Định vị thương hiệu được hiểu như thế nào? Các bước để xây dựng một chiến lược định vị thương hiệu là gì? Đâu là những phương pháp định vị thương hiệu phổ biến nhất hiện nay? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Trong lĩnh vực kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp luôn muốn xây dựng cho mình một thương hiệu nhất định, không giống với bất kì doanh nghiệp nào cả. Để có thể xây dựng được thương hiệu, định vị thương hiệu thì các doanh nghiệp cần có những bản kế hoạch chi tiết, chiến lược kinh doanh nhất định. Vậy định vị thương hiệu được hiểu như thế nào? Các bước để xây dựng một chiến lược thương hiệu là gì? Đâu là những phương pháp định vị thương hiệu, xây dựng thương hiệu phổ biến nhất hiện nay? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

I. Định vị thương hiệu là gì?

Định vị thương hiệu là gì?

Định vị thương hiệu là gì?

Thương hiệu luôn là yếu tố hàng đầu để khẳng định vị thế của một doanh nghiệp. Một thương hiệu nổi tiếng tạo được lòng tin đối với khách hàng thì sẽ có chỗ đứng vững chắc trong thị trường kinh doanh và sẽ có nhiều cơ hội để vươn ra thị trường quốc tế. Do đó, việc định vị thương hiệu đối với các doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu, xây dựng thương hiệu với chiến lược thương hiệu của riêng mình thì cần có chiến lược thương hiệu nhất định. Đặc biệt là trong một thị trường kinh doanh ngày càng phức tạp và khó khăn như hiện nay khi mà có vô số thương hiệu mới ra đời. Việc nhận diện nhãn hàng, định vị thương hiệu, xây dựng thương hiệu cũng như nhận biết được sự khác biệt giữa các sản phẩm của các doanh nghiệp khác nhau. Đội ngũ nhân viên marketing của doanh nghiệp sẽ cần xây dựng một chiến lược thương hiệu chi tiết nhất phục vụ cho việc tạo dấu ấn riêng cho doanh nghiệp, tạo cá tính riêng cho các loại sản phẩm. Đó chính là cách hiểu đơn giản nhất về chiến lược định vị thương hiệu. 

Định vị thương hiệu chính là nỗ lực đem lại cho sản phẩm một hình ảnh riêng, không lẫn với các sản phẩm khác, tạo dấu ấn riêng của doanh nghiệp và phải đến lại ấn tượng đối với khách hàng. Hay hiểu đơn giản hơn chính là khi khách hàng nhìn thấy nhãn hiệu ấy thì sẽ lập tức nhớ đến thương hiệu của doanh nghiệp. Để làm được điều đó thì doanh nghiệp cần xác định được chiến lược thương hiệu, xây dựng thương hiệu cho riêng mình để có thể xây dựng thương hiệu cũng như định vị thương hiệu riêng. 

Việc định vị thương hiệu cần đặt ra mục tiêu đó chính là xây dựng thương hiệu, tạo dựng cho thương hiệu một hình ảnh riêng so với các thương hiệu khác. Dù làm theo hình thức nào, có chiến lược thương hiệu như thế nào thì điều mà các doanh nghiệp hướng đến khi lập chiến lược thương hiệu, xây dựng thương hiệu, định vị thương hiệu là tạo đến ấn tượng riêng đối với khách hàng. Định vị thương hiệu sẽ được hình thành ngay trong quá trình thiết kế nhãn hiệu và xây dựng thương hiệu. 

Xem thêm: Chiến lược xây dựng thương hiệu cá nhân trong kỷ nguyên 4.0 là gì? 

II. Một số thông tin liên quan đến định vị thương hiệu

1. Vai trò của định vị thương hiệu như thế nào trong chiến lược thương hiệu?

Vai trò của định vị thương hiệu

Vai trò của định vị thương hiệu

Các doanh nghiệp mà luôn có chỗ đứng vững vàng trong thị trường kinh doanh, có lượng khách hàng ổn định thường là những doanh nghiệp có chiến lược thương hiệu thành công trong việc định vị thương hiệu.

Đối với bước đầu trong việc xây dựng thương hiệu thì doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường, xác định được đối thủ, xu hướng trên thị trường một cách chính xác nhất. Từ đó doanh nghiệp sẽ hoạch định kế hoạch kinh doanh, đưa ra chiến lược thương hiệu để xây dựng thương hiệu, góp phần định vị thương hiệu riêng cho doanh nghiệp. Thương hiệu sẽ là điều theo suốt đối với doanh nghiệp nên cần định vị thương hiệu thế nào cho chính xác, đúng đắn, tạo được ấn tượng riêng đối với các tầng lớp khách hàng. 

Xây dựng chiến lược thương hiệu tốt, có kế hoạch xây dựng thương hiệu nhất định thì việc định vị thương hiệu chắc chắn sẽ thành công. Xây dựng thương hiệu thì doanh nghiệp sẽ có được lượng khách hàng ổn định.

2. Định vị thương hiệu bao gồm những phương pháp nào?

Định vị thương hiệu bao gồm những phương pháp nào?

Định vị thương hiệu bao gồm những phương pháp nào?

Định vị thương hiệu rất đa dạng về phương pháp và mỗi một phương pháp sẽ có cách tiếp cận khác nhau. Dưới đây chính là những phương pháp định vị thương hiệu phổ biến nhất hiện nay trên thị trường:
- Định vị dựa vào vấn đề, giải pháp
- Định vị dựa vào tính năng
- Định vị theo chất lượng
- Định vị dựa vào đối thủ
- Định vị dựa vào giá trị
- Định vị dựa vào công dụng
- Định vị dựa vào mối quan hệ
- Định vị dựa vào mong ước
- Định vị dựa vào cảm xúc

Khi lập chiến lược thương hiệu phục vụ việc xây dựng thương hiệu thì bạn không nhất thiết phải sử dụng một phương pháp định vị thương hiệu xuyên suốt quá trình mà có thể linh hoạt các phương pháp với nhau. 

Xem thêm: Công thức xây dựng thương hiệu thành công dành cho các Marketer

III. Quy trình 6 bước xây dựng chiến lược định vị thương hiệu

1. Bước 1: Xác định cách thương hiệu tự định vị

Xác định cách thương hiệu tự định vị

Xác định cách thương hiệu tự định vị

Việc thương hiệu tự định vị thương hiệu của chính mình chính là bước quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng thương hiệu nhờ vào chiến lược thương hiệu. Doanh nghiệp cần hiểu rõ vị thế của mình hiện tại để có thể phân tích chính xác các đối thủ.

Hãy bắt đầu bằng cách xác định đối tượng khách hàng sau đó doanh nghiệp sẽ biết được nhiệm vụ, sứ mệnh của mình là gì, biết được cần làm gì để xây dựng thương hiệu riêng. 

2. Bước 2: Xác định các đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Khi đã tự định vị thương hiệu của chính mình thì doanh nghiệp cần tiến tới phân tích các đối thủ cạnh tranh nhờ vào việc nghiên cứu thị trường. Những thông số trong quá trình nghiên cứu sẽ giúp cho việc xác định chiến lược thương hiệu, xây dựng thương hiệu được dễ dàng hơn. Dưới đây là một số phương pháp nghiên cứu đối thủ cạnh tranh:
- Nghiên cứu thị trường: Xem xét phương pháp kinh doanh, quá trình sales của đối thủ cũng như nắm bắt được thứ hạng của đối thủ trên thị trường và lập một danh sách chi tiết các đối thủ cạnh tranh đáng quan tâm nhất
- Sử dụng Feedback của khách hàng
- Sử dụng mạng xã hội

3. Bước 3: Thấu hiểu các định vị của đối thủ

Doanh nghiệp cần phân tích kỹ càng cách cũng như phương pháp mà đối thủ sử dụng để định vị thương hiệu bao gồm:
- Sản phẩm và dịch vụ mà đối thủ đang cung cấp ra thị trường
- Điểm yếu, điểm mạnh của đối thủ
- Chiến lược marketing mà đối thủ đang làm
- Định vị hiện tại của họ trên thị trường

4. Bước 4: Xây dựng các điểm nổi bật của thương hiệu

Xây dựng các điểm nổi bật của thương hiệu

Xây dựng các điểm nổi bật của thương hiệu

Xây dựng thương hiệu là việc cần xác định các điểm khác biệt và nổi bật của thương hiệu đối thủ. Bạn hãy lấy những điểm yếu của đối thủ biến thành những điểm mạnh của thương hiệu mình, là lúc tạo nên sự khác biệt cho thương hiệu của bạn.

5. Bước 5: Xây dựng tuyên ngôn về định vị

Để có thể xây dựng tuyên ngôn định vị thương hiệu thì doanh nghiệp có thể dùng câu từ để truyền tải thông điệp đó, truyền tải các giá trị khác biệt của thương hiệu tới khách hàng thuộc chiến lược thương hiệu, góp phần xây dựng thương hiệu và định vị thương hiệu.

6. Bước 6: Kiểm tra hiệu quả

Bước cuối cùng để việc xây dựng thương hiệu được thành công là bạn cần kiểm tra xem chiến lược thương hiệu đó có đạt được hiệu quả như mong đợi hay không. Trong giai đoạn đầu có thể chưa có nhiều hiệu quả nhưng hãy xem xét trong những giai đoạn tiếp theo.

Xem thêm: Những thành phần cơ bản tạo nên bộ nhận diện thương hiệu cho doanh nghiệp

IV.  4 yếu tố chính trong tuyên ngôn định vị thương hiệu

4 yếu tố chính trong tuyên ngôn định vị thương hiệu

4 yếu tố chính trong tuyên ngôn định vị thương hiệu

- Khách hàng mục tiêu: nghiên cứu các nhóm đối tượng trên thị trường qua hành vi mua sắm, xu hướng để xác định nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu chính xác nhất
- Xác định thị trường: sản phẩm của doanh nghiệp có mối quan hệ như nào giữa mức độ cạnh tranh thương hiệu và khách hàng?
- Cam kết thương hiệu: Lợi ích vượt trội nhất mà doanh nghiệp đem tới cho khách hàng là gì?
- Lý do để tin tưởng: Bằng chứng tạo độ tin cậy đối với khách hàng là gì? 

Xem thêm: Brand là gì? Cách các thương hiệu lớn xây dựng hình ảnh trong mắt người dùng

V. 9 phương pháp định vị thương hiệu (Brand positioning) nổi bật

1. Định vị dựa vào chất lượng

Định vị dựa vào chất lượng

Định vị dựa vào chất lượng

Khách hàng khi mua một sản phẩm nào đó thường quan tâm đến yếu tố chất lượng đầu tiên và mỗi một khách hàng sẽ có cách đánh giá chất lượng khác nhau. Thương hiệu mà nhận được sự ưu ái của khách hàng thì bạn đã thành công trong việc xây dựng chiến lược thương hiệu, xây dựng thương hiệu và định vị thương hiệu. Chất lượng vẫn luôn là nền tảng quan trọng nhất tạo nên một sản phẩm hoàn hảo.

2. Định vị dựa vào giá trị

Định vị dựa vào giá trị

Định vị dựa vào giá trị

Giá trị ở đây chính là những gì mà khách hàng nhận được so với số tiền mà họ đã bỏ ra cho sản phẩm. Ngày nay, khách hàng đang ngày càng quan tâm nhiều đến giá trị nên định vị thương hiệu theo phương pháp này sẽ đem lại hiệu quả rất lớn. Vì thế mà đã có hàng loạt thương hiệu giá rẻ ra đời như Vietjet Air.

3. Định vị dựa vào tính năng

Định vị dựa vào tính năng

Định vị dựa vào tính năng

Tính năng của sản phẩm là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công của chiến lược thương hiệu, góp vai trò lớn trong việc xây dựng thương hiệu và định vị thương hiệu. Một sản phẩm có nhiều tính năng, là những tính năng vượt trội mà các thương hiệu khác không có nên đây chính là một phương pháp phổ biến trong việc định vị thương hiệu. Tuy nhiên, phương pháp này không thể kéo dài mãi được khi mà đối thủ sẽ cho ra những sản phẩm có tính năng cao hơn. Do đó mà phương pháp này chỉ áp dụng được đối với một số sản phẩm nhất định.

4. Định vị dựa vào mối quan hệ

Định vị dựa vào mối quan hệ

Định vị dựa vào mối quan hệ

Việc xây dựng mối quan hệ thân thiết đối với khách hàng cũng là một cách định vị thương hiệu được nhiều nhãn hàng lựa chọn. Thương hiệu luôn quan tâm đến khách hàng, luôn tương tác mạnh đối với khách hàng sẽ tạo được lòng tin đối với khách hàng, xây dựng thương hiệu riêng. 

5. Định vị dựa vào mong muốn

Khơi gợi lên những ước mong của khách hàng sẽ tạo ra được những động lực, tạo dấu ấn trong tâm trí họ. Định vị dựa vào mong muốn là tạo cho khách hàng niềm tin, cảm giác họ trở thành người họ muốn, đến nơi họ thích.

6. Định vị dựa vào vấn đề/giải pháp

Định vị dựa vào vấn đề/giải pháp

Định vị dựa vào vấn đề/giải pháp

Việc định vị thương hiệu dựa vào các vấn đề luôn tạo được ấn tượng sâu sắc đối với các khách hàng. Tuy nhiên, chiến lược thương hiệu này chỉ phù hợp với các ngành hàng tiêu dùng nhanh và những loại sản phẩm đã biết rõ lợi ích của nó. 

7. Định vị dựa trên đối thủ

Định vị dựa trên đối thủ

Định vị dựa trên đối thủ

Là chiến lược thương hiệu so sánh hai thương hiệu với nhau và có sự cạnh tranh trực tiếp ở đây

8. Định vị dựa trên cảm xúc

Cảm xúc ở đây chính là những mong muốn, như cầu, tình cảm của khách hàng nên chiến lược thương hiệu này mang lại hiệu quả cao đối với việc xây dựng thương hiệu và định vị thương hiệu

9. Định vị dựa trên công dụng

Dựa vào công dụng của sản phẩm để tạo dựng chiến lược thương hiệu phù hợp, kết hợp để xây dựng thương hiệu, định vị thương hiệu, tạo được lòng tin đối với khách hàng. 

Xem thêm: Bật mí cách xây dựng bộ nhận diện thương hiệu truyền thông cho doanh nghiệp

VI. Kết luận

Như vậy, qua bài viết trên thì 123job.vn đã cung cấp đến bạn đọc những thông tin hữu ích nhất về việc định vị thương hiệu, xây dựng chiến lược thương hiệu phù hợp, hiệu quả. Mong bạn đọc hãy đón đọc bài viết một cách cởi mở nhất.