Chắc hẳn trong các bạn thì ai cũng từng nghe tới hãng xe Ford. Nhưng lại không biết rằng, Henry Ford trở thành một tổ chức tài chính lớn đầu tư vào ngành ô tô thập niên 30. Và Henry Ford, cùng với con trai là Edsel đã lập ra Quỹ Ford vào năm 1936.
Vậy thì theo bạn, Henry Ford là ai? Chúng ta học được gì từ cha đẻ của máy móc ngành ô tô hiện đại. Các bạn hãy cùng 123job giải đáp thắc mắc về Henry Ford là ai và những điều cần biết từ cha đẻ của máy móc ngành ô tô và từ đó, rút ra những bài học cho bản thân mình nhé!
I. Henry Ford là ai?
Henry Ford là ai? Henry Ford (1863 – 1947) chính là một kĩ sư, đồng thời là doanh nhân người Mỹ, người đã sáng lập Công ty Ford Moto. Ông là một trong những người đầu tiên đã áp dụng kiểu sản xuất dây chuyền lắp ráp ở trong sản xuất ô tô.
Henry Ford là ai
Người ta nhắc tới ông Henry Ford là ai không chỉ như là một nhà cách mạng trong ngành công nghiệp sản xuất ngành ô tô tại Hoa Kỳ, Châu Âu mà còn có rất nhiều ảnh hưởng đến kinh tế và xã hội thế kỷ XX khi mà sự phối hợp việc giữ sản xuất hàng loạt, tiền lương cao, cũng như giá thành sản phẩm thấp dành cho người tiêu dùng được gọi đó là “Chủ nghĩa Ford”.
Henry Ford là ai ? Ông đã từng là một người giàu nhất nhì thế giới và đã để lại hầu hết tài sản của mình cho “quỹ Ford” tuy nhiên Công ty vẫn do gia đình ông thực hiện nắm quyền quản lý.
Xem thêm: Học công nghệ kỹ thuật ô tô ra làm gì? Bí quyết trở thành kỹ sư thành công
II. Gia đình và cuộc đời của Henry Ford
Henry Ford sinh ra ở một trang trại thuộc Michigan, nước Mỹ do cha chính là William Ford (1826-1905) và mẹ đó là Mary Litogot (1839–1876) sở hữu. Cha mẹ của Henry Ford chính là dân nhập cư đến từ Ireland. Những anh chị em ruột của ông bao gồm: Margaret Ford (1867–1968); Jane Ford (1868–1945); và William Ford (1871–1917); Robert Ford (1873–1934).
Henry Ford cũng đã tự cảm nhận được từ ở trong bản năng của ông đã chính là một kĩ sư, ngay khi lần đầu tiên ông nhìn một cái máy tự chạy ở trên đường, máy móc dùng để đập lúa và được làm bởi động cơ hơi nước. Niềm đam mê với máy móc trong Henry đã được khơi dậy từ khi đó.
Gia đình và cuộc đời của Henry Ford
Cụ thể đó là vào độ tuổi mới lớn, cha của ông đã mua tặng cho ông chiếc đồng hồ đeo tay, ông cũng đã từng nghiên cứu và tháo ra lắp lại rất nhiều lần chiếc đồng hồ đeo tay của mình và kể cả của bạn bè trong xóm. Và cũng thật bất ngờ khi là ông trở thành người sửa đồng hồ giỏi ngay ở tuổi mười lăm.
Vào năm 1876, một sự kiện làm cho Henry Ford đã bị sốc nặng đó là sự qua đời của mẹ ông. Sau mất mát đó, dường như đã không còn điều gì hứng thú để có thể giữ Henry Ford ở lại với trang trại của gia đình nữa. Vậy nên, Henry Ford chỉ tập trung hoàn toàn vào công việc nghiên cứu cơ học máy móc mà không dựa theo nguyện vọng của cha để quản lí trang trại của gia đình mình. Năm 1879, Henry Ford đã rời gia đình đến thành phố ở gần đó Detroit và bắt đầu làm việc với tư cách thợ học việc. Năm 1882, Henry Ford đã quay trở lại Dearborn để làm việc tại trang trại gia đình và trở thành một người lão luyện trong việc điều khiển loại máy hơi nước loại nhỏ Westinghouse. Năm 1988, Henry Ford kết hôn, vợ của ông đó là Clara Bryant, gia đình Henry Ford đã kiếm sống bằng cách lao động tại trang trại. Họ chỉ có duy nhất một đứa con là Edsel Bryant Ford (1893–1943).
Xem thêm: Tổng hợp quy định quản lý và sử dụng xe ô tô dành cho doanh nghiệp
III. Sự nghiệp của Henry Ford
Năm 1891, Henry Ford đã trở thành một kỹ sư tại Edison Illuminating Company, Henry Ford mày mò và phát triển dành chú tâm của mình đến việc thực nghiệm máy móc máy chạy xăng. Các cuộc thực nghiệm đó lên đến đỉnh điểm năm 1896 khi ông đã cùng với hỗ trợ của vài người bạn, mẫu xe đầu tiên có tên đó là Quadricycle đã được hoàn thiện.
Sau sự thành công ban đầu này, Henry Ford đến Công ty chiếu sáng Edison và được nói chuyện với Thomas Edison khi mà tham dự một cuộc họp ở New York. Ý tưởng máy móc xe chạy bằng xăng của ông đã được Edison ủng hộ, chúng giúp ông có động lực hơn, ông đã chế tạo ra mẫu xe thứ hai ở năm 1898. Năm 1899, ngay khi tìm được nhà đầu tư, Henry Ford đã mở công ty Detroit Automobile và làm việc tại vị trí giám thị với mức lương 150 USD/ tháng. Tuy vậy, Detroit Automobile bị giải thể vào đầu năm 1901 khi mà Henry Ford không thể đưa ra sản phẩm nào khác mà như kì vọng của nhà đầu tư và những cổ đông. Để có thể phục hồi danh tiếng của mình, Henry Ford nghiên cứu tạo ra chiếc xe đua chạy vận tốc 1,6 km/phút và đã giành chiến thắng ở trong cuộc đua Grosse Pointe dài 16 km.
Sự nghiệp của Henry Ford
5 năm từ 1903 đến 1908 để Henry Ford đưa ra mẫu xe phiên bản Model T huyền thoại và đã tạo ra một cuộc cách mạng ngành công nghiệp ô tô. 5 năm tiếp theo, tới năm 1913, ông hoàn thiện dây chuyền sản xuất máy móc để có thể đạt được quy mô cần thiết. Đến năm 1918, một nửa số ô tô ở Mỹ chính là Model T. Đây chính là một kỷ lục còn tồn tại ở trong 45 năm tiếp sau đó.
Tháng 12, 1918, sau khi thua ở trong cuộc chạy đua chức nghị sĩ, Henry Ford đã chuyển quyền quản lý Ford Motor dành cho con trai Edsel Ford. Henry và Edsel đã mua tất cả cổ phiếu còn lại từ những nhà đầu tư khác, vì thế gia đình họ đã sở hữu riêng cả công ty. Đến giữa thập kỷ 1920, doanh số bán Model T đang bắt đầu sụt giảm chính vì sự cạnh tranh đã tăng mạnh. Điều này cần thiết dành cho việc xuất hiện một Model mới thay thế Model T. Và cuối cùng thì kết quả rất thành công với Ford Model A, giới thiệu ở tháng 12 năm 1927 và được sản xuất đến 1931, với tổng số xuất xưởng tới hơn bốn triệu chiếc.
Bên cạnh đó thì Henry Ford là người ủng hộ cho ngành hàng không từ rất sớm. Henry Ford trở thành một tổ chức tài chính lớn đầu tư vào ngành ô tô thập niên 30. Henry Ford, cùng với con trai là Edsel, lập ra Quỹ Ford vào năm 1936. Ford chia cổ phần của ông thành các số lượng cổ phần mà có quyền biểu quyết nhỏ và đã trao chúng cho gia đình, và một lượng lớn các cổ phần không có quyền biểu quyết tới quỹ. Quỹ trở nên to lớn và đến năm 1950, trở thành một tổ chức mang tầm thế giới.
Xem thêm: Nên hay không học sửa chữa ô tô online? Những lợi ích và khó khăn khi học online
IV. 5 Triết lý kinh điển của Henry Ford
1. Can đảm đi theo kiến thức và tầm nhìn của mình
Vào năm 33 tuổi, khi mà đang làm việc tại một công ty chế tạo máy móc thì chàng trai trẻ Henry Ford đã nhận được một lời đề nghị hấp dẫn. Henry Ford được ông chủ đề cử lên vị trí cao hơn nhưng với điều kiện cần phải từ bỏ niềm đam mê cá nhân. Điều này khiến Henry Ford đứng trước việc lựa chọn cơ hội thăng tiến thì đang rộng mở hay là niềm say mê với ngành ô tô của mình.
Can đảm đi theo kiến thức và tầm nhìn của mình
Henry Ford đã lựa chọn ngành ô tô và thôi việc. Không có gì để đảm bảo suy nghĩ ấy sẽ là đúng và nhiều người không nghĩ rằng ông sẽ thành công, gồm cả người cha của Henry Ford. Nhưng mà ông triết lý kinh doanh sẵn sàng đặt cược đam mê và tầm nhìn của mình có một cơ hội để thay đổi thế giới. Và cuối cùng Henry Ford đã làm được.
2. Không để ai khác quyết định kinh doanh
Năm 40 tuổi, Henry Ford đã lập ra công ty Ford Motor Company. Công ty huy động số vốn đó là 100.000 USD, và Ford đã sở hữu 1/4 cổ phần của công ty. Năm đầu tiên, công ty sản xuất khoảng hơn 1.700 chiếc xe và có tiếng tốt bởi tính đáng tin cậy. Năm thứ hai, do áp lực từ những cộng sự, Henry Ford đã nâng giá bán. Công ty bán ít xe hơn. Henry Ford nhận ra rằng phải có quyền sở hữu để có thể toàn quyền kiểm soát ở triết lý kinh doanh. Chính thành công của công ty đã là minh chứng sự đúng đắn, không để người khác thay mình ra những quyết định kinh doanh của Henry Ford.
3. Bán nhiều sản phẩm với giá thấp hơn tốt hơn bán số lượng ít với giá cao
Yếu tố quan trọng của sự thành công triết lý kinh doanh của công ty Ford Motor Company đó là giá thành thấp cùng với chất lượng cao. Henry Ford ghét ý tưởng làm chiếc xe trở nên đắt đỏ. Thay vì đó, chiến lược triết lý kinh doanh của ông chính là định giá dựa theo chi phí sản xuất và máy móc .
Henry Ford phát hiện ra ông có thể kiếm nhiều lãi hơn bởi nhờ bán được nhiều sản phẩm cùng với giá thấp hơn so với bán số lượng ít với giá cao.
4. Trả lương cao và công bằng với nhân viên
Trả lương cao và công bằng với nhân viên
Henry Ford tin lương cao sẽ làm tăng sự ổn định lực lượng lao động cũng như giúp đỡ tập trung làm việc bởi vì gia đình họ đã được hỗ trợ đầy đủ về vật chất.
Phương pháp tuyển dụng triết lý kinh doanh của Ford thì cũng rất khác thường, mới lạ. Công ty chỉ cần biết tên, tuổi, tình trạng hôn nhân và quan sát họ có muốn làm việc không. Cả người mù, điếc và câm, người có một tay hay là một chân, Ford tuyển dụng cùng với mức lương như là người khỏe mạnh. Không nói được tiếng bản địa hoặc có tiền án phạm tội thì không phải là một vấn đề. Đặc biệt, công ty không tuyển những “chuyên gia” bởi vì họ biết rằng cái gì không thể làm được. Ford thích “ người điên dám xông vào” để có thể khắc phục vấn đề với một đầu óc cởi mở hơn.
5.Mục tiêu cao nhất không phải là “lợi nhuận”
Thời kỳ đầu của công nghiệp xe hơi, những công ty sản xuất xe khác chỉ tập trung vào việc bán hàng để kiếm tiền hơn xây dựng mối quan hệ với những khách hàng qua các sản phẩm tuyệt vời máy móc của công ty tạo ra. Theo triết lý kinh doanh Ford rất chú trọng vào việc tập trung và quan tâm vào mỗi chi tiết của sản phẩm để tạo ra kết nối với khách hàng nhằm mục đích thiết lập mối quan hệ lâu dài với họ.
Xem thêm: Affiliate marketing là gì? Điều không ngờ tới về Affiliate marketing (Phần 1)
V. Những câu nói nổi tiếng của Henry Ford
Những câu nói nổi tiếng của Henry Ford
Dưới đây, 123job sẽ đem đến cho bạn đọc một vài câu nói của Henry Ford. Rất hy vọng nó có thể giúp cho bạn tìm được những triết lý và động lực trong cuộc sống của mình.
– Nếu tất cả mọi người cùng nhau tiến lên, thành công sẽ tự đến.
– Đừng tìm lỗi, hãy tìm cách chữa. Ai cũng có thể phàn nàn.
Hay:
– Tập hợp cùng nhau là điểm bắt đầu. Gắn bó cùng nhau là tiến triển. Làm việc cùng nhau là thành công.
Xem thêm: Review sách: Top 15 cuốn sách online bán chạy nhất năm 2021
VI. Kết luận
Qua bài viết của 123job chúng ta đã biết Henry Ford là ai và học được gì từ cha đẻ của ngành ô tô hiện đại. Henry Ford là ai? Triết lý kinh doanh Henry Ford.Chính thành công của công ty đã là minh chứng sự đúng đắn, không để người khác thay mình ra những quyết định kinh doanh của Henry Ford cùng với triết lý kinh điển của Henry Ford