Một thuật ngữ đang được sử dụng nhiều trong lĩnh vực sản xuất - outsource. Vậy outsource là gì và tại sao ngày càng có nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước chuyển mình làm outsource thay vì nhân lực nội bộ?

Trong lĩnh vực kinh doanh những năm gần đây, có nhiều thuật ngữ xuất hiện nhằm đáp ứng sự biến đổi của thị trường. Trong số đó, thuật ngữ outsource là gì cũng xuất hiện. Thuật ngữ mới xuất hiện trong nhiều khối ngành - outsource là gì được đưa vào sử dụng trong doanh nghiệp. Liệu rằng, chúng ta đã hiểu đúng outsource là gì chưa hay chỉ nghe qua mà chưa định hình được khái niệm hay hoàn cảnh sử dụng từ này?

I. Outsource là gì?

Outsource là gì? Outsource là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong ngành kinh doanh những năm gần đây để chỉ những doanh nghiệp không có đủ nhân sự để sản xuất và tìm thêm những nhà sản xuất bên ngoài với số lượng sản xuất lớn nhằm đáp ứng nhu cầu của công ty. Nói dễ hiểu hơn thì thuật ngữ outsource là gì được nhắc đến khi một doanh nghiệp chuyển một phần trong quy trình sản xuất cho gia công bên ngoài thay vì sử dụng nhân sự nội bộ.  

1

Outsource là gì?

Thông thường khi nhắc đến outsource là gì, mọi người thường nghĩ đến những doanh nghiệp lựa chọn nguồn lực bên ngoài thay thế bên trong để nhân sự công ty làm những nhiệm vụ khác. Tuy nhiên trong những năm gần đây, khái niệm outsource là gì đã mang một hình hài khác. Khi công ty chưa hoàn thành mục tiêu tuyển dụng nhân sự và rơi vào trạng thái thiếu nguồn nhân lực thì outsource chính là một giải pháp được công ty lựa chọn.  

Trên thực tế, khi khái niệm về outsource là gì thay đổi thì outsource trở thành một trong những giải pháp hữu hiệu cho doanh nghiệp đang thiếu nhân lực hoặc chưa thực hiện tuyển dụng nhân sự. Outsource được nhắc đến như một biện pháp hiệu quả vì nó giúp doanh nghiệp giải quyết được nhiều vấn đề từ năng suất sản xuất đến quản lý nhân sự. Có thể thấy, với những lợi ích mà outsource mang lại thì doanh nghiệp có xu hướng chuyển sang làm outsource nếu đang thiếu nhân sự. 

Xem thêm: QC là gì? Tầm quan trọng của bộ phận QC trong doanh nghiệp

II. Lợi ích của việc sử dụng Outsource

Trước khi bàn đến lợi ích của outsource là gì, chúng ta cần hiểu rõ về làm outsource là gì mà nhiều doanh nghiệp nước ngoài cũng như trong nước đang chuyển mình. Làm outsource như một kiểu ủy thác, bên A ủy thác bên B sản xuất cho bên A công đoạn lắp ráp sản phẩm và giao lại cho bên A thành phẩm. Nhờ vậy, doanh nghiệp có thể xác nhận điểm mạnh của công ty và tập trung phát triển chuyên môn thay vì đầu tư đa dạng.

1. Tiếp cận được các công nghệ tiên tiến

Công nghệ thông tin không khi nào dậm chân tại chỗ, nó luôn tiên phong và dẫn bước phát triển cho những ngành bổ trợ. Đặc biệt trong ngành sản xuất với kỹ thuật cao thì công nghệ là một phần không thể thiếu. Ngày nay khi công nghệ phần mềm phát triển, con người sáng chế ra nhiều loại máy móc thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Vì vậy, cứ một thời gian khoảng 6 tháng là có thêm sự xuất hiện mới của một loại máy móc thiết bị.

2

Mạng lưới mối quan hệ

Trong ngành sản xuất, ngày càng có nhiều nhà máy áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để tăng lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thay thế và áp dụng công nghệ vào quá trình sản xuất vì vốn đầu tư lớn. Vì vậy, làm outsource là một biện pháp giúp doanh nghiệp được quyền lựa chọn những đối tác có lợi thế cạnh tranh về công nghệ để hợp tác. Như vậy, chẳng phải doanh nghiệp vừa tiết kiệm được chi phí quản lý nhân sự vừa có thể đáp ứng được nhu cầu của đơn hàng và đảm bảo lợi thế cạnh tranh.

Xem thêm: Bật mí kinh nghiệm tuyển dụng nhân sự hiệu quả, chất lượng nhất

2. Hiệu suất lao động cao 

Một điểm khác của làm outsource là gì được nhiều doanh nghiệp quan tâm chính là khả năng sử dụng triệt để quản trị nguồn nhân lực, khi đó hiệu suất lao động của được nâng cao. Như đã đề cập ở trên, làm outsource còn giúp cho doanh nghiệp có thể dành toàn thời gian vào việc phát triển chuyên môn, nhờ vậy nâng cao năng lực của nhân sự và phát triển về chiều sâu thay vì chiều ngang.

3. Phát triển khả năng chuyên môn đội ngũ nhân sự nội bộ 

Khi làm outsource, chắc hẳn, doanh nghiệp có thể dư ra một vài nhân sự chuyên môn, thay vì thay thế, nhà quản trị có thể tận dụng nguồn nhân sự này để xây dựng đội ngũ nội bộ với năng lực cao. Với những nhà quản lý cấp trung, doanh nghiệp có thể tận dụng để xây dựng nhân viên QC sản phẩm hay nhân viên quản lý kho. Dù là vị trí gì, doanh nghiệp vẫn có thể tận dụng những điểm mạnh của nhân sự phục vụ cho mục đích công việc. 

3

Phát triển năng lực chuyên môn

III. Điểm bất lợi khi doanh nghiệp sử dụng Outsource

Khi đã hiểu làm outsource là gì cũng như lợi ích của outsource là gì thì một phần bất lợi không thể bỏ qua cũng nên được quan tâm để phòng tránh. 

Vấn đề bảo mật là một trong những vấn đề mà nhiều doanh nghiệp lo ngại khi làm outsource. Khi đó, doanh nghiệp bắt buộc phải chia sẻ những bí mật kinh doanh hay những yêu cầu về sản xuất, như vậy khi đã hiểu làm outsource là gì, bạn dễ dàng nhận ra rằng nhân sự bên ngoài có khả năng làm tiết lộ thông tin cơ mật. Nhiều khi những thông tin cơ mật chính là bí quyết cạnh tranh của doanh nghiệp mà lại rơi vào tay đối thủ cạnh tranh thì chẳng khác nào “gieo trứng cho ác”. 

Vấn đề thứ hai đáng lo ngại chính là trách nhiệm. Nếu doanh nghiệp lựa chọn được những đối tác có tâm thì không còn gì có thể bàn cãi. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp không lựa chọn được những doanh nghiệp như vậy thì việc làm outsource cũng gây ra nhiều ảnh hưởng. Khi những outsource bên ngoài không chịu trách nhiệm hay chậm trễ trong quá trình xử lý đơn hàng, không cung cấp đủ nhân sự ảnh hưởng đến quá trình sản xuất thì sẽ gây ra thiệt hại lớn. Vì vậy, không phải cứ làm outsource là thành công, doanh nghiệp cần hiểu bản chất của làm outsource là gì

Chất lượng cũng là một vấn đề thường gặp khi làm outsource. Khi thuê bên thứ 3 mà không kiểm soát được quá trình sản xuất thì gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy, khi doanh nghiệp quyết định làm  outsource thì nên tìm ra những phương án hay đề xuất đề hai bên làm việc thuận tiện cũng như đạt được hiệu quả cao. 

4

Một số bất lợi khi làm outsource

Cuối cùng, chi phí là một vấn đề quan trọng. Ai cũng hiểu mục tiêu của làm outsource là gì, tuy nhiên trong nhiều trường hợp khi  outsource thất bại hay quá trình kiểm soát thiếu nghiêm ngặt thì chi phí phát sinh cũng không ít. Dù không muốn nhưng đã có nhiều doanh nghiệp rơi vào trạng thái tiêu hao chi phí phát sinh nhiều hơn chi phí thực.

Xem thêm: Trải lòng chia sẻ của người trong ngành về nghề nhân sự

IV. Cần lưu ý gì khi outsourcing

Có rất nhiều lý do xoay quanh việc làm outsource là gì, tuy nhiên khi hiểu rõ bản chất của nó là gì, chúng ta sẽ biết mình cần xác định một số lý do trước khi bắt đầu:

  • Tiết kiệm chi phí quản lý nhân sự
  • Giảm áp lực tuyển dụng nhân sự chuyên môn 
  • Phát triển chuyên môn chính 
  • Hợp tác với những công ty hàng đầu 
  • Nâng cao chất lượng làm việc 

Lý do chỉ là một phần góp phần giúp làm outsource thành công, song song đó vẫn có nhiều yếu tố khác cần quan tâm. 

1. Yêu cầu cần thiết để outsourcing thành công 

Trước đây, làm outsource được áp dụng khi doanh nghiệp thiếu nhân sự, nhìn theo hướng tích cực hơn, outsource giờ đây lại trở thành giải pháp hữu ích cho doanh nghiệp. Vừa tiết kiệm chi phí quản lý nhân sự vừa đảm bảo đảm được phát triển chuyên sâu, doanh nghiệp tại sao chưa làm outsource. Thuật ngữ outsource là gì không làm khó ai nhưng quá trình thực hiện nó quả không dễ.

1.1 Mở rộng mối quan hệ

Trong lĩnh vực sản xuất, không thể coi thường sức mạnh của mạng lưới quan hệ. Khi bạn tham gia vào một ngành nào đó hay công ty bạn đang sản xuất trong lĩnh vực nào đó, đảm bảo rằng bạn sẽ có những mối quan hệ về nguyên liệu hay outsource. 

5

Chú ý khi ủy thác cho bên thứ ba

Để hỗ trợ cho việc làm outsource thành công, chúng ta cần quan tâm đến cam kết chất lượng dịch vụ. Những bước đầu tiên trong quy trình làm outsource là gì? Bạn nên nhớ dù kết quả làm outsource như thế nào thì việc quản trị sự thay đổi vẫn cần được đánh giá bởi những bên liên quan và việc mở rộng mối quan hệ là cần thiết hơn bao giờ hết. 

1.2 Hỗ trợ hành chính

Những mục tiêu về quản lý nhân sự hay tuyển dụng nhân sự dễ dàng thấy được trong việc làm outsource là gì. Tuy nhiên để thành công, doanh nghiệp cần chia sẻ mục tiêu của mình cũng như mong đợi ban đầu để hai bên hiểu rõ quy trình làm việc chung. Thay vì, feedback sau khi đã làm việc cùng nhau, doanh nghiệp nên làm rõ trước khi hai bên hợp tác. 

Những nhà quản lý không còn lạ lẫm với việc chia sẻ mục tiêu khi làm outsource, vì họ hiểu được rằng trách nhiệm của bên outsource vô cùng quan trọng để quyết định về những yếu tố của sản phẩm hay sản xuất. Outsource thành công là khi cả hai hiểu được trách nhiệm cũng như quyền hạn khi làm outsource là gì để hợp tác lâu dài. 

Xem thêm: Bật mí kinh nghiệm tuyển dụng nhân sự hiệu quả, chất lượng nhất

2 Làm thế nào để tránh thất bại khi thực hiện outsourcing?

Hiểu được những lý do về mặt quản lý nhân sự và tuyển dụng nhân sự, doanh nghiệp quyết định chuyển mình làm outsource. Tuy nhiên, khi mới hiểu về làm outsource là gì và quyết định chuyển mình, doanh nghiệp dễ rơi vào trạng thái bị động. 

Khi đã quyết định chuyển mình, doanh nghiệp cần có sự chắc chắn và chú ý tới những chi tiết quan trọng. Nhiều doanh nghiệp chỉ có thể hợp tác trong hợp đồng đầu tiên mà không còn thêm lần tái ký nào. Điều này cho thấy hai bên đã không đạt được mong đợi ban đầu khi quyết định hợp tác. 

Để làm outsource thành công thì những nhà quản trị nên thực hiện những cuộc gặp ở cấp độ điều hành về thực thi hợp đồng cũng như những vấn đề liên quan. Khi đảm bảo được sự hài lòng giữa hai bên, doanh nghiệp vừa tiết kiệm được thời gian vừa tiết kiệm được chi phí quản lý nhân sự. Từ đó, hoạt động tuyển dụng nhân sự cũng không bị gò bó, áp lực. 

V. Kết luận 

Thuật ngữ outsource là gì khá dễ hiểu nên được áp dụng trong nhiều lĩnh vực và ngành nghề. Hiểu được outsource là gì thì dễ nhưng thực hiện outsource chưa bao giờ là công việc dễ dàng. Để đảm bảo lợi ích về tuyển dụng nhân sự hay quản lý nhân sự, doanh nghiệp cần cẩn thận khi làm outsource