Theo bạn quyền sở hữu trí tuệ là gì? Những đối tượng nào thì sẽ được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ? Căn cứ phát sinh và cũng như xác lập quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật ở tại Việt Nam là như thế nào?
Sở hữu trí tuệ là gì thì nó một khái niệm quen thuộc với những cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam. Nhưng không mấy ai hiểu rõ được quyền sở hữu trí tuệ là gì? Cũng như luật sở hữu trí tuệ, và làm sao để đăng ký sở hữu trí tuệ, quyền tác giả. Vậy nên trong bài viết dưới đây 123job sẽ bật bí đến bạn đọc về quyền sở hữu trí tuệ là gì, luật sở hữu trí tuệ và cách đăng ký sở hữu trí tuệ, quyền tác giả.
I. Quyền sở hữu trí tuệ là gì?
Theo khoản 1 Điều 4 của Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi và bổ sung năm 2009, Quyền sở hữu trí tuệ là gì, thì đó là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, và nó bao gồm quyền tác giả và những quyền liên quan đến quyền tác giả như là quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
Quyền sở hữu trí tuệ là gì
Có thể thấy được rằng việc một tổ chức hay là cá nhân có công sức nghiên cứu, sáng tạo để có thể hoàn thành một công trình, một sản phẩm mới sẽ được công nhận bằng quyền sở hữu trí tuệ. Các tác phẩm sẽ được pháp luật bảo hộ dựa trên các phương diện như quyền sở hữu trí tuệ là gì, thì nó gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả như là quyền sở hữu công nghiệp và quyền sở hữu trí tuệ đối với giống cây trồng.
Xem thêm: Quyền tài sản là gì? Các quy định hiện hành về quyền thế chấp tài sản?
II. Đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ là gì?
Theo Điều 3 Luật sở hữu trí tuệ, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ là gì?
1. Đối tượng của quyền tác giả
– Quyền tác giả chính là quyền của tổ chức hoặc là cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc là sở hữu.
– Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây thì nó được gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức hay là cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, hoặc ghi hình, chương trình phát sóng, cũng như tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
Đối tượng quyền tác giả thì nó bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, hoặc khoa học; còn đối tượng của quyền liên quan đến quyền tác giả thì nó bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, hoặc là chương trình phát sóng và tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
2. Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp
– Quyền sở hữu công nghiệp chính là quyền của tổ chức hoặc cá nhân đối với các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hay là thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, cũng như tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, và bí mật kinh doanh do chính mình sáng tạo ra hoặc là sở hữu và đồng thời quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp thì nó bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, hoặc là thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, cũng như nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.
Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp
3. Đối tượng của quyền đối với giống cây trồng
Quyền đối với giống cây trồng chính là quyền của tổ chức hoặc là cá nhân đối với giống cây trồng mới do chính mình chọn tạo hoặc là phát hiện và cũng như phát triển ra hoặc là được hưởng quyền sở hữu.
Đối tượng quyền đối với giống cây trồng chính là vật liệu nhân giống và cũng như vật liệu thu hoạch.
Xem thêm: Tài sản công là gì? Nguyên tắc quản lý tài sản công doanh nghiệp, nhà nước
III. Căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ là gì?
Căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ là gì thì nó đối với quyền tác giả và quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, cũng như quyền đối với giống cây trồng được xác lập như sau:
1. Quyền tác giả và quyền liên quan
– Quyền tác giả phát sinh kể từ khi mà tác phẩm được sáng tạo và cũng như được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, sẽ không phân biệt nội dung, chất lượng, hay là hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, hoặc là đã công bố hay chưa công bố, việc đã đăng ký hay là chưa đăng ký.
– Quyền liên quan phát sinh kể từ khi mà cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, hoặc là chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh đã mang chương trình được mã hóa mà được định hình hoặc là thực hiện mà sẽ không gây phương hại đến quyền tác giả.
2. Quyền sở hữu công nghiệp
Quyền sở hữu công nghiệp trong quyền sở hữu trí tuệ là gì thì nó được xác lập như sau:
– Quyền sở hữu công nghiệp đối với các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, hoặc là thiết kế bố trí, cũng như nhãn hiệu được xác lập dựa trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước mà có thẩm quyền theo với đúng thủ tục đăng ký quy định tại Luật sở hữu trí tuệ hoặc là được công nhận đăng ký quốc tế theo như điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã là thành viên.
Quyền sở hữu công nghiệp trong quyền sở hữu trí tuệ là gì thì đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập dựa trên cơ sở sử dụng, và nó không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký.
Quyền sở hữu công nghiệp
Quyền sở hữu công nghiệp trong quyền sở hữu trí tuệ là gì đối với chỉ dẫn địa lý thì nó được xác lập dựa trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước mà có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật sở hữu trí tuệ hoặc là theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã là thành viên;
– Quyền sở hữu công nghiệp trong quyền sở hữu trí tuệ là gì đối với tên thương mại được xác lập dựa trên cơ sở để có thể sử dụng hợp pháp tên thương mại đó;
– Quyền sở hữu công nghiệp trong quyền sở hữu trí tuệ là gì đối với bí mật kinh doanh mà được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và cũng như thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó;
– Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh thì nó sẽ được xác lập trên cơ sở hoạt động cạnh tranh ở trong kinh doanh.
3. Quyền đối với giống cây trồng
Quyền đối với giống cây trồng trong quyền sở hữu trí tuệ là gì thì nó được xác lập dựa trên cơ sở đó là quyết định cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng của cơ quan nhà nước mà có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật sở hữu trí tuệ.
Xem thêm: Cơ sở pháp lý là gì? Kiến thức pháp luật bạn không thể bỏ qua
IV. Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ là gì?
Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ là gì thì họ chỉ được thực hiện quyền của mình ở trong phạm vi và thời hạn bảo hộ theo đúng quy định của Luật sở hữu trí tuệ.
Việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ là gì thì nó không được xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích của công cộng, cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân khác và đồng thời không được vi phạm quy định của pháp luật liên quan.
Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ là gì
Trong trường hợp nhằm để đảm bảo mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh và cũng như những lợi ích khác của Nhà nước, xã hội quy định trong Luật sở hữu trí tuệ. Nhà nước sẽ có quyền ngăn cấm hay là hạn chế chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền của mình hoặc là buộc chủ thể đó phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng 1 hoặc một số quyền của họ với những điều kiện phù hợp; đồng thời việc giới hạn sáng chế thuộc bí mật nhà nước sẽ được thực hiện theo quy định bảo vệ bí mật nhà nước.
Xem thêm: Ngành Luật và những việc làm cụ thể sau khi sinh viên ra trường
V. Cách đăng ký sở hữu trí tuệ cập nhật mới
Bước 1: Xác định được những sản phẩm đăng ký
Cần phải xác định và phân loại được những đối tượng đăng ký sở hữu trí tuệ. Từ đó thì sẽ tối đa được quyền của sản phẩm và cũng như đúng theo quy định luật sở hữu trí tuệ 2005
Bước 2: Xác định được cơ quan tiến hành các thủ tục hành chính để đăng ký sở hữu trí tuệ
Hiện nay, tương ứng với 3 đối tượng mà được bảo hộ của quyền sở hữu trí tuệ là gì thì cũng sẽ do 3 cơ quan tiến hành thủ tục là:
Quyền sở hữu trí tuệ là gì đối với sở hữu công nghiệp thì nó sẽ được thực hiện thủ tục hành chính ở tại Cục Sở hữu trí tuệ;
Quyền sở hữu trí tuệ là gì thì đối với giống cây trồng sẽ được tiến hành xác lập quyền tại Cục Trồng Trọt;
Quyền sở hữu trí tuệ là gì đối với quyền tác giả, quyền liên quan thì nó sẽ được thực hiện tại Cục Bản quyền Tác Giả;
Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ để đăng ký sở hữu trí tuệ
Hồ sơ để đăng ký sở hữu trí tuệ cho các đối tượng sở hữu công nghiệp thì nó bao gồm:
Giấy ủy quyền và cũng như là hợp đồng ủy quyền;
2 bản tờ khai đăng ký của 1 trong các đối tượng như sau: sáng chế, chỉ dẫn địa lý, hoặc là giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hay kiểu dáng công nghiệp.
2 bản mô tả sáng chế có kèm theo hình vẽ (nếu có), cũng như yêu cầu bảo hộ sáng chế
5 mẫu nhãn hiệu mà có đình kèm với kích thước là 8cm x 8 cm
2 bản mô tả kiểu dáng công nghiệp mà có kèm theo bản chụp của sản phẩm đăng ký
2 bản mô tả giải pháp hữu ích, cũng như yêu cầu bảo hộ
Tài liệu khác mà liên quan (nếu có)
Hồ sơ để đăng ký sở hữu trí tuệ áp dụng cho quyền tác giả và cũng như quyền liên quan tác giả:
Giấy cam đoan của tác giả mà sáng tác ra tác phẩm;
Tuyên bố của tác giả về chủ sở hữu của tác phẩm đó
Hợp đồng ủy quyền hoặc là giấy ủy quyền cho đơn vị thứ 3 mà thực hiện việc đăng ký quyền tác giả;
Đơn đăng ký bản quyền tác giả, cũng như quyền liên quan tác giả theo mẫu của Cục bản quyền tác giả;
Văn bản đồng ý của các tác giả ở trong trường hợp mà tác phẩm đăng ký có nhiều tác giả;
Chứng minh thư nhân dân của tác giả, cũng như chủ sở hữu tác phẩm
02 bản tác phẩm mà đăng ký quyền tác giả hoặc là 02 bản sao của bản định hình đăng ký quyền liên quan.
Quyết định giao việc cho tác giả hoặc là hợp đồng, cũng như văn bản chứng minh việc đi thuê bên khác sáng tạo ra tác phẩm;
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hoặc là quyết thành thành lập….
Cách đăng ký sở hữu trí tuệ cập nhật mới
Bước 4: Nộp hồ sơ để đăng ký sở hữu trí tuệ ở tại cơ quan đăng ký
Tiến hành nộp hồ sơ để đăng ký quyền sở hữu trí tuệ ở tại các cơ quan tiến hành thủ tục hành chính nêu trên thì nó sẽ phụ thuộc vào từng đối tượng đăng ký.
Địa chỉ nộp đơn đăng ký ở tại những địa chỉ sau:
Cục sở hữu trí tuệ ở tại Số 386 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội
Cơ quan cục bản quyền tác giả ở tại Số 33 Ngõ 294/2 phố Kim Mã, Quận Ba Đình, TP Hà Nội
Cục Trồng Trọt ở tại Nhà A6, 2, Ngọc Hà, Phường Ngọc Hà, Quận Ba Đình, Thành Phố Hà Nội, Ngọc Hồ, Ba Đình, TP Hà Nội
Bước 5: Theo dõi được hồ sơ đăng ký cho đến khi mà nhận được quyết định cuối cùng về việc đăng ký
Sau khi nộp xong hồ sơ về đăng ký sở hữu trí tuệ, thì hồ sơ sẽ được chuyển qua các bước thẩm định khác nhau. Thời gian kiểm định thì nó sẽ kéo dài và phụ thuộc vào từng đối nhóm đối tượng. Trong quá trình mà thẩm định hồ sơ đăng ký, cơ quan thủ tục sẽ có thông báo về việc tiến hành công việc, hoặc là thông báo thiếu sót,…để có thể kịp thời bổ sung. Do đó, người nộp đơn cũng cần phải lưu ý thông báo để tránh trường hợp là đơn đăng ký bị từ chối đăng ký.
Xem thêm: Chuyên viên pháp lý là gì? Cách để trở thành chuyên viên pháp lý
VI. Chi phí đăng ký quyền sở hữu trí tuệ gồm những gì?
Chi phí đăng ký quyền sở hữu trí tuệ là gì bao gồm các chi phí được gọi chung là phí nhà nước do cơ quan thủ tục quy định. Ngoài ra, nếu như bạn sử dụng dịch vụ đăng ký sở hữu trí tuệ của một công ty cung cấp dịch vụ thì bạn sẽ chi thêm khoản phí dịch vụ khác. Ví dụ: Chi phí tối thiểu để đăng ký cho 01 nhãn hiệu là 1.350.000 VND trong khi thì đó chi phí tối thiểu để có thể đăng ký 1 bản quyền (quyền tác giả) cho tác phẩm viết đó là 100.000 VND.
VII. Kết luận
Qua những thông tin trên đã giúp bạn đọc hiểu được quyền sở hữu trí tuệ là gì, đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ là gì, luật sở hữu trí tuệ, căn cứ phát sinh, đăng ký sở hữu trí tuệ là gì và quyền tác giả. Rất hy vọng những thông tin trên do 123job cung cấp về quyền sở hữu trí tuệ là gì, luật sở hữu trí tuệ và cách đăng ký sở hữu trí tuệ, quyền tác giả sẽ thật hữu ích với bạn đọc!