Trong nhiều thuật toán của Google, những người làm SEO cần biết đến khái niệm Google Panda Back là gì để không dính những lỗi phạt gây ảnh hưởng đến xếp hạng website. Tìm hiểu ngay thuật toán của Google!

Nền kinh tế thị trường mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho doanh nghiệp, dường như ai cũng có thể trở thành một phần của thế giới luôn vận động này. Cùng với đó, các thương hiệu liên tục mở rộng và xuất hiện trên mọi nền tảng để hỗ trợ cho khách hàng của mình, trong số đó, mỗi thương hiệu đều sở hữu ít nhất một website riêng để quảng bá. Có quá nhiều website và sự lựa chọn, vậy làm sao để website của bạn nằm trong kết quả tìm kiếm, hãy để Google Panda Back là gì cho bạn câu trả lời!

I. Google Panda Back là gì?

Nếu ai đã từng làm việc trong mảng SEO thì khái niệm Google Panda Back là gì cùng không quá xa lạ. Google Panda Back là một loại thuật toán về SEO được kiểm soát bởi Google, được ra mắt vào năm 2011. Thuật toán Google Panda Back có thể thay đổi cách xếp hạng của trang kết quả tìm kiếm hay còn được nhắc đến SERP hiệu quả và công bằng, những kết quả trả về khá chính xác và phù hợp. 

1

Google Panda Back là gì?

Mục đích chính của thuật toán Google Panda Back là gì:

  • Đánh giá chất lượng nội dung website, qua đó loại bỏ phần nội dung sai phạm, những nội dung rác hay được “ăn cắp ý tưởng” từ những trang khác. 
  • Giảm mức độ hiện diện của những website kém chất lượng trong kết quả tìm kiếm Organic Search của Google. 
  • Đánh giá cáo những website có chất lượng cao

Vậy nên nếu website của bạn bị rớt hạng khi thuật đoán Panda đang cập nhật thì có thể là nội dung website của bạn chưa đủ sức thuyết phục với Google. 

Xem thêm: SEOquake là gì? Hướng dẫn cài đặt và sử dụng SEOquake chi tiết nhất

II. 9 nguyên nhân khiến website bị dính án phạt Panda 

1. Thin content - nội dung mỏng và ít

Thuật ngữ Thin content trong thuật toán SEO được hiểu theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng tức là content ngắn với chất lượng thấp. Thông thường, chất lượng content thấp thường liên quan đến một số lỗi như nội dung sao chép từ những website khác, nội dung không cung cấp được giá trị hữu ích cho người đọc và headline hay topic không liên quan đến lĩnh vực chính của website. 

2

Nguyên nhân khiến website bị dính án phạt Panda

2. Duplicate content - nội dung trùng lặp

Một trong nhiều khái niệm cũng được biết đến khá phổ biến trong thuật toán SEO mà bị dính phạt của thuật toán Google Panda là trùng lặp nội dung. Thông thường, những nội dung copy thì sẽ xuất hiện ở nhiều website khác nhau trên mạng Internet. Khi bạn không hiểu về chủ đề bạn viết, bạn bắt đầu đi tham khảo và sao chép lại ý tưởng cũng như lời văn của những website hiện có. Duplicate content theo Google Panda Back là gì thường xảy ra ngay trên website của bạn khi bạn có nhiều trang cung cấp cùng một nội dung hay không có sự biến đổi trong nội dung giữa các trang. 

Theo khái niệm thuật toán Google Panda Back là gì thì Google tính đến trùng lặp về nội dung theo nội dung của từng trang, thả meta description, thẻ heading, code HTML, khung giao diện và khung design mặc định của website. Khi Google crawl dữ liệu thì con bot sẽ cào code html theo thứ tự từ trên xuống dưới và từ trái sang phải. 

Khung design mặc định của website giống nhau trên mỗi trang cũng sẽ được tính là trùng lặp. HTML phải unique trên 51% thì website của bạn mới được an toàn. Nếu như 1 bài của bạn có khoảng 300 - 400 chữ mà khung design cố định của website lớn thì website của bạn chắc chắn sẽ bị trùng lặp. Vì vậy mà hầu hết website Việt Nam bị duplicate content, đặc biệt là những trang thương mại điện tử bán hàng. 

Xem thêm: CRO là gì? Tối ưu tỷ lệ chuyển đổi có lợi ích gì đối với SEO?

3. Nội dung có chất lượng thấp

Những website bị thuật toán Google Panda Back là gì đánh giá chất lượng nội dung thấp thường có content ít giá trị cho người đọc vì thiếu thông tin hay thông tin chưa chuyên sâu. Nội dung content thường qua loa, truyền tải quá vắn tắt, thiếu ý và không phân tích chuyên sâu, ít có sự đầu tư nghiên cứu, chủ đề hạn hẹp. 

4. Website thiếu độ tin cậy Authority

Nội dung theo khái niệm của thuật toán SEO nếu được tạo ra bởi các nguồn không được xác minh về Entity, thiếu thẩm quyền hay thiếu độ tin cậy cho người dùng, điều đó sẽ khiến cho website của bạn bị Google Panda Back loại bỏ ngay lập tức. 

5. Content farming

Content farming cũng là một thuật ngữ SEO được dùng để chỉ những website spam nội dung, thu thập hay sao chép content của những website khác, sau đó thêm rất nhiều từ khóa và tối ưu SEO tốt hơn so với website gốc. Theo nhận định của Google Panda Back là gì, những website sử dụng content farming đều hướng đến mục đích tăng thứ hạng từ khóa trên thanh công cụ tìm kiếm thay vì tập trung cung cấp giá trị cho người đọc. 

3

Content farming theo Google Panda Back là gì

6. Website chứa quá nhiều nội dung quảng cáo

Website đặt quá nhiều nội dung banner quảng cáo với ít nội dung có giá trị cho người đọc và hầu hết website được tạo ra để kiếm tiền affiliate marketing từ việc đặt quảng cáo với ít nội dung. Những website không có nội dung chất lượng và không có giá trị cho người đọc thì đều sẽ rơi vào tầm ngắm của thuật toán Google Panda Back là gì

7. Lỗi Schema

Trong thuật toán SEO của Google đã đưa ra những quy luật rõ ràng về vấn đề Schema như: “Nội dung bạn khai trên schema phải đúng y chang với nội dung trên website của bạn.”

Ví dụ như bạn làm schema review và khia rằng wrbsite đang có 100 lượt review trên website và được đánh giá 5 sao,... thì dĩ nhiên, những thông số này đều sẽ phải hiển thị chính xác trên trang web mà bạn đang xử lý. Nếu như phát hiện các thông tin này có sự sai lệch hay nói cách khác là schema đang làm sai với quy luật của Google, đến lúc đó thuật toán Google panda scan qua và thu nhập đủ dữ liệu thì nó sẽ tiến hành hình phạt ngay. 

Xem thêm: SEO hình ảnh đó là gì? Bật mí 18 tuyệt kỹ SEO hình ảnh lên top nhanh chóng

8. Trộn nội dung (Spin content)

Theo thuật toán Google Panda, spin nội dung hay còn gọi là trộn nội dung lại để ra được một bài viết mới. Bài viết mới có cùng ý nghĩa và chủ đề với bài viết gốc nhưng lại khác nhau về mặt chữ hoặc cũng có thể mang ý nghĩa hoàn toàn khác so với bài viết gốc. Tuy nhiên, hình thức trộn nội dung tạo ra những nội dung này cũng như bị thuật toán Google Panda Back là gì xem như nội dung rác. Google liên tục cập nhật thêm nhiều thuật toán SEO nhằm xóa bỏ những nội dung rác, và thuật toán Google Panda Back là gì được tạo ra nhằm mục đích này. 

9. Keyword cannibalization

Trong thuật toán Google Panda thì Keyword cannibalization là những từ khóa cạnh tranh lẫn nhau, hiện tượng khi bạn vô tình hay có chủ ý tạo nên nhiều bài viết mà cùng một chủ đề hay cùng tối ưu cho một số từ khóa cụ thể. Điều này dẫn đến các URl này đều được hiển thị trên công cụ tìm kiếm, nhưng kết quả cuối cùng là không có bất kỳ trang nào lọt vào top 10. Khi xem xét các website, thuật toán Google Panda Back là gì sẽ ưu tiên quan sát những website được tối ưu duy nhất. Nếu thuật toán Google Panda scan một ngàn trang và thấy tất cả trang đều tối ưu theo các chủ đề bài viết khác nhau và có bộ từ khóa riêng biệt, thì Google sẽ dễ dàng nhận diện và cung cấp cho bạn lên đúng URL hơn. 

III. 2 dấu hiệu website đang bị thuật toán Google Panda phạt 

1. Organic traffic giảm dần theo thời gian

Nếu như website của bạn bị giảm traffic trong thời gian đầu thì có thể không ảnh hưởng gì nhiều, tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài trong 1 đến 2 tháng, bạn sẽ nhận ra độ giảm sút của traffic ngày càng mạnh mẽ và trầm trọng. Nó kéo theo hàng loạt ảnh hưởng tiêu cực khác mà Google Panda mang đến cho website của bạn. Theo thuật toán Google Panda Back là gì, nếu như website của bạn gặp tình trạng trùng lặp nội dung với số lượng ít thì thuật toán Panda sẽ không phạt liền mà nó sẽ chờ đến khi mức trùng lặp lên đến khoảng 20 - 30% mới kéo hẳn traffic xuống.

5

Dấu hiệu website đang bị thuật toán Google Panda phạt

Lưu ý thêm về sự khác biệt giữa Google Panda và Google Penguin, nếu như hình phạt của thuật toán Panda là kéo traffic xuống từ từ thì Google Penguin hoàn toàn trái ngược, thuật toán này phạt thẳng tay khiến cho traffic giảm không phanh.

2. Traffic giảm một nửa

Một dấu hiện khác cho thấy website của bạn đang bị thuật toán Google Panda Back là gì phạt là website đang hoạt động tốt, bỗng dưng mất đi khoảng ½ traffic. Từ đó khiến cho thứ hạng của website đang ở trang 1 lập tức rớt xuống cuối trang 1 hay thậm chí trang 2, số lượng organic traffic vẫn có nhưng còn khá ít và dường như không đáng kể. 

Xem thêm: Hướng dẫn tạo Link chất lượng từ Blog comment từng bước một

IV. Hướng dẫn 5 cách khôi phục website bị Panda phạt 

1. Kỹ thuật Noindex cùng thẻ Canonical

Nhằm mục đích chặn lập chỉ mục nội dung website nội bộ trùng lặp hay trùng lặp ít, bạn có thể áp dụng kỹ thuật noindex và thẻ canonical 

Kỹ thuật noindex được dùng để khai báo với Google bot và những trang được đánh dấu là noindex đồng nghĩa là sẽ không muốn những con bọ của công cụ tìm kiếm tìm đến và lập chỉ mục trên bảng xếp hạng. Vậy có thể hiểu rằng với 1 trang nội dung có thêm 1 thuộc tính noindex vào trang thì có thể gây ảnh hưởng đến ranking của trang đó. Thực chất, những con bọ của Google vẫn sẽ crawl vào trang đã đắn thuộc tính, tuy nhiên nó không lập chỉ mục và đưa vào kết quả tìm kiếm. 

Thẻ canonical trong thuật toán SEO là một cách thông báo cho những công cụ tìm kiếm biết rằng URL đang là một bản sao của một URL gốc mà bạn muốn công cụ tìm kiếm phải hiển thị phiên bản URL đó trên kết quả tìm kiếm. Hay hiểu theo cách khác thì sử dụng canonical để hợp nhất những URL có nội dung tương tự hay trùng lặp trên nhiều URL khác nhau.

2. Cải thiện nội dung kém chất lượng và content mỏng

Theo thuật ngữ Google Panda Back là gì thì nó luôn hoạt động và tiến hành loại bỏ từng chút một những nội dung hay website bị thin content hay kém chất lượng. Thông thường thuật toán Panda đánh giá chất lượng ở toàn bộ website bằng cách xem xét số lượng lớn những trang đó, sau đó, điều chỉnh thứ hạng cho phù hợp. Ngoài ra, thuật toán Panda cũng chấm điểm cho những thứ hạng website dựa trên chất lượng những phần nội dung bao gồm trong đó. Vậy nên để tránh tác động tiêu cực của Google Panda Back là gì thì website của bạn cần được cải thiện chất lượng nội dung. 

3. Tập trung vào những liên kết có liên quan

Theo những thông tin tìm hiểu về Google Panda Back là gì thì các yếu tố như niềm tin và vấn đề backlink được đo lường bằng các liên kết được gắn vào trong nội dung bài viết. Link càng có thẩm quyền, đồng nghĩa với việc bài viết càng đáng tin cậy với người đọc Nếu khối lượng liên kết đáng kể chưa đủ thì bạn có thể phân tích những vấn đề liên quan đến bài viết. 

5

Tập trung vào những liên kết có liên quan tránh thuật toán Google Panda Back là gì

4. Giữ tỷ lệ quảng cáo ở mức đủ

Với những nhà quản lý website, để có thêm nguồn thu thì càng có nhiều thương hiệu quảng cáo càng tốt. Tuy nhiên, thuật toán Google Panda Back là gì, quảng cáo nên được giới hạn lại nhằm mục đích nâng cao trải nghiệm khách hàng. Có thể thấy nếu như giữ được tỷ lệ quảng cáo vừa đủ không chỉ tốt cho thuật toán Panda mà còn giúp website tạo được ấn tượng tốt cho người dùng. 

Quảng cáo trên website không sai nhưng nếu lạm dụng quá mức thì nó sẽ đem đến cảm giác khó chịu với độc giả về trải nghiệm đọc. Tỷ lệ quảng cáo lành mạnh có thể giúp độc giả thêm yêu thích hơn và giới thiệu website của bạn thay vì những website đầy những quảng cáo thiếu uy tín. Vì vậy, hãy hiểu Google Panda Back là gì cho đúng để tạo được lợi thế cạnh tranh. 

5. Nhận biết và theo dõi cập nhật thuật toán Google Panda Back là gì?

Những website bị thuật toán Google Panda Back dòm ngó sẽ hiển thị nhiều thay đổi lớn, đặc biệt là lượt views trên trang. Khi sử dụng Google Analytics, bạn thấy lưu lượng truy cập giảm, đó chính là dấu hiệu của sự xuất hiện của thuật toán Google Panda. Khi giới hạn tham số tìm kiếm trong Google Analytics vào những thị trường khác nhau có thể cho thấy kết quả rõ ràng của cuộc tấn công Panda. Ngay khi nhận ra điều này, bạn hoàn toàn có thể thực những thay đổi để yêu cầu Google khôi phục lại thứ hạng của bạn. 

Xem thêm: Hướng dẫn bạn viết bài chuẩn SEO giúp bạn nhanh lên top

V. 2 công cụ hỗ trợ sửa phạt thuật toán Google Panda Back là gì?

Trong quá trình làm SEO, nếu bạn muốn tránh những hình phạt của Google Panda Back là gì, đặc biệt là lỗi sao chép bài viết thì bạn cần có sự hỗ trợ từ nhiều công cụ kiểm tra, ví dụ như 2 công cụ phổ biến sau:

6

Công cụ hỗ trợ sửa phạt thuật toán Google Panda Back là gì

Copyscape là một công cụ trả phí giúp theo dõi nhưng nội dung mà bạn đã copy từ những trang khác hoặc có nội dung nào trên trang bạn đang bị trang khác sao chép. Chú ý rằng cột Risk bài viết nào có màu càng đậm thì chứng tỏ rằng những bài viết đó bị copy nhiều nhất. 

Siteliner là một công cụ khác có chức năng tìm kiếm nội dung copy dựa vào gốc domain của bạn. Công cụ này sẽ báo lại cho bạn chỉ số phần trăm giống nhau giữa các bài viết và nếu muốn sử dụng công cụ này để tránh phạt từ Google Panda Back là gì thì bạn sẽ phải trả phí. 

VI. Kết luận

Theo khái niệm thuật toán Google Panda Back là gì thì thuật toán Panda được coi là một hình phạt của Google dành cho những website cố tình spam nội dung, tuy nhiên đây chưa phải là một thuật toán gốc lõi của Google. Nếu bạn không muốn bị thuật toán Panda dòm ngó thì nên phát triển website của mình bằng những nội dung unique.