Việc tuyển giáo viên cần có những yêu cầu như thế nào? Quá trình tuyển giáo viên bằng hình thức thi tuyển và xét tuyển là gì? Các bước để việc tuyển giáo viên trở nên thành công nhất là gì? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Nghề nghiệp giờ đây luôn là vấn đề được mọi người quan tâm, lo lắng nhiều nhất hiện nay. Bất cứ ngành nghề nào cũng có như yêu cầu, quy định riêng của nó và nghề giáo viên cũng không phải là một ngoại lệ khi nó cũng có những quy trình tuyển giáo viên nhất định. Việc tuyển giáo viên cần có những yêu cầu như thế nào? Quy trình tuyển giáo viên bằng hình thức thi tuyển và xét tuyển là gì? Các bước để việc tuyển giáo viên trở nên thành công nhất là gì đối với nghề giáo viên? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

I. Khái quát quy trình tuyển giáo viên công lập

Khái quát quy trình tuyển giáo viên công lập

Khái quát quy trình tuyển giáo viên công lập

Hiện nay, ngành giáo dục tại nước ta đang được chia ra làm 2 mảng chính, đó là giáo dục công lập và giáo dục dân lập. Dù là muốn thi tuyển giáo viên vào công lập hay dân lập thì bạn cũng đều phải trải qua những quy trình tuyển giáo viên nghiêm ngặt mà đã được định sẵn trước đó. Tuy nhiên, quy trình tuyển giáo viên công lập và dân lập cũng có những sự khác biệt nhất định đối với nghề giáo viên. Do thực tế thành lập mục đích đào tạo cũng như sự khác nhau về người đứng đầu nên mới có sự khác biệt về quy trình tuyển giáo viên của nghề giáo viên như vậy. 

Do đó, tùy thuộc vào việc bạn muốn làm việc trong môi trường như thế nào thì mới phải cân nhắc kỹ giữa công lập và dân lập. Nếu trong trường hợp bạn làm việc trong môi trường công lập thì bạn phải trải qua kỳ thi công chức và đáp ứng được đầy đủ những điều kiện để có thể tham dự kỳ thi công chức. Còn đối với môi trường giáo dục dân lập thì mỗi trường sẽ có những yêu cầu, những quy trình tuyển giáo viên khác nhau những vẫn phải đảm bảo được chất lượng giáo dục theo luật giáo dục của nhà nước đối với nghề giáo viên. 

Hiện nay, đối với nghề giáo viên mà muốn vào làm trong môi trường công lập thì quy trình tuyển giáo viên sẽ có hai hình thức tuyển giáo viên là thi tuyển và xét tuyển. Mỗi hình thức thi sẽ có một quy trình tuyển giáo viên khác nhau như đối với hình thức thi tuyển thì bạn sẽ phải trải qua 2 vòng thi trắc nghiệm trên máy tính và vòng thi thực hành - thi viết. Còn đối với hình thức xét tuyển thì quy trình tuyển giáo viên sẽ là xét tuyển kiến thức chung và năng lực kiến thức chuyên môn. Hai hình thức xét tuyển và thi tuyển đều là hai quy trình tuyển giáo viên phổ biến tại hầu hết các tình thành trên cả nước và được sử dụng phổ biến, rộng rãi trong quy trình tuyển giáo viên.

Xem thêm: Mô tả ngành giáo viên mầm non đầy đủ và chi tiết nhất hiện nay

II. Các bước trong quy trình tuyển giáo viên qua hình thức thi tuyển

Với nghề giáo viên thì quy trình tuyển giáo viên bằng hình thức thi tuyển là một trong những hình thức quy trình tuyển giáo viên phổ biến tại Việt Nam từ bao đời nay. Việc thi tuyển sẽ giúp các giáo viên tương lai có chế độ viên chức suốt đời và sẽ được nhận những chế độ đãi ngộ khi về hưu trong quy trình tuyển giáo viên. Dưới đây là các bước trong quy trình tuyển giáo viên bằng hình thức thi tuyển theo quy định của nhà nước đối với nghề giáo viên:

1. Bước 1: Các đơn vị giáo dục đăng tin thông báo tuyển dụng và thực hiện phát hành phiếu đăng ký dự thi 

Các đơn vị giáo dục đăng tin thông báo tuyển dụng và thực hiện phát hành phiếu đăng ký dự thi 

Các đơn vị giáo dục đăng tin thông báo tuyển dụng và thực hiện phát hành phiếu đăng ký dự thi 

Các đơn vị muốn tuyển giáo viên thì sẽ đăng thông báo tuyển dụng lên trên các phương tiện truyền thông về thông tin tuyển dụng để mọi người có thể nắm bắt được thông tin, nhất là với nghề giáo viên cần phải chuẩn bị kỹ càng. Bên cạnh đó, thông tin tuyển dụng cần phải có dấu xác nhận của của cơ quan quản lý giáo dục tại địa bàn và được niêm yết, công khai ngay tại trụ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng đó. 

Trong quy trình tuyển giáo viên thì các đơn vị tuyển dụng cần phải đồng thời đăng tải mẫu phiếu đăng ký dự tuyển để ứng viên có thể nắm bắt thông tin và tải về sử dụng đối với nghề giáo viên.

Còn đối với các ứng viên quan tâm đến nghề giáo viên thì khi đã nắm bắt được thông tin tuyển dụng và lựa chọn cho mình đơn vị tuyển dụng phù hợp thì sẽ thực hiện việc điền thông tin đầy đủ vào phiếu đăng ký dự thi. Ngoài ra, thí sinh cũng cần chuẩn bị một bộ hồ sơ tuyển dụng để nộp tại đơn vị tuyển dụng kèm theo phiếu đăng ký dự thi. Hồ sơ năng lực sẽ bao gồm các loại giấy tờ như sơ yếu lý lịch, giấy chứng nhận sức khỏe, bảo sao chứng minh thư, sổ hộ khẩu công chứng. 

2. Bước 2: Thực hiện việc tổ chức và tham gia quá trình thi tuyển

Thực hiện việc tổ chức và tham gia quá trình thi tuyển

Thực hiện việc tổ chức và tham gia quá trình thi tuyển

Tại bước thứ 2 của quy trình tuyển giáo viên thì thí sinh sẽ phải trải qua 2 vòng thi cụ thể là vòng thi trắc nghiệm trên máy tính và vòng thi thực hành. 

Đối với vòng thi trắc nghiệm thì các câu hỏi sẽ lên quan đến những kiến thức về tin học và ngoại ngữ. Số lượng câu hỏi mà ứng viên phải làm là 60 câu với những mức độ khó dễ khác nhau. Vòng thi trắc nghiệm sẽ làm trên máy hoặc trên giấy tùy vào điều kiện vật chất.

Còn đối với vòng thi thực hành thì có thể là thi viết hoặc phỏng vấn. Nội dung của phần thi này là các kiến thức chuyên ngành, ứng viên sẽ phải đưa ra các câu trả lời hay quan điểm cá nhân của mình về kỹ năng, nghề giáo viên mà mình cần vận dụng đối với nghề giáo viên này.

3. Bước 3: Thực hiện việc sàng lọc các ứng viên trúng tuyển 

Thực hiện việc sàng lọc các ứng viên trúng tuyển

Thực hiện việc sàng lọc các ứng viên trúng tuyển

Sau khi các thí sinh trải qua 2 vòng thi thì đơn vị tuyển dụng sẽ thực hiện việc sàng lọc ứng viên cũng như chấm điểm các bài thi để chọn ra những thí sinh tốt nhất, phù hợp nhất với nghề giáo viên. Các điều kiện để đánh giá xem ứng viên có trúng tuyển hay không chính là:
- Vòng thi thực hành thí sinh phải đạt từ 50 điểm trở lên
- Xét duyệt sẽ lấy theo độ dốc từ cao xuống thấp, tổng điểm sẽ được tính từ số điểm của vòng thi thực hành cộng với điểm ưu tiên.

Nếu trong trường hợp có 2 thí sinh bằng điểm nhau thì thí sinh có điểm vòng thi thực hành cao hơn sẽ trúng tuyển.

4. Bước 4: Thông báo kết quả kỳ thi và thời gian phúc khảo cho ứng viên

Thông báo kết quả kỳ thi và thời gian phúc khảo cho ứng viên

Thông báo kết quả kỳ thi và thời gian phúc khảo cho ứng viên

Sau khi đã sàng lọc một cách kỹ càng thì đơn vị tuyển dụng những thông báo những người trúng tuyển trên các đơn vị truyền thông đại chúng của trụ sở làm việc. Nếu thí sinh cảm thấy bài thi của mình có sai sót trong khâu chấm điểm thì thời gian phúc tra sẽ là 15 ngày kể từ ngày công báo kết quả. 

Còn trường hợp những thí sinh đã trúng tuyển thì sẽ phải hoàn tất hồ sơ theo yêu cầu của đơn vị giáo dục để được phân bổ và chuyển công tác về nơi làm việc mới. 

Xem thêm: Hướng dẫn viết CV xin việc giáo viên từ A đến Z

III.  Các bước trong quy trình tuyển giáo viên thông qua hình thức xét  tuyển 

Đối với nghề giáo viên thì quy trình tuyển giáo viên bằng hình thức xét tuyển cũng là một hình thức tuyển dụng được nhiều đơn vị giáo dục lựa chọn. Riêng đối với quy trình tuyển giáo viên theo hình thức xét tuyển của nghề giáo viên thì phải tuân thủ và có sự kết hợp chặt chẽ để quá trình tuyển dụng diễn ra một cách công bằng và chính xác nhất.

1. Bước 1: Thực hiện việc lập kế hoạch quy trình tuyển giáo viên

Thực hiện việc lập kế hoạch tuyển dụng giáo viên

Thực hiện việc lập kế hoạch tuyển dụng giáo viên

Các đơn vị giáo dục có nhu cầu tuyển giáo viên thì sẽ phải lên kế hoạch tuyển dụng bởi nghề giáo viên cần sự chuẩn bị kỹ càng và chu đáo. Kế hoạch tuyển dụng sau khi đã được xây dựng thành công thì cần có sự phê duyệt của Hiệu trưởng. 

2. Bước 2: Thực hiện việc xây dựng hội đồng tuyển dụng

Thực hiện việc xây dựng hội đồng tuyển dụng

Thực hiện việc xây dựng hội đồng tuyển dụng

Sau khi đã nhận được sự phê duyệt của Hiệu trưởng thì kế hoạch tuyển dụng sẽ được phòng tổ chức kế hoạch thành lập Hội đồng tuyển dụng lựa chọn những ứng viên có đầy đủ tiêu chí theo yêu cầu đã được đề ra trước đó.

3. Bước 3: Đăng tải thông tin tuyển dụng trên các phương tiện truyền thông

Các đơn vị tuyển dụng cần đăng tải thông tin tuyển dụng lên tất cả các phương tiện truyền thông, mạng xã hội của đơn vị giáo dục đó, tại nơi làm việc cũng như các phương tiện khác để thông tin có thể được lan truyền một cách rộng rãi nhất và được nhiều người biết đến nhất. Việc làm đó sẽ giúp đơn vị giáo dục dễ dàng tìm được những ứng viên tiềm năng nhất.

4. Bước 4: Thực hiện việc phát hành mẫu hồ sơ đăng ký dự tuyển và tiếp nhận các hồ sơ gửi về 

Đó với hồ sơ tuyển dụng thì đơn vị giáo dục sẽ ban hành mẫu phiếu đăng ký dự thi theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo để các ứng viên có thể chuẩn bị tốt nhất đối với nghề giáo viên này. Đặc biệt, các ứng viên sau khi hoàn thành hồ sơ sẽ nộp hồ sơ tại đơn vị đăng ký tuyển dụng. Hồ sơ sau đó sẽ được đơn vị giáo dục sàng lọc và lựa chọn ra những ứng viên đáp ứng đủ yêu cầu tham gia vào vòng thi tuyển sắp tới. 

5. Bước 5: Thực hiện việc xét tuyển ứng viên

Thực hiện việc xét tuyển ứng viên

Thực hiện việc xét tuyển ứng viên

Đối với nghề giáo viên thì quy trình tuyển giáo viên sẽ bao gồm 3 vòng thi là kiểm tra kiến thức chung, kiểm tra kiến thức chuyên môn và phỏng vấn. Kết quả của các phần thi sẽ là điểm của 3 vòng thi cộng lại. Thời gian xét tuyển sẽ kéo dài trong vòng 30 - 40 ngày kể từ khi tin tuyển dụng được đơn vị giáo dục đăng tải. 

6. Bước 6: Công bố danh sách trúng tuyển và giao kết hợp đồng

Sau khi công bố danh sách trúng tuyển trên tất cả các đơn vị truyền thông thì các ứng viên thuộc danh sách trúng tuyển sẽ phải hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu và gửi về đơn vị giáo dục, phục vụ việc ký kết hợp đồng lao động và thí sinh sẽ được thông báo về thời gian đi làm ngay sau đó.

Xem thêm: Cô giáo Việt Nam đầu tiên vào top 10 giáo viên toàn cầu là ai?

IV. 7 bước cần trải qua để thành công trong quá trình ứng tuyển giáo viên

1. Tìm việc làm ở đâu?

Tìm việc làm ở đâu?

Tìm việc làm ở đâu?

Bạn có thể tìm kiếm thông tin việc làm tại các kênh như ngày hội tuyển dụng việc làm tại các trường sư phạm, các trung tâm tư vấn nghề nghiệp và dịch vụ việc làm, thông báo tuyển dụng của các cơ quan nhà nước về quy trình tuyển giáo viên,... Ngoài ra, bạn có thể tự mình tìm kiếm nghề giáo viên trên các phương tiện truyền thông như facebook, báo chí, tạp chí tuyển dụng,...

2. Cách tìm trường phù hợp với bạn 

Muốn tìm kiếm nghề giáo viên với quy trình tuyển giáo viên chất lượng, phù hợp có một môi trường làm việc bạn mong muốn thì làm như sau:
- Tìm kiếm thông tin tuyển dụng kể từ tháng 12
- Chú ý đến địa điểm trường, môi trường làm việc, quy mô, loại hình trường
- Thăm quan trực tiếp ngôi trường mà bạn định ứng tuyển vào

3. Chuẩn bị hồ sơ giảng dạy

Chuẩn bị hồ sơ giảng dạy

Chuẩn bị hồ sơ giảng dạy

Việc chuẩn bị hồ sơ là một việc làm cần thiết nếu bạn muốn tìm kiếm ngôi trường phù hợp với mình. Bạn nên gửi mẫu CV trước sau đó gặp gỡ ban giám hiệu. Tuy việc xây dựng hồ sơ giảng dạy khá khó khăn nhưng nó sẽ giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm đối với nghề giáo viên và quy trình tuyển giáo viên. 

4. Ứng tuyển các vị trí giảng dạy

Hầu hết các trường khi đăng thông báo tuyển dụng sẽ tuyển dụng rất nhiều vị trí khác nhau cho nghề giáo viên. Bạn hãy thử sức mình ứng tuyển vào các vị trí giảng dạy bởi đây chính là những vị trí sẽ giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm và những trải nghiệm thực tế đối với nghề giáo viên. 

5. Triết lý giảng dạy cá nhân

Đối với nghề giáo viên hiện nay và quy trình tuyển giáo viên của nhiều trường thì họ bắt viết đơn ứng tuyển nhưng có nhiều bạn lại không biết viết như thế nào. Đây là những điều chính bạn nên viết:
- Viết đơn phù hợp với đơn vị giáo dục
- Nên nộp trực tiếp tại trường
- Không mắc lỗi chính tả
- Chia sẻ những kỹ năng mềm, những kinh nghiệm thức tế của bản thân đối với nghề giáo viên này
- Thể hiện đam mê giảng dạy

6. CV của bạn

CV của bạn

CV của bạn

CV phải dễ đọc, đầy đủ những giấy tờ được yêu cầu, đảm bảo chắc chắn rằng không mắc một lỗi chính tả nào. Trong CV, bạn nên chia sẻ chi tiết về quá trình đào tạo và bằng cấp mà bạn đạt được, kinh nghiệm giảng dạy, các năng khiếu và khả năng tư duy sáng tạo trong giảng dạy, các kỹ năng hữu ích như công nghệ thông tin, ngoại ngữ,...

7. Phỏng vấn xin việc

Phỏng vấn chính là bước cuối cùng bạn cần vượt qua nếu muốn đồng hành cùng nghề giáo viên, cố gắng vượt qua quy trình tuyển giáo viên của các đơn vị giáo dục.
 

V. Kết luận

Với bài viết trên thì 123job.vn đã cung cấp đến bạn đọc những thông tin hữu ích về nghề giáo viên như quy trình tuyển giáo dục của các đơn vị giáo dục hiện nay, các hình thức tuyển dụng giáo viên phổ biến hiện nay,... Mong rằng bạn đọc hãy đón nhận bài viết một cách tích cực.