vực này cần dựa trên những ứng dụng của xã hội nói chung và trong ngành điện tử viễn thông nói riêng. Để đem lại sự sáng tạo mới cho những người tiêu dùng những phương thức liên lạc mới cho xã hội.
Xem thêm: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông nên học hay không?
III. Học điện tử viễn thông ra làm gì?
Các Kỹ sư Viễn thông sẽ đảm nhiệm công việc thuộc về rất nhiều lĩnh vực khác nhau có thể kể đến như: nghiên cứu và phát triển về mạng vô tuyến hay định vị dẫn đường và những thiết bị tín hiệu đa phương tiện công nghệ cao về âm thanh hay hình ảnh, kỹ sư phần mềm… Nhiệm vụ của kỹ sư phần mềm chính là làm cho các thiết bị và hệ thống trở nên tiện dụng hơn, giản đơn hơn và hiệu quả hơn nhằm có thể đáp ứng nhu cầu con người và cho cả xã hội.
Ngành điện tử viễn thông
Bạn có thể trở thành Kỹ sư Vô tuyến nếu có trong mình những kiến thức chuyên sâu về vận hành mạng hay các mạng di động 2G, 3G, 4G, 5G và có thể nắm vững cấu trúc mạng cũng như những loại thuật toán hay tham số của tính năng mạng vô tuyến.
Xem thêm: Tổng hợp những thông tin về ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử
IV. Những tố chất cần có của người học điện tử viễn thông
1. Thông minh năng động
Điện tử viễn thông chính là một ngành rộng, bởi ngành này đòi hỏi người làm rất nhiều yếu tố cần có và yếu tố thông minh năng động chính là yếu tố không thể thiếu đối với những nhân viên kỹ sư phần mềm. Bạn cần phải đủ thông minh để có thể sáng tạo tìm tòi ra những cái mới và có niềm đam mê với ngành điện tử viễn thông, đây chính là những yếu tố quan trọng bạn nên rèn luyện, học tập qua từng ngày.
2. Giỏi ngoại ngữ
Đây chính là lĩnh vực điện tử viễn thông, chính vậy nên những thông tin về tín hiệu và những tài liệu thường sẽ được viết bằng tiếng anh, vì vậy mà ngành điện tử viễn thông rất cần những người mà giỏi ngoại ngữ.
3. Kiên trì và nhẫn nại
Kiên trì và nhẫn nại chính là tố chất cần có ở trong tất cả công việc nếu bạn muốn đạt thành công, đặc biệt chính là người làm về điện tử viễn thông họ sẽ rất cần đến kiên trì và nhẫn nại, bởi vì những yếu tố sẽ ảnh hưởng từ bên ngoài vì khi mà một vấn đề bị ảnh hưởng thì trong cả hệ thống nhất định sẽ bị ảnh hưởng, nếu bạn không đủ lòng kiên trì và nhẫn nại để có thể tìm ra những nguyên nhân thì chắc chắn sẽ khó có thể giải quyết được những sự cố xảy ra.
4. Khả năng làm việc theo nhóm
Điện tử viễn thông chính là một ngành công nghệ cao, trong một hệ thống làm việc được làm theo dây chuyền, rất hiện đại và phức tạp, chính vì vậy mỗi người sẽ phải đảm nhận một vai trò và những công việc khác nhau, bởi thế mà khả năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp chính là rất cần thiết cho những người làm điện tử viễn thông
5. Kỹ năng giao tiếp, đam mê và yêu thích điện tử viễn thông
Có thể nói kỹ năng giao tiếp chính là một trong những kỹ năng quan trọng không thể thiếu được trong quá trình làm việc dù cho bạn làm ở những ngành nghề nào và dù ở những vị trí công việc nào thì kỹ năng giao tiếp sẽ luôn luôn cần đến, đối với người làm điện tử viễn thông cũng như vậy rất cần đến những kỹ năng giao tiếp. Bên cạnh đó, ngành điện tử viễn thông chính là một ngành khó và rộng và ở trong ngành tỉ lệ cạnh tranh cũng rất cao, chính vì vậy mà đã có rất nhiều ứng viên đã bỏ nghề vì họ không đáp ứng được yêu cầu của công việc kỹ năng giao tiếp, cho nên bạn cần phải có cho mình đam mê và yêu thích ngành điện tử viễn thông thì mới có thể phát triển được kỹ năng giao tiếp của bản thân
V. Mức lương của kỹ sư điện tử viễn thông
Một kỹ sư điện tử viễn thông và kỹ sư phần mềmkhi mới ra trường cũng có thể đã nhận được mức lương từ khoảng 7 – 8 triệu đồng/tháng. Đối với những người đã có vài năm kinh nghiệm thì số tiền lương có thể rơi vào từ khoảng 12 – 15 triệu đồng/tháng. Thậm chí đã không ít người còn nhận được một mức thu nhập “khủng” từ 2000 USD, tương đương với 45 – 46 triệu đồng/tháng.
Xem thêm: Điều bạn nên biết: Có nên ghi mức lương mong muốn trong CV
VI. Cơ hội việc làm ngành điện tử viễn thông
1. Lĩnh vực viễn thông
Công ty như: Viettel; VNPT; Vinaphone; Mobifone; Huawei; FPT telecom; Samsung; Oppo…
Với vị trí công việc cơ hội việc làm như: Quản lý mạng hay thiết kế và tối ưu mạng và vận hành hệ thống mạng viễn thông
2. Lĩnh vực phần mềm
Công ty: FPT software; Viettel software; Toshiba; trung tâm nghiên cứu phát triển Samsung; Vinagames…
Vị trí công việc cơ hội việc làm tại: test phần mềm hay thiết kế và viết chương trình cho máy tính và điện thoại di động hay ô tô, kỹ sư phần mềm đầu thu truyền hình kỹ thuật số hoặc robot…
3. Lĩnh vực điện tử
Công ty: VNPT technology; Viettel R&D; Dasan; trung tâm nghiên cứu phát triển Mobifone; Samsung electronics; Dolphin Vietnam; Intel; LG; Panasonic; Humax…
Ví trí công việc cơ hội việc làm như: thiết kế các thiết bị điện tử hay vi mạch và test vi mạch
4. Lĩnh vực y thiết bị y tế
Các công ty như: Siemens hay Omron và tại rất nhiều bệnh viện lớn nhỏ ở trên cả nước.
Vị trí công việc cơ hội việc làm như: Thiết kế hệ thống thông tin y tế hay vận hành thiết bị y tế.
5. Lĩnh vực hàng không vũ trụ
Công ty như: Các hãng hàng không Vietnam Airlines; VietJet Air; Jestar Pacific; Bamboo Airways…và các trung tâm quản lý bay hay các trường đại học và tại các viện nghiên cứu về hàng không – vũ trụ…
Vị trí công việc cơ hội việc làm như: vận hành và quản lý hệ thống dẫn đường, kiểm soát không lưu hay sửa chữa và bảo trì – bảo dưỡng những thiết bị điện tử trên máy bay khi cần thiết…
Xem thêm: Cẩm nang để trở thành kỹ sư phần mềm chuyên nghiệp được HR săn đón
VII. Kết luận
Qua bài viết này, các bạn đã nắm được về khái niệm, công việc và cơ hội việc làm, đặc biệt chính là mức lương của ngành điện tử viễn thông rồi chứ. Với những hiểu biết này, hi vọng các bạn sẽ luôn gặt hái được nhiều thành công trong ngành điện tử viễn thông này nhé!