Quy trình thiết kế kiến trúc gồm bao nhiêu bước? Những điều cần lưu ý . Những bí mật mà có thể bạn chưa biết về thiết kế kiến trúc sẽ được bật mí trong bài viết sau đây. Hãy cùng xem những bí mật đó là gì nhé
Kiến trúc sư hiện nay đang trở thành một ngành nghề vô cùng phổ biến. Chúng tôi sẽ đem đến cho các bạn các thông tin về thiết kế kiến trúc và bí quyết của các kiến trúc sư để có thể ký kết được nhiều hợp đồng thiết kế kiến trúc nhé.
I. Quy trình thiết kế kiến trúc gồm các bước thực hiện như thế nào?
1. Bước 1: Tiến hành ký hợp đồng và lên ý tưởng thiết kế
Đây là một bước quan trọng trong quá trình mà một nhà thiết kế kiến trúc cần phải lưu tâm đến trong quy trình thiết kế của mình. Hiện nay thì hầu hết các công ty và các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đều quan tâm đến vấn đề này.
Các nhà thiết kế thế kiến trúc hay còn được gọi là kiến trúc sư của công ty sẽ cần phải tiến hành việc gặp gỡ khách hàng để có thể tìm hiểu thông tin của họ, nhằm mục đích tư vấn các hạng mục thiết kế của công ty, để có thể cung cấp và đưa ra được các điều kiện pháp lý cần thiết cho cả hai bên trước khi mà hợp đồng thiết kế kiến trúc được ký kết. Trong hợp đồng thiết kế kiến trúc mà hai bên khách hàng và kiến trúc sư ký kết thì phải đảm bảo được nội dung quy hoạch và điều kiện pháp lý cũng như là hạng mục thiết kế, phạm vi công việc và tiến độ thực hiện công việc, cũng như là chi phí thực hiện công trình. Tất cả những thông tin trên thì đều cần được cả hai bên có sự bàn bạc và sự thống nhất trước đó trước khi mà ký kết và hợp đồng.
Quy trình thiết kế kiến trúc gồm các bước thực hiện như thế nào?
Sau đó thì kiến trúc sư sẽ tiến hành việc tiếp nhận các thông tin từ phía khách khách hàng của mình bao gồm là nhu cầu, ý tưởng để có thể bắt đầu tư vấn thông tin về phong cách thiết kế phù hợp với yêu cầu của họ, các cách để bố trí sao cho không gian được tối ưu nhất và có thể là tư vấn phong cách lựa chọn vật liệu thiết kế, sử dụng các bản vẽ kiến trúc sao cho tối ưu nhất phù hợp nhất với nhu cầu và kinh tế tài chính của gia chủ.
2. Bước 2: Thực hiện việc khảo sát về hiện trạng công trình
Sau đó đó khi mà đã gặp khách hàng xong và có thể hiểu được nhu cầu mong muốn của họ thì những nhà nhà thiết kế kiến trúc cần phải phải tiến hành việc khảo sát thực địa công trình. Đây là một trong những bước vô cùng quan trọng để có thể đảm bảo và xác định tính chính xác cũng như các yếu tố sẽ có thể ảnh hưởng đến toàn bộ công trình mà khiến trúc sư đảm nhận trong quá trình thiết kế kiến trúc. Đồng thời thì thông qua việc này cũng sẽ giúp các nhà thiết kế kiến trúc có thể chọn lọc và đưa ra các phương án để có thể thiết kế và một bản vẽ kiến trúc phù hợp, hiệu quả
- Sau khi mà khảo sát hiện trường xong thì kiến trúc sư cần phải đảm bảo một số các vấn đề như sau
- Thực hiện việc khảo sát để có thể biết tính chính xác địa hình dạng đất diện tích đất
- Khảo sát địa chất và thổ nhưỡng trước khi thực hiện công trình sắp tới
- Cần phải khảo sát về hướng đất để có thể đảm bảo trong là việc lựa chọn hướng xây dựng công trình phù hợp với tuổi của chủ nhà
- Sau đó chỉ cần phải khảo sát về hướng ánh sáng, hướng gió và các điều kiện tự nhiên thuận lợi để không bị ảnh hưởng đến công trình sau khi hoàn thành và được đưa vào sử dụng
- Khảo sát các vị trí liên quan, tiếp giáp các cảnh quan xung quanh của công trình để có thể làm cho một bản vẽ kiến trúc chuẩn và chính xác nhất bất hợp lý về quy trình thiết kế.
3. Bước 3: Lên bản vẽ thiết kế kiến trúc sơ bộ
Bắt đầu từ nhu cầu cũng như là mong muốn của khách hàng cho đến việc mà khảo sát thực địa để hoàn thành, kiến trúc sư chính là người sẽ bắt đầu lên các phương án và thiết kế sơ bộ. Bạn cần phải tiến hành gửi các bản thiết kế sơ bộ lại cho khách hàng để có thể đảm bảo được khách hàng vừa ý với lại bản vẽ thiết kế của của nhà thiết kế kiến trúc. Và nếu mà khách hàng có nhu cầu chỉnh sửa thì bạn sẽ tiến hành chỉnh sửa cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng
Trong bản thiết kế sơ bộ thì nhà thiết kế kiến trúc cần phải đưa ra được các phương án thiết kế sơ bộ có thể kể đến như bản vẽ về mặt bằng các tầng được bố trí như thế nào và các phòng các cầu thang sẽ được sắp xếp ra sao, phương án kiến trúc về mặt tiền của công trình thì sẽ được thiết kế như thế nào
Xem Thêm: Kỹ sư xây dựng - Ngành nghề có mức thu nhập hấp dẫn nhưng nhiều thách thức
Quy trình thiết kế kiến trúc gồm các bước thực hiện như thế nào?
Và đồng thời với đó thì các kiến trúc sư cũng như là các chuyên gia thiết kế nội thất công trình sẽ thực hiện công việc tính toán và nghiên cứu cách bố trí cũng như là sắp xếp không gian để đảm bảo đúng với yêu cầu của chủ nhà. Sau khi mà mọi việc đã hoàn thành đưa ra được phương án thiết kế khiến khách hàng như thế thì bạn có thể chuyển sang các bước và quy trình thiết kế tiếp theo.
4. Bước 4: Hoàn thiện bản thiết kế và tiến hành xin giấy phép xây dựng
Sau khi và nhận sự góp ý của chủ nhà nhà để tiến hành hoàn thiện bản thiết thiết kế phác thảo ban đầu và tiến hành có thể nộp lên cơ quan chức năng để xây dựng phía trước công trình xin giấy phép. Việc nộp hồ sơ để có thể xin giấy phép, đảm bảo đầy đủ cũng như là đúng với quy định của nhà nước thì việc tiến hành xin giấy phép xây dựng mới thành công được.
Sau khi mà thành công trong việc xin giấy phép xây dựng trong quy trình thiết kế kiến trúc thì sẽ có thể thực hiện và chuyển sang bước tiến hành thiết lập hồ sơ chi tiết về việc thiết kế kỹ thuật của công trình ra sao
5. Bước 5: Thiết lập bản hồ sơ chi tiết về thiết kế kỹ thuật
Trong bước thực hiện và thiết lập bản hồ sơ chi tiết về việc thiết kế kỹ thuật này thì bản thân một người thiết kế thế kỹ thuật cũng như là các chuyên gia thiết kế sẽ bắt tay vào việc hoàn thiện về thiết kế kỹ thuật của công trình. Việc triển khai và thiết kế thì sẽ bao gồm các phần sau đây
- Bản thiết kế của công trình, bản vẽ chi tiết của công trình, bản vẽ về cấu trúc và và cơ chế điện của công trình
- Bản vẽ về cảnh quan sẽ được bài trí trong
- Sau đó thì bạn cần phải tiến hành việc kiểm soát đối với chi phí xây dựng. Và đối với cả việc dự toán chi phí thực hiện công trình thì sẽ có thể cần phải chính xác là qua số xác thực để có thể đảm bảo việc tiết kiệm nhưng vấn đề về chất lượng công trình cần phải đạt chuẩn. Cùng với đó thì chi phí mà khách hàng dự định bỏ ra với công trình của mình đến đâu để bạn có thể bắt tay vào việc tiến hành những bước đầu tiên của công trình.
6. Bước 6: Thực hiện việc kiểm duyệt phương án thiết kế
Các nhà thiết kế kiến trúc sẽ phải thực hiện quy trình thiết kế kiến trúc cho đến giai đoạn này bắt đầu bằng việc cung cấp chi tiết về toàn bộ các phương án kiến thiết kế đã được xây dựng và được lên kế hoạch, căn cứ theo các số liệu khảo sát thực tế trước đó. Từ những yêu cầu của khách hàng, sản phẩm công trình kiến trúc chính và bản thiết kế chi tiết để có thể cung cấp đến khách hàng, giúp họ dễ dàng hình dung ra về toàn bộ công trình của mình
Sau đó thì khách hàng có thể đưa ra ý kiến của bản thân mình. Nếu như mà khách hàng chưa hài lòng thì nhà thiết kế cần phải tiến hành chỉnh sửa và bà gửi lại khách hàng để có thể đạt được một phương án tối ưu nhất trong việc đảm bảo bảo yêu cầu của của khách hàng.
7. Bước 7: Tiến hành bàn giao hồ sơ và thanh lý hợp đồng
Sau khi mà các bước trên đã được hoàn thành thì các kiến trúc sư sẽ phải bàn giao sản phẩm đã thiết kế của mình gồm các bản vẽ kỹ thuật chi tiết, các hình vẽ kiến trúc 3D, dự toán chi phí cho nguyên vật liệu và các thiết bị phụ kiện được sử dụng trong quá trình thực hiện công trình, phối cảnh công trình cho khách hàng. Đến đây thì công việc của một kiến trúc sư trong quá trình thiết kế kiến trúc và như đã hoàn thành rồi bước cuối cùng là tiến hành việc giám sát quyền tác giả sau khi thiết kế.
8. Bước 8: Thực hiện giám sát về quyền tác giả sau thiết kế
Đây là một việc rất quan trọng trong việc thiết kế kiến trúc bởi vì nó thể hiện lên trách nhiệm của kiến trúc sư đối với công trình của bản thân mình từ khi mà đã bắt đầu cho đến việc kết thúc, để có thể đảm bảo được rằng là công trình được xây dựng và thi công hoàn thành sản phẩm được phép hoàn hảo nhất cùng với những kỹ sư xây dựng.
Xem thêm:Thiết kế đồ họa là gì? Các vị trí công việc nghề thiết kế đồ họa
II. Một số lưu ý trong quy trình thiết kế kiến trúc hiện nay
Một số các lưu ý trong việc thiết kế kiến trúc hiện nay bạn phải biết rằng là:
- Trong mỗi một giai đoạn thì bước khi mà tiến hành gặp gỡ khách hàng thường xuyên để có thể trao đổi và thống nhất về các bước thực hiện ý tưởng sản phẩm là một bước vô cùng quan trọng. Đây là thời gian để bạn có thể hoàn thành bản thiết kế kiến trúc theo yêu cầu của khách hàng tùy thuộc vào mức độ thì từ hồ sơ sẽ có thể nhanh chậm khác nhau để đi đến một kết quả cuối cùng đó chính là ký hợp đồng thiết kế kiến trúc.
- Trong quá trình và bạn khai thác các thông tin từ phía khách hàng thì nếu như bạn càng lấy được nhiều thông tin từ họ bạn sẽ càng dễ dàng hơn trong việc lên ý tưởng cũng như là thực hiện việc thiết kế kiến trúc, để có thể đảm bảo về việc tư vấn cũng như là thiết kế chính xác, không phải chỉnh sửa quá nhiều và làm khách hàng của bạn hài lòng để đi đến việc ký kết hợp đồng thiết kế kiến trúc
- Trong quá trình thiết kế kiến trúc và triển khai công việc thiết kế của mình thì bạn thân là một kiến trúc sư cần phải có trách nhiệm đối với công việc của mình. Không phải hoàn thành xong tác phẩm là xong mà còn phải đảm bảo có thể đáp ứng được các nhu cầu về kinh phí và chất lượng mà Khách hàng yêu cầu.
III. Cân nhắc điều gì khi thiết kế bản vẽ kiến trúc
1. Lưu ý khi thiết kế kiến trúc phòng khách
Phòng khách của một ngôi nhà là nơi có thể đón tiếp mọi người tới chơi. Do vậy nên không gian ở đây thì cần phải có nhiều dương khí, thiết kế mát mẻ và thông thoáng.
Lưu ý khi thiết kế kiến trúc phòng khách
Phòng khách nên có ánh sáng đầy đủ cũng như là lối đi rộng rãi. Khi thiết kế thế kiến trúc nội thất phòng khách thì không nên để xà ngang chạy qua bởi vì thì điều này sẽ tạo nên sát khí từ trên xuống dưới đầu
Trần của phòng khách không nên quá thấp sẽ tạo một cảm giác chật chội và khó chịu. Điều này sẽ làm ngăn cách tình cảm của những thành viên trong gia đình. Những điều mà một nhà thiết kế kiến trúc cần phải lưu ý khi thiết kế phòng khách như sau
- Ở phòng khách thì không nên dùng các vật phản quang
- Ở trong phòng khách không nên chọn nửa bộ sofa thậm chí là tối kỵ, và nên bố trí cả một bộ
- Nếu như không gian phòng khách quá rộng thì không nên bố trí thêm gian gác xép
- Bên cạnh ở phía sau của phòng khách thì không nên có phòng ngủ bởi vì đây không phải là một nơi có thể tiếp khách lý tưởng
- Và phòng khách thì cần phải có tầm nhìn rộng cũng như là xuyên suốt không bị che chắn.
2.Lưu ý khi thiết kế kiến trúc nhà ở phòng bếp
Những lưu ý khi thiết kế phòng bếp
- Phòng bếp thì không được ẩm thấp và đồ nội thất thì được bố trí một cách gọn gàng, không gian phòng bếp thì cần phải được bố trí phòng khách thoáng mát và sạch sẽ.
- Không nên bố trí gần phòng ngủ hoặc là ngày về phía cửa chính
- Sau khi lắp đặt bồn rửa chén và tủ lạnh thì cần phải đặt thật phong thủy để không ảnh hưởng đến sức khỏe của gia đình
- Cần thiết kế phòng bếp thoáng khí để giúp bữa ăn của các thành viên trong gia đình diễn ra một cách ngon miệng hơn
3. Thiết kế không gian phòng ngủ
Thiết kế kiến trúc không gian phòng ngủ thì cần phải tạo được sự ấm cúng. Phòng ngủ là nơi quy tụ dương khí nhiều nên các nhà thiết kế kiến trúc cần chọn các màu sắc nhẹ nhàng và tươi sáng. Phòng ngủ thì không nên thiết kế gần với phòng vệ sinh bởi vì điều này thì theo phong thủy, sẽ gây nên cảm giác mệt mỏi và mất ngủ.
Xem thêm: Mẫu CV xin việc kiến trúc sư nhà tuyển dụng nhìn là muốn nhận ngay
Thiết kế không gian phòng ngủ
4. Lưu ý khi thiết kế kiến trúc cổng, cửa sổ, cửa chính
Trong một ngôi nhà thì cổng, cửa chính là nơi đón vượng khí và lấy ánh sáng và ngôi nhà. Chính vì vậy thì cần phải thiết kế kiến trúc cửa nhà cân đối và vừa vặn. Không nên xây cửa chính đối diện với nhà vệ sinh hoặc là phòng bếp để tạo nên sự đối kháng với nhau.
5. Lưu ý khi thiết kế nhà vệ sinh
Thiết kế nhà vệ sinh thì thì cửa nhà vệ sinh không nên đặt đối diện đối với cửa chính và cửa nhà bếp và phòng ngủ điều này sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe và tài vận của cả gia đình. Nếu như mà phòng vệ sinh nhìn thẳng ra cửa chính sẽ gây mất thẩm mỹ và gây ra bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe và tài vận của gia đình gia chủ.
IV.Kết luận
Vậy là trên đây thì chúng tôi đã hướng dẫn tới các bạn những thông tin về thiết kế thế kiến trúc, Làm sao để có thể làm hài lòng khách hàng và đưa đến một hợp đồng thiết kế kiến trúc cụ thể. Mong rằng các bạn sau khi đọc xong bài viết này thì sẽ có thể ký kết được nhiều hợp đồng thiết kế kiến trúc và tạo ra được những bản vẽ kiến trúc đẹp nhé.