Thương lượng là gì? Có những bí quyết nào để thương lượng được thành công? Hãy cùng theo dõi bài viết mà chúng mình cung cấp dưới đây để có thêm những thông tin bổ ích về thương lượng nhé!
Thương lượng là gì? Có thể khái niệm này đã không còn xa lạ ở trong cuộc sống của chúng ta nữa, tuy nhiên để có thể hiểu được cơ bản và cụ thể về vấn đề này thì có thể bạn sẽ vẫn còn đang lăn tăn. Vậy để có thể hiểu rõ hơn đối với khái niệm thương lượng là gì này thì bạn hãy cùng chúng mình tìm hiểu trong nội dung của bài viết bên dưới nhé.
I. Giải nghĩa thương lượng là gì?
Thương lượng là gì? Thương lượng có thể hiểu là một vấn đề mà bạn đã thường xuyên nghe và nhắc đến ở trong cuộc sống hàng ngày và cả trong công việc. Có những người lại hiểu thương lượng chính là một cuộc đàm phán hay cuộc thỏa thuận, thế nhưng thực chất khái niệm thương lượng là gì có phải là như vậy hay không?
Thương lượng là gì? Thương lượng là một trong những hình thức để có thể giải quyết được các tranh chấp ở trong lĩnh vực kinh tế. Theo như quy định này thì các bên có tranh chấp với nhau đã lựa chọn một hình thức giải quyết tranh chấp bằng việc thương lượng thì các bên sẽ thương lượng bằng cách tự ngồi xuống với nhau và tự thỏa thuận về những vấn đề đó để có thể loại bỏ được những tranh chấp đó mà sẽ không cần phải nhờ vào một bên thứ 3 chính là tòa án hoặc trọng tài thương mại. Thương lượng là gì? Đối với các phương thức giải quyết tranh chấp bằng việc thương lượng trong kinh doanh này sẽ có thể dựa trên tinh thần tự nguyện đối với các bên. Tức chính là các bên sẽ có thể tham gia bằng cách tự nguyện, với tinh thần muốn hòa giải chứ không hề ép buộc nhau.
Thương lượng là gì?
Thương lượng là gì? Hình thức thương lượng được cho là một trong những phương pháp mà được rất nhiều những công ty hay doanh nghiệp dù có là doanh nghiệp vừa và nhỏ hay doanh nghiệp thương mại hoặc doanh nghiệp SME, doanh nghiệp lớn đi chăng nữa đều áp dụng thương lượng trong kinh doanh trong việc để giải quyết tranh chấp. Thương lượng là gì? Bởi vì đây chính là một phương pháp được coi là khá đơn giản, các thủ tục đều sẽ được giải quyết vấn đề kỹ năng đàm phán thương lượng một cách nhanh chóng và gọn nhẹ mà sẽ không cần sự xuất hiện nào của bên thứ ba. Thương lượng là gì? Bởi vì, ở trong nhiều trường hợp đối với các bên thương lượng trong kinh doanh với nhau thì họ sẽ không muốn lộ chính bí mật kinh doanh của doanh nghiệp mình cho người ngoài biết. Thương lượng là gì? Cho nên cách duy nhất để có thể vừa thỏa mãn được nhu cầu giải quyết tranh chấp vừa có thể thỏa mãn được nhu cầu đảm bảo bí mật thương lượng trong kinh doanh của doanh nghiệp thì thương lượng là gì luôn được ưu tiên để lựa chọn hàng đầu.
Xem thêm: Đào tạo kỹ năng đàm phán cho nội bộ doanh nghiệp (phần 2)
II. Đặc điểm của thương lượng
Đối với phương thức giải quyết tranh chấp ở trong kinh doanh thì việc thương lượng sẽ có những đặc điểm riêng biệt của nó như sau:
Khi bạn sử dụng hình thức giải quyết bằng kỹ năng thương lượng thì sẽ do những bên tranh chấp tự bàn bạc và thỏa thuận với nhau, họ sẽ giải quyết các xung đột bằng cách tự thương lượng với nhau mà sẽ không hề có sự xuất hiện của các bên thứ ba nữa. Thương lượng là gì? Khi bạn đã áp dụng hình thức này thì những bên tranh chấp sẽ lần lượt trình bày những quan điểm cá nhân của mình và các chính kiến của mình ở trong vấn đề tranh chấp đó để những bên liên quan sẽ cùng nhau tìm ra các biện pháp thích hợp để có thể tự thỏa thuận thương lượng trong kinh doanh và từ đó giải quyết một cách ổn thỏa nhất. Thương lượng là gì? Có thể nói đây còn là một trong những biện pháp để có thể giải quyết xung đột hay tranh chấp của những bên rất đơn giản, nhưng kết quả của cuộc thương lượng thương lượng trong kinh doanh sẽ phụ thuộc vào chính thiện chí của các bên. Thương lượng là gì? Nếu như ở trong trường hợp mà đôi bên trong chính quá trình giải quyết tranh chấp không thể hiện được sự tích cực và hợp tác, thiện chí của mình thì việc giải quyết sẽ có thể bị kéo dài ra, thậm chí chính là không thể nào có được những cách để giải quyết được tranh chấp đó.
Đặc điểm của thương lượng
Về kết quả của cuộc thương lượng thì nó còn là những cam kết được thể hiện ở trong biên bản thỏa thuận của những bên tranh chấp về những giải pháp để có thể loại bỏ được việc gây xung đột chung. Thương lượng là gì? Ở trong vấn đề về lĩnh vực kinh doanh hay các hoạt động thương mại khi các bên xảy ra việc tranh chấp với nhau thì sẽ có thể thực hiện việc thương lượng trong kinh doanh bằng cách đi gặp mặt trực tiếp. Thương lượng là gì? Từ đó giải quyết vấn đề hoặc bạn cũng có thể giải quyết bằng thương lượng gián tiếp bằng miệc cách đo chính là gửi đơn khiếu nại cho chính bên còn lại và bên nhận được sẽ có thể trả lời đơn của bạn. Thương lượng là gì? Trên thực tế có thể thấy việc gửi đơn khiếu nại thương lượng trong kinh doanh sẽ do chính bên bị vi phạm, tức là bên bị ảnh hưởng đến quyền lợi gửi đơn và kèm theo đó chính là những chứng cứ vi phạm của bên thứ 2.
Xem thêm: Đào tạo kỹ năng đàm phán cho nội bộ doanh nghiệp (phần 1)
III. Ưu điểm và nhược điểm của thương lượng
Có thể thấy hình thức thương lượng này đang nhận được nhiều sự quan tâm và một trong những lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay. Thương lượng là gì? Không đơn giản mà nó lại được nhận những sự quan tâm đặc biệt đến như vậy, chắc hẳn trong nó sẽ có được những ưu điểm nhất định đúng không nào?
Đối với ưu điểm của hình thức thương lượng:
Về hình thức thương lượng đã được diễn ra chỉ có sự đóng góp của những bên có tranh chấp, sẽ dựa trên tinh thần tự nguyện các bên, chính bởi vậy mà sẽ không có được sự can thiệp hay ràng buộc của pháp luật. Thương lượng là gì? Các bên sẽ không phải chịu các quy định gò bó về quy định hay thủ tục chặt chẽ, rườm rà giống như đối với những hình thức giải quyết khác. Thương lượng là gì? Đối với những thành phần tham gia cũng khá đơn giản, bên cạnh đó thì hình thức này có một ưu điểm nữa đó chính là sẽ giảm được mức chi phí tối thiểu cho chính các bên tham gia.
Ưu điểm của thương lượng
Nếu như những bên tham gia giải quyết được bằng việc thương lượng thì sẽ hoàn toàn không gặp những vấn đề gây ảnh hưởng đến uy tín của các bên, bởi nếu như giải quyết bằng hình thức thương lượng thì đôi bên sẽ không có được sự tham gia của bên khác, từ đó không làm lớn chuyện để động đến cánh báo chí, chính vì vậy mà uy tín của đôi bên sẽ luôn được đảm bảo đối với khách hàng. Thương lượng là gì? Đối với phương pháp thương lượng thì đôi bên sẽ không phải vướng đến những quy định và sự cưỡng chế của pháp luật. Thương lượng là gì? Cho nên mà đôi khi sẽ có thể khiến cho bạn cảm thấy dễ dàng khi thực hiện hơn.
Những nhược điểm của hình thức thương lượng này:
Đối với quy định pháp luật thì sẽ không bắt buộc các bên phải giải quyết bằng việc thương lượng như thế nào. Thương lượng là gì? Chính bởi vậy mà việc thương lượng cũng sẽ gặp phải những vấn đề hạn chế khi mà sẽ không có sự tham gia của pháp luật, của cưỡng chế bằng việc thi hành. Thương lượng là gì? Ngay sau khi thực hiện thỏa thuận, thương lượng hoàn thành sẽ có bên không thực hiện được đúng như thương thượng bởi nó sẽ không có một cưỡng chế thực hiện. Thương lượng là gì? Hay cũng sẽ có những trường hợp mà các bên sẽ không thật sự có thiện chí hợp tác, từ đó khiến cho việc thương lượng gặp phải những vấn đề về thời gian. Điều này phần nào đó sẽ có thể ảnh hưởng đến kinh tế của đôi bên.
Xem thêm: Nghệ thuật đàm phán giá với khách hàng - Startup không thể bỏ qua
IV. Bí quyết tạo nên một cuộc thương lượng thành công
Nguyên tắc thương lượng mà bạn cần phải nắm vững kỹ năng thương lượng. Nếu như bạn là một doanh nghiệp thì bạn phải luôn cần nắm vững được nguyên tắc trong thương lượng. Các nguyên tắc thương lượng là gì sẽ có thể được thể hiện như sau:
1. Luôn chủ động
Đầu tiên, bạn sẽ cần phải có sự chủ động cho mình. Việc chủ động của bạn sẽ luôn luôn giúp cho bạn có được thế thượng phong trong chính cuộc thương lượng có thể là sẽ không đi đến hồi kết này. Nguyên tắc kỹ năng thương lượng này được còn được dựa trên kinh nghiệm của những bậc tiền bối đã đi trước mà các bạn có thể dễ dàng có thể nhận thấy trong các cuộc đi sứ của các các vị thần các nước ngày xưa khi mà muốn thương thỏa về một vấn đề của một lãnh thổ nào đó. Người nắm được thế chủ động kỹ năng thương lượng ở trong những cuộc thương lượng có thể biết được mình đang muốn gì, đối thủ muốn gì để từ đó vạch ra được những chiến lược, kỹ năng thương lượng tiếp theo để có thể giành được phần chiến thắng. Tuy nhiên việc kỹ năng thương lượng chủ động ở đây sẽ không có nghĩa là bồng bột và được coi là "bứt dây động thủ”, các bạn sẽ cần phải có sự nghiên cứu một cách kỹ lưỡng trước khi thực hiện việc chủ động đưa ra về một đề xuất hoặc một ý kiến nào đó. Thương lượng chính là một cuộc chiến tâm lý, chính vì vậy việc quan trọng nhất bạn sẽ phải giữ được một cái đầu tỉnh táo và phải có cho mình sự chủ động trong thế kỹ năng thương lượng minh mẫn nhất. Đối với những cuộc kỹ năng thương lượng về kinh tế hay doanh nghiệp, các bạn sẽ cần phải chú ý sự chủ động ngay từ chính bước tìm kiếm đối tượng thương lượng của doanh nghiệp mình. Hãy nên biết đâu mới chính là người có khả năng để bạn có thể đàm phán.
2. Giữ im lặng
Khi chúng ta lo lắng, chúng ta sẽ có xu hướng nói nhiều, từ đó sẽ dân tới việc phạm sai lầm. Khi bạn đưa ra những đề nghị, nếu đối tác ngay lập tức phản đối bạn thì kỹ năng đàm phán thương lượng tốt nhất chính là bạn nên im lặng và đừng trả lời ngay. Để có thể lấp vào khoảng lặng đó, đối tác của bạn sẽ phải đưa ra những lý do. Bạn hãy bình tĩnh lắng nghe và từ đó đưa ra được những câu hỏi mở. Và bạn không thể đạt được thỏa thuận nếu mà không biết rõ được đối phương đang muốn gì và hãy để họ có cơ hội nói rõ điều đó
3. Biết mình muốn gì
Doanh nghiệp của bạn phải biết rõ mục tiêu của bản thân mình trước khi bước vào cuộc thương lượng. Có thể đặt ra các câu hỏi: Bạn muốn chi ra bao nhiêu? Bạn muốn đạt được cái giá bao nhiêu? Nếu bạn không biết rõ về vấn đề nào đó hãy chủ động tìm hiểu kỹ năng đàm phán thương lượng giá cả ở thị trường và tuyệt đối đừng trông chờ vào đối tác. Khi bước vào cuộc thương lượng, bạn sẽ có thể điều chỉnh dựa theo chất lượng và khối lượng hàng hóa bạn cần mua hoặc bán.
4. Nghĩ đến tình huống tốt nhất
Kỳ vọng nhiều sẽ có thể dẫn đến một kết quả tốt. Thẳng thắn đưa ra được những yêu cầu và tự tin bước vào cuộc thương lượng với một tinh thần chiến thắng. Bạn sẽ không nhận được các điều mình muốn nếu mà không đưa ra được những yêu cầu.
5. Tránh đưa ra khung giá
Thông thường người mua sẽ đưa ra ước tính ở trong một phạm vi giá nào đó. Khung giá cũng sẽ có thể tạo ra một “điểm neo”.Chính vì vậy, khi bạn chưa có đầy đủ kỹ năng đàm phán thương lượng, chính xác những thông tin thì không nên đưa ra đề nghị. Bạn tuyệt đối cũng không nên nói: "Khoảng từ bao nhiêu triệu đến bao nhiêu triệu" bởi vì người mua sẽ đưa ra mức giá càng gần đối với mức thấp nhất càng tốt. Trong khi đó, bạn lại đang trông đợi sẽ có thể thỏa thuận được giá cao hơn ở trong khung.
6. Chỉ nhượng bộ khi có lý do
Khi bên đối tác yêu cầu bạn giảm giá, bạn hãy trả lời: Đối với giá đó, tôi chỉ có thể làm A và Y, và đối với giá mà bạn đưa ra, tôi chỉ có thể làm C mà thôi. Hay trong trường hợp bạn chính là người mua, hãy áp dụng những kỹ năng đàm phán thương lượng. Nếu vấn đề về giá vẫn chưa được ngã ngũ, bạn sẽ có thể yêu cầu những giá trị cộng thêm, thậm chí chính là những điều mà bạn không thực sự cần đến và có hơi vô lý một chút. Bên bán sẽ có thể suy nghĩa lại và tiếp tục thực hiện đàm phán.
7. Không nóng giận
Nóng giận sẽ không giúp cho cuộc thương lượng có kết quả tốt mà trái lại nó còn khiến bạn mất đi sự tỉnh táo cần thiết của bản thân. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên đưa ra những câu khẳng định như “ Đây chính là đề nghị cuối cùng”, “ Tôi nghĩ hau bên nên dừng ở đây”. Hãy lựa chọn các từ ngữ nhẹ nhàng hơn và đối với tình huống mà bạn thực sự tức giận, kỹ năng đàm phán thương lượng là bạn nên ngừng cuộc nói chuyện và nên hẹn đối tác tiếp tục thương lượng vào một ngày khác.
V. Kết luận
Thương lượng không phải là việc mà bạn có thể giải quyết được một nhanh chóng. Bạn bắt buộc phải đầu tư cho cuộc thương lượng rất nhiều thời gian, công sức và kỹ năng đàm phán thương lượng. Chính vì vậy, bạn nên chuẩn bị cho bản thân thật tốt tâm thế để có thể có một cuộc thương lượng thành công nhé!