Bạn muốn tìm hiểu về những nghề lao động nặng nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm bao gồm những ngành nào? Hãy theo dõi bài viết mà chúng tôi cung cấp dưới đây để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!
Nghề hay công việc nặng nhọc và độc hại, nguy hiểm chính là mối quan tâm đặc biệt của những người lao động và cơ quan bảo hiểm xã hội. Để người lao động, người sử dụng lao động có thể hiểu rõ được những quy định đặc thù đối với nhóm nghề hay danh mục nghề nặng nhọc độc hại này. Hãy tìm hiểu những thông tin về lao động nặng qua bài viết dưới đây nhé!
I. Nghề, công việc nặng nhọc là gì?
Nghề hay công việc nặng nhọc và độc hại, nguy hiểm lao động nặng được quy định cụ thể tại điều 22 của Luật an toàn, vệ sinh lao động tại số 84/2015/QH13, Luật này đã được Quốc Hội của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam vào khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua vào ngày 25/06/2015.
Nghề, công việc nặng nhọc là gì?
Tiêu chuẩn để xác định nghề, công việc nặng nhọc, lao động nặng độc hại và nguy hiểm danh mục nghề nặng nhọc độc hại bao gồm:
Tiêu chuẩn về những ngành nghề kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp về danh mục nghề nặng nhọc độc hại bao gồm: tiêu chuẩn về những ngành nghề kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp đó phải khớp với những ngành nghề được quy định tại danh mục của nghề công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm.
Tiêu chuẩn về các chức danh và công việc danh mục nghề nặng nhọc độc hại: chức danh và công việc của người lao động đang làm nghề, các công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm lao động nặng phải trùng khớp với những công việc được liệt kê tại trong danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.
Xem thêm: Những điểm cần lưu ý trong hợp đồng lao động không thời hạn
II. Danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm năm 2021
1. Lĩnh vực khai thác khoáng sản
Danh mục nghề nặng nhọc độc hại trong ngành khai thác khoáng sản:
Vận hành và bơm tuyển quặng sắt trong hầm khai thác khoáng sản bao gồm: Làm việc dưới hầm sâu; khai thác khoáng sản lầy lội, chật hẹp và thiếu ánh sáng, lao động nặng bị ảnh hưởng của tiếng ồn.
Vận hành máy sàng quay to tuyển quặng sắt khai thác khoáng sản bao gồm: Làm việc khai thác khoáng sản trên sàn cao và chịu tác động của tiếng ồn cao.
Vận hành máy nghiền to tuyển quặng sắt khai thác khoáng sản bao gồm: Làm việc dưới hầm sâu và chật hẹp, lầy lội; thiếu ánh sáng; khai thác khoáng sản lao động nặng ảnh hưởng của ồn.
Vận hành băng tải tuyển quặng sắt hầm ngầm khai thác khoáng sản bao gồm: Công việc nặng nhọc, lao động nặng và ồn cao.
2. Lĩnh vực cơ khí, luyện kim
Danh mục nghề nặng nhọc độc hại trong ngành luyện kim:
Lái cầu trục nạp luyện thép Fero bao gồm: Làm việc trên cao và nóng, ồn, bụi hỗn hợp; lao động nặng có bụi Mn và CO
Nghiền, sàng và trộn vật liệu tường lò luyện thép bao gồm: Công việc nặng nhọc và thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn và bụi nồng độ cao.
Nghề, công việc nặng nhọc là gì?
Xây bàn khuôn đúc thép bao gồm: Nơi làm việc nóng, ồn và bụi nồng độ rất cao; hay công việc thủ công nặng nhọc.
Lái máy cán thép bao gồm: Thường xuyên tiếp xúc với nóng, tiếng ồn, CO và CO2
Vận hành máy nghiền sàng quặng bao gồm: Công việc nặng nhọc và ảnh hưởng của tiếng ồn cao; MnO2
Danh mục nghề nặng nhọc độc hại trong ngành cơ khí:
Nhiệt luyện kim loại có dùng hoá chất ngành cơ khí bao gồm: Công việc nặng nhọc và rất nóng, bị ảnh hưởng của bức xạ nhiệt CO, CO2, SO2; ngành cơ khí có tiếng ồn rất cao.
Hàn điện trong thùng dài ngành cơ khí bao gồm: Công việc nặng nhọc và ảnh hưởng khí CO2, Mn; hơi khí ngành cơ khí hàn và tia hồ quang.
Hàn vỏ phương tiện thuỷ ngành cơ khí bao gồm: Hàn tại ngoài trời; lao động nặng tư thế lao động gò bó, ảnh hưởng của CO2 và khí hàn, tia hồ quang.
Hàn thủ công vành bánh xe lửa ngành cơ khí bao gồm: Chịu tác động của khí hàn; lao động nặng ngành cơ khí hay tia hồ quang và hơi chì.
3. Lĩnh vực hóa chất
Danh mục nghề nặng nhọc độc hại trong lĩnh vực hóa chất:
Điều độ viên trực tiếp chỉ huy chạy tàu tại những trung tâm (bao gồm :Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh): Luôn giải quyết những công việc phức tạp, lao động nặng và căng thẳng thần kinh
Tuần đường và tuần cầu (đường sắt): Phải đi lại nhiều và tập trung quan sát để kiểm tra đường; lao động nặng lưu động ngoài trời
Cấp than đầu máy hơi nước (tàu hoả): Công việc nặng nhọc, lao động nặng; nóng, khói bụi và ồn.
4. Lĩnh vực vận tải
Danh mục nghề nặng nhọc độc hại trong lĩnh vực vận tải:
Điều độ viên trực tiếp chỉ huy chạy tàu tại những trung tâm (bao gồm :Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh): Luôn giải quyết những công việc phức tạp và căng thẳng thần kinh
Tuần đường và tuần cầu (đường sắt): Phải đi lại nhiều và tập trung quan sát để kiểm tra đường; lưu động ngoài trời
Cấp than đầu máy hơi nước (tại tàu hoả): Công việc nặng nhọc, lao động nặng; nóng, khói bụi và ồn.
5. Lĩnh vực xây dựng giao thông và kho tàng bến bãi
Sửa chữa, bảo dưỡng và duy tu cầu hay đường sắt: Làm việc ngoài trời lao động nặng với công việc thủ công nặng nhọc, bụi.
Vệ sinh sân ga và vệ sinh toa xe ở các ga (tại: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh): Làm ngoài trời; bị ảnh hưởng của ồn và bụi bẩn.
Lái xe cần trục từ khoảng 20 tấn trở lên: Công việc nặng nhọc và nóng.
Lái máy ủi có: Công việc nặng nhọc và ảnh hưởng của ồn; rung và bụi.
Trực trạm quản lý đường tại ven sông và ven biển, lòng hồ: Lưu động trên sông nước và công việc nặng nhọc.
Xem thêm: Hệ số lương - nhân tố quan trọng đảm bảo quyền lợi người lao động
6. Lĩnh vực điện
Danh mục nghề nặng nhọc độc hại trong lĩnh vực điện:
Vận hành máy hay vận hành điện trong nhà máy điện với: Công việc phức tạp và bị đi lại nhiều, bị ảnh hưởng của ồn, nồng độ bụi rất cao.
Trưởng kíp vận hành kiểm nhiệt nhà máy nhiệt điện với: Đi lại nhiều, bị ảnh hưởng của nóng và ồn, khói bụi vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
Vận hành bơm tuần hoàn nhà máy nhiệt điện với: Làm việc dưới hầm ẩm ướt và chịu tác động liên tục của tiếng ồn cao.
7. Lĩnh vực thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông
Vận hành và bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị viba ở các trạm trên núi bưu chính viễn thông với: Thường xuyên chịu tác động của điện từ trường và giải quyết nhiều công việc bưu chính viễn thông phức tạp.
Giao thông viên ở trung du, miền núi và đồng bằng bưu chính viễn thông (đường thư dài từ khoảng 45km trở lên): Đi bộ và đạp xe; chịu tác động của mưa hay nắng, gió và công việc bưu chính viễn thông nặng nhọc.
Nghề, công việc nặng nhọc là gì?
Vận hành; bảo dưỡng và sửa chữa máy thu bưu chính viễn thông, phát công suất từ khoảng 1KW trở lên: Thường xuyên chịu tác động bởi điện từ trường vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần của ngành bưu chính viễn thông
Vận hành; bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị thông tin vệ tinh bưu chính viễn thông (đài intelsat): Thường xuyên phải làm việc trong môi trường bưu chính viễn thông có điện từ trường vượt mức tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
III. Mức lương của công việc nặng nhọc
Tại khoản 3 của Điều 7 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP, với mức lương thấp nhất của người lao động làm bởi công việc nặng nhọc và độc hại hoặc làm việc trong những điều kiện môi trường nguy hiểm được quy định như sau:
Cao hơn ít nhất 5% so với mức lương của công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc trong điều kiện lao động bình thường.
Ngoài ra, đối với những người làm công việc hoặc các chức danh đòi hỏi qua đào tạo hay học nghề (kể cả lao động do các doanh nghiệp tự dạy nghề) thì mức lương thấp nhất của công nhân cũng phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.
Xem thêm: Những thay đổi mới nhất về tiền lương cơ bản cho người lao động từ năm 2021
IV. Quyền lợi khi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
1. Thời gian làm việc
Người lao động sẽ được người sử dụng lao động đảm bảo những giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với những yếu tố nguy hiểm và yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; pháp luật có liên quan (Khoản 3 Điều 105 Bộ luật Lao động 2019)
2. Nghỉ hàng năm
Người lao động phải làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động nặng thì sẽ được nghỉ hằng năm và hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
Thứ nhất: 14 ngày làm việc đối với những người làm nghề lao động nặng và công việc nặng nhọc; độc hại và nguy hiểm;
Thứ hai: 16 ngày làm việc đối với những người làm nghề lao động nặng hay công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.
Người lao động làm việc khi chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày được nghỉ hằng năm sẽ theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.
(Theo: Khoản 1, Khoản 2 Điều 113 Bộ luật Lao động 2019)
3. Một số chế độ, quyền lợi khác
Đối với lao động nữ làm công việc nặng nhọc, lao động nặng và độc hại, nguy hiểm
Những lao động nữ làm nghề và công việc nặng nhọc, lao động nặng, độc hại và nguy hiểm hoặc đặc biệt chính là công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm hoặc làm nghề, công việc lao động nặng cũng có ảnh hưởng xấu tới những chức năng sinh sản và nuôi con khi đang mang thai và có các thông báo cho những người sử dụng lao động biết thì sẽ được người sử dụng lao động chuyển sang làm những công việc nhẹ hơn và an toàn hơn hoặc giảm bớt khoảng 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền lợi, lợi ích nghề giáo viên cho đến hết khoảng thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
(Theo: Khoản 2 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019)
4. Chế độ hưu trí
Tuổi nghỉ hưu:Người lao động làm nghề lao động nặng hay công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc; độc hại và nguy hiểm có thể được nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng sẽ không quá 05 tuổi so với độ tuổi nghỉ hưu của người lao động ở trong điều kiện lao động nghề giáo viên bình thường tại thời điểm nghỉ hưu.
5. Chế độ ốm đau
Thời gian tối đa để hưởng chế độ ốm đau trong vòng một năm đối với người lao động được quy định tại các điểm a, b, c, d và h tại khoản 1 Điều 2 của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 làm nghề lao động nặng hoặc các công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc; độc hại và nguy hiểm, nghề giáo viên thuộc trong danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành chính là 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm hay 50 ngày nếu đã đóng từ đủ từ 15 năm đến dưới 30 năm và 70 ngày nếu đã đóng từ đủ từ 30 năm trở lên.
(Điểm b Khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014)
6. Chế độ bệnh nghề nghiệp
Người lao động khi làm các công việc nặng nhọc,lao động nặng, độc hại và nguy hiểm được hưởng những chế độ bệnh nghề nghiệp khi đã có đủ các điều kiện sau đây:
Thứ nhất: Bị bệnh thuộc vào danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành khi đang làm việc trong môi trường hoặc những nghề nghề giáo viên có yếu tố độc hại;
Thứ hai: Suy giảm khả năng lao động từ khoảng 5% trở lên do bị bệnh bệnh nghề nghiệp.
(Theo: Điều 44 Luật Bảo hiểm xã hội 2014)
7. Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật
Người lao động khi làm việc trong những điều kiện có yếu tố nguy hiểm và yếu tố lao động nặng có hại được những người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật (Theo khoản 1 tại Điều 24 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015). Trong đó, mức bồi dưỡng được quy định tại Khoản 2 tại Điều 2 Thông tư ban hành ngày 25/2013/TT-BLĐTBXH như sau: Mức 1: 10.000 đồng, Mức 2: 15.000 đồng, Mức 3: 20.000 đồng và Mức 4: 25.000 đồng.
8. Chế độ chăm sóc sức khỏe người lao động
Người lao động làm những công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm được những người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ phải ít nhất 06 tháng một lần. Đối với những người làm việc lao động nặng trong môi trường lao động có tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp sẽ phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; (Theo: Điều 21 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015)
9. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
Người lao động làm những công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm được người sử dụng lao động và cung cấp đầy đủ trang thiết bị và phương tiện bảo vệ cá nhân đúng chủng loại hay đối tượng, lao động nặng sổ lượng và bảo đảm chất lượng theo những tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
10. Chế độ phụ cấp lương
Người lao động làm những công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm trong Công ty TNHH MTV được Nhà nước làm chủ sở hữu sẽ được hưởng chế độ phụ cấp thấp nhất bằng khoảng 5% và cao nhất bằng 10% đối với những nghề, công việc có những điều kiện nặng nhọc, lao động nặng, độc hại và nguy hiểm lao động nặng hoặc thấp nhất phải bằng nhất 7% và cao nhất 15% đối với những nghề, công việc có những điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc và độc hại, nguy hiểm so với các mức lương của nghề hoặc công việc mà có độ phức tạp tương đương trong khi điều kiện lao động bình thường.
Xem thêm: Lương tháng 13 là gì? Những quy định đầy đủ nhất cho người lao động
V. Giáo viên có phải là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Nghề giáo viên có phải là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không?
Bộ Lao động – Thương binh và xã hội vừa ban hành những danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm và nghề, nghề giáo viên công việc đặc biệt nặng nhọc và độc hại, lao động nặng nguy hiểm kèm theo tại Thông tư số: 11/2020/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 12/11/2020 để thay thế cho những danh mục hiện tại từ ngày 01/3/2021.
Danh mục được quy định hàng nghìn nghề và công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc và độc hại, nguy hiểm thuộc nhiều lĩnh vực nghề giáo viên ở khác nhau có thể kể đến: như khai thác khoáng sản, lao động nặng cơ khí, luyện kim và hóa chất; giáo dục đào tạo hay xây dựng giao thông và kho tàng bến bãi; điện…
Tuy nhiên, nghề giáo viên không phải là nghề hay công việc nặng nhọc, lao động nặng, độc hại và nguy hiểm hoặc nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.
VI. Kết luận
Với bài viết về Danh mục nghề, công việc nặng nhọc độc hại và nguy hiểm mới nhất. Chúng tôi hy vọng, nhiều doanh nghiệp và tổ chức có thể biết và cung cấp, phổ biến cho nhiều lao động của mình được biết.