Giấy phép xây dựng là một loại giấy phép vô cùng quan trọng trong việc đầu tư. Vậy để xin giấy phép xây dựng cần những thủ tục, giấy tờ nào? Thủ tục xin giấy phép xây dựng gồm các bước nào? Các mẫu đơn đề nghị xin cấp giấy phép xây dựng.

Để có thể giải đáp cho bạn đọc những câu hỏi trên về giấy phép xây dựng, cũng như là giấy phép xây dựng có thời hạn thì 123job sẽ chia sẻ những thông tin sau với bạn đọc như về giấy phép xây dựng là gì? Tương tự như vậy, giấy phép xây dựng có thời hạn là như thế nào? Những thông tin liên quan đến các thủ tục xin giấy phép xây dựng và các đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng, cũng như là giấy phép xây dựng có thời hạn.

I. Khái quát thông tin về giấy phép xây dựng

1. Khái niệm cần nắm về giấy phép xây dựng là gì?

Khái niệm cần nắm về giấy phép xây dựng là gìKhái niệm cần nắm về giấy phép xây dựng là gì

Khi làm trong ngành xây dựng, muốn tìm công việc làm các ngành xây dựng thì những kỹ sư về xây dựng và cơ quan xây dựng cần phải nắm rõ như thế nào là giấy phép xây dựng, xin giấy phép xây dựng. Nội dung chỉ ra dưới đây sẽ đưa câu trả lời giải thích rõ ràng về giấy phép xây dựng để có thể giúp các bạn đọc hiểu rõ hơn về khái niệm giấy phép xây dựng, theo đó: Căn cứ vào Điều 3, tại Khoản 17 của Bộ Luật Xây dựng, ban hành vào năm 2014 , đưa ra một khái niệm về giấy phép xây dựng như sau đây: - “Giấy phép xây dựng là gì, thì nó là một dạng văn bản pháp lý sẽ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép cho chủ đầu tư để có thể xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, hay là di dời công trình”.

Xem thêm: Biên bản nghiệm thu là gì? Những mẫu biên bản nghiệm thu chuyên nghiệp nhất

2. Phân loại giấy phép xây dựng

Giấy phép xây dựng được chia ra làm 2 loại sau đây: 

• Loại giấy phép xây dựng có thời hạn : Thì loại giấy phép xây dựng có thời hạn này sẽ thường được cấp cho những dự án xây dựng công trình, hay là giấy phép xây dựng có thời hạn đối với các loại công trình nhà ở, và nhà dân có thời hạn sử dụng nhất định mà tuân theo kế hoạch thực hiện.

 • Loại giấy phép xây dựng được cấp theo giai đoạn: Loại giấy phép xây dựng này sẽ thường được cấp phép đối với từng phần nhỏ của các công trình xây dựng, hay là thường đối với từng công trình xây dựng của dự án xây dựng mà trong quá trình thiết kế xây dựng của các công trình này, hoặc sẽ là của những dự án mà chưa được hoàn thiện xong.

3. Đối tượng được miễn sử dụng giấy phép xây dựng

Thì hiện tại là tùy vào từng quốc gia, mà sẽ mà có những quy định khác nhau về đối tượng được cấp, hay là sử dụng giấy phép xây dựng và suất đầu tư, cũng như về các thủ tục xin giấy phép xây dựng và đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng. Còn ở tại Việt Nam thì các đối tượng sau đây được cấp giấy phép xây dựng, nếu như làm đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng, bao gồm các đối tượng:

 • Thứ nhất là các công trình bí mật của Nhà nước (Phải bắt buộc được xây dựng theo lệnh khẩn cấp của Nhà nước, hay có thể là các công trình nhỏ lẻ nhằm mục đích phục vụ cho việc xây dựng công trình chính).

 • Thứ hai là các công trình không đi qua đô thị, nhưng mà lại được xây dựng theo tuyến công trình, phù hợp với điều kiện các quy hoạch xây dựng và các dự án đã được Nhà nước hay là các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. 

• Thứ ba là các công trình thuộc dự án xây dựng các khu đô thị, hay là các khu công nghiệp, hoặc các khu công nghệ cao và các khu chế xuất, khu nhà ở và đã được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. 

• Thứ tư là các công trình hạ tầng có quy mô nhỏ trên địa bàn của các vùng xã nghèo, hay là ở các xã miền núi và vùng sâu vùng xa. 

Đối tượng được miễn sử dụng giấy phép xây dựng

Đối tượng được miễn sử dụng giấy phép xây dựng

• Thứ năm là bao gồm tất cả những công trình có kế hoạch để đưa vào sửa chữa và lắp đặt những thiết bị bên trong, nhưng nó lại không làm thay đổi về kiến trúc cũng như kết cấu của công trình.

 • Thứ sáu là bao gồm các công trình thuộc các dự án mà đã được Nhà nước và cơ quan các cấp có thẩm quyền phê duyệt. 

Xem thêm: Kỹ sư xây dựng - Ngành nghề có mức thu nhập hấp dẫn nhưng nhiều thách thức

4. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng 

Để làm đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng mà đặc biệt là đối với các công trình trong đô thị thì cần phải đáp ứng những điều kiện sau đây:

 • Thứ nhất là công trình xây dựng đó cần phải phù hợp với việc quy hoạch xây dựng chi tiết và đã được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. 

• Thứ hai là công trình xây dựng đó phải đảm bảo các quy định về chỉ giới đường bộ, và các chỉ giới xây dựng, cũng như là những yêu cầu về an toàn đối với các công trình xung quanh và đặc biệt là phải đảm bảo hành lang bảo vệ các công trình giao thông, thủy lợi, hay là các di tích - di sản - lịch sử văn hóa… 

• Thứ ba là phải đảm bảo được về mật độ và cũng như phải đảm bảo rằng  không làm ảnh hưởng đến những công trình xung quanh, cảnh quan, hay là hệ thống cấp thoát nước, môi trường, ánh sáng, phòng cháy chữa cháy… 

• Thứ tư là phải đảm bảo về khoảng cách đối với đặc biệt với các công trình là kho chứa các chất độc hại, hay là các công trình vệ sinh công cộng.

Đảm bảo được những điều kiện trên và với đối tượng trong diện được  cấp giấy phép xây dựng thì mới có thể làm đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng.

5. Thẩm quyền trong việc xin giấy phép xây dựng 

Sau khi làm đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng, thì những cơ quan chức năng có thẩm quyền có thể cấp giấy phép xây dựng thường là:

 • Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh: có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng đối với những loại công trình xây dựng như là: Các công trình có quy mô lớn, các công trình  về tôn giáo, hay là các công trình có kiến trúc đặc thù.

 • Uỷ ban nhân dân cấp Huyện: thì sẽ có thẩm quyền cấp giấy phép đối với các công trình trong đô thị, hay là trong các trung tâm cụm xã.

 • Cuối cùng là UBND cấp xã: thì sẽ chỉ có thẩm quyền để cấp giấy phép xây dựng với những công trình xây dựng mà thuộc diện công trình nhà ở riêng lẻ tại nông thôn.

Thẩm quyền trong việc xin giấy phép xây dựng Thẩm quyền trong việc xin giấy phép xây dựng 

Xem thêm: Kỹ sư xây dựng là gì? Vì sao nên chọn nghề kỹ sư xây dựng

II. Nội dung cần có trong giấy phép xây dựng

Trước khi làm thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng thì bạn đọc cần biết trong giấy phép xây dựng phải đảm bảo các nội dung chủ yếu như là: 

• Tên của công trình xây dựng nằm trong dự án xây dựng. 

• Họ và tên đầy đủ, cũng như là địa chỉ của chủ đầu tư xây dựng. 

• Địa chỉ của công trình xây dựng. 

• Loại công trình xây dựng theo trong kế hoạch được đề cập xây dựng. 

• Các chỉ giới xây dựng, và các chỉ giới đường đỏ. 

• Mật độ của những công trình đang được quy hoạch xây dựng. 

• Hồ sơ của việc sử dụng đất xây dựng. 

III. Mục đích xin giấy phép xây dựng

Khi làm thủ tục xin giấy phép xây dựng thì bạn cần hiểu rõ mục đích của nó để làm gì? Thì giấy phép xây dựng, nó có thể giúp tạo điều kiện cho những tổ chức và các hộ gia đình hay là cá nhân để thực hiện được thuận lợi các dự án xây dựng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất. Bên cạnh đó thì giấy phép xây dựng còn giúp góp phần đảm bảo việc quản lý về việc xây dựng theo những quy hoạch, đặc biệt là đối với việc tuân thủ những quy định của pháp luật đã ban hành mà đối với vấn đề xây dựng, hay là việc bảo vệ những cảnh quan tự nhiên và môi trường, hoặc góp phần phát triển những kiến trúc hiện đại mà vẫn cần phải giữ gìn được bản sắc dân tộc. Còn đối với giấy phép kinh doanh thì nó lại được sử dụng để làm căn cứ giám sát cho những công trình, và giám sát việc thi công, cũng như việc xử lý những vấn đề vi phạm đối với trật tự trong quá trình xây dựng. 

Mục đích xin giấy phép xây dựng

Mục đích xin giấy phép xây dựng

Xem thêm: Hỏi và Đáp: Quy trình giám sát thi công xây dựng gồm bao nhiêu bước?

IV. Thủ Tục

Khi một cá nhân hay tổ chức nào đó muốn thực hiện việc xin cấp giấy phép xây dựng, thì sẽ cần phải biết về các thủ tục xin giấy phép xây dựng như là việc gửi hồ sơ xin cấp đến quận. Sau khi đơn đã được gửi  thì nó sẽ lại được cơ quan chức năng kiểm tra và thực hiện việc đánh giá tính hợp lệ của giấy phép xây dựng và nếu nó hợp lệ thì sẽ tiến hành thụ lý hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng, và yêu cầu người xin cấp phép phải đóng một khoản phí cấp phép. Thường thì sau 20 ngày, thì người xin cấp giấy phép sẽ nhận lại được cấp giấy phép xây dựng cho công trình của mình. Sau đây là thủ tục xin giấy phép xây dựng, vậy thì hồ sơ xin cấp giấy phép sẽ phải bao gồm những giấy tờ cơ bản như sau : 

• Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng: Thi đơn sẽ được ghi theo mẫu đơn đúng với quy định của Nhà nước đã cho. 

• Bản vẽ thiết kế của công trình xây dựng mà đang cần phải cấp giấy phép. 

• Ngoài ra còn phải có các giấy tờ chứng tỏ chủ đầu tư đã có quyền sử dụng đất. 

• Cuối cùng là giấy cam kết tự phá dỡ công trình khi có quy định của Nhà nước.

Cần lưu ý: Thì trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép xây dựng, nếu như các công trình xây dựng đã xin cấp phép, mà lại chưa khởi công xây dựng thì người xin cấp giấy phép xây dựng sẽ cần phải xin gia hạn thêm cho giấy phép xây dựng của mình. Còn thời gian để gia hạn giấy phép xây dựng và cấp giấy phép xây dựng gia hạn theo quy định thì sẽ trong khoảng thời gian chậm nhất là 5 ngày. 

Xem thêm: Bật mí những điều cần phải biết về ngành xây dựng năm 2021

V. Kết luận 

Qua những thông tin trên do 123job cung cấp đã giúp cho bạn đọc có cái nhìn khách quan nhất về giấy phép xây dựng, giấy phép xây dựng có thời hạn, thủ tục xin giấy phép xây dựng và đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng, cũng như là giấy phép xây dựng có thời hạn. Rất mong những thông tin trên về giấy phép xây dựng, giấy phép xây dựng có thời hạn, thủ tục xin giấy phép xây dựng và đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng do 123job chia sẻ sẽ thực sự hữu ích với bạn đọc!