Ngành IT hiện nay ngày càng phát triển và có thêm nhiều cơ hội định hướng nghề nghiệp hơn so với trước đây. Trong đó, phải kể đến vị trí tester, vậy khi phỏng vấn bạn có thể gặp bộ câu hỏi phỏng vấn tester nào?
Khi công nghệ thông tin ngày càng phát triển, càng có thêm nhiều công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này, từ đó nhiều vị trí công việc liên quan đến ngành IT cũng ra đời. Nhiều người đam mê với ngành IT nói chung và quan tâm đến vị trí tester nói riêng. Làm sao để bạn ứng tuyển vào vị trí tester của những công ty công nghệ, nhà tuyển dụng nhân sự thường đặt những câu hỏi phỏng vấn tester như thế nào?
I. Tester là gì?
Trong câu hỏi phỏng vấn tester, ngành IT thì khái niệm tester là gì không còn quá xa lạ, có khi lại rất quen thuộc. Có thể nói tester là người sẽ kiểm định cũng như thử nghiệm phần mềm bằng cách thử nghiệm tính năng và đưa ra đánh giá và kết quả cuối cùng. Thông thường, họ là những người sẽ xác định và đánh giá chất lượng phần mềm, lỗi phần mềm hay bất cứ nguy hại nào liên quan. Công việc này cần sự phối hợp giữa thủ công và công cụ tự động hóa chuyên nghiệp để tối ưu công việc tốt hơn.
Tester là ai?
Trong SOW của bộ câu hỏi phỏng vấn tester, họ là những người cung cấp mức độ hoàn thiện của sản phẩm trong giai đoạn thử nghiệm trước khi cung cấp cho khách hàng sử dụng. Trong ngành IT hay công nghệ phần mềm, cụ thể là phần mềm máy tính và phần cứng thì tester giữ vai trò đầu ra cuối cùng trong quy trình tổng thể. Nhiều người còn cho rằng khách hàng mới chính là người sẽ kiểm tra chất lượng sản phẩm một cách chính xác nhất, tuy nhiên trước khi đưa ra thị trường thì sản phẩm cũng phải được duyệt qua chất lượng và kiểm tra hiệu suất vô cùng kỹ lưỡng.
II. Một số phần mềm kiểm thử cơ bản phục vụ câu hỏi phỏng vấn Tester
Phần mềm kiểm thử cơ bản được phân thành 3 loại chính là:
- Thử nghiệm chức năng phần mềm
- Kiểm tra hiệu năng sử dụng
- Hồi quy và bảo trì
III. Nhu cầu tuyển dụng Tester hiện nay
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ phần mềm như hiện nay thì những công việc liên quan đến IT như Coder, Tester ngày càng được xem trọng. Khác với những công việc yêu cầu ự nhanh nhẹn và năng động của sức trẻ thì tester có thể được xem là một công việc không tuổi. Với vị trí của một người kiểm định phần mềm thì ứng viên càng tích lũy được nhiều kinh nghiệm thì cơ hội làm mở ra ngày càng nhiều với mức lương vô cùng hấp dẫn. Vì vậy mà nhu cầu tuyển dụng nghề tester cũng rất cao với con đường sự nghiệp rộng mở. Lương khởi điểm của nhân viên tester có thể dao động trong khoảng 6 đến 7 triệu, tuy nhiên mức lương sẽ tăng dần theo kinh nghiệm mà mỗi người tích lũy được.
Nhu cầu tuyển dụng tester
Với những kinh nghiệm khi phỏng vấn tester, bạn sẽ thấy số lượng nhân viên nam trong ngành IT vô cùng áp đảo, đặc biệt là lĩnh vực coder - sức hút vô cùng lớn với những ai muốn thử sức với thuật toán và những con số. Tuy nhiên nếu bạn từng có kinh nghiệm khi phỏng vấn tester thì khối lượng công việc khá nhiều và áp lực trong công việc đã hạn chế một phần nữ giới tham gia ngành. Tuy nhiên, những cô nàng đam mê vẫn có thể lựa chọn những công việc như tester, nhu cầu tuyển dụng vị trí này trong thời gian hiện tại khá lơn.
IV. Tester cần những kỹ năng gì?
Với những thông tin vô cùng cơ bản trên về công việc của tester và câu hỏi phỏng vấn tester thì bạn nghĩ rằng tester cần kỹ năng gì? Nếu như coder yêu cầu nhiều kỹ năng về tính toán, tư duy logic cũng như kiến thức về thuật toán thì tester lại đòi hỏi sự tỉ mỉ. Một người cẩn thận hoàn toàn có thể chịu trách nhiệm rà soát lại toàn bộ chương trình để đảm bảo nó không gặp bất cứ sai sót nào, kỹ năng cần thiết:
- Kỹ năng nền tảng về máy tính
- Kiến thức cơ bản về testing
- Ngôn ngữ tiếng Anh
Trong thời gian tới, với câu hỏi phỏng vấn tester, nghề kiểm định phần mềm sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, vì vậy nếu bạn có định hướng học và làm việc trong ngành này thì kiến thức cơ bản cũng như kỹ năng cơ bản là vô cùng cần thiết.
V. Tổng hợp những câu hỏi phỏng vấn Tester thường gặp
Khi tham gia phỏng vấn tester thì ứng viên sẽ được hỏi nhiều câu hỏi phỏng vấn tester liên quan đến kiến thức và kỹ năng chuyên môn. Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn tester sẽ giúp cho nhà tuyển dụng đánh giá được tổng quan về trình độ cũng như năng lực làm việc của ứng viên khi tham gia ứng tuyển.
Câu hỏi phỏng vấn tester cơ bản thường gặp
1. Thăm dò thử nghiệm là gì? Khi nào sẽ thực hiện thăm dò thử nghiệm?
Đây được xem là câu hỏi phỏng vấn tester phổ biến mà nhiều công ty sử dụng để phỏng vấn ứng viên. Vì vậy khi gặp câu hỏi phỏng vấn tester này thì ứng viên cần trả lời được định nghĩa cơ bản về thăm dò thử nghiệm là gì? Thử nghiệm thăm dò là quá trình thiết kế thử nghiệm và thực hiện một chương trình thử nghiệm với một ứng dụng.
Điều này cũng đồng nghĩa tester là người sẽ sử dụng kiến thức cũng như kinh nghiệm của mình để kiểm tra tên miền nhằm dự đoán vị trí và xem những điều kiện nào trong hệ thống có thể hoạt động bất ngờ. Khi tester khám phá hệ thống thì các ý tưởng thiết kế mới được nghĩ đến một cách nhanh chóng và cũng được thực hiện đối với phần mềm thử nghiệm.
Trong phiên kiểm tra thì người kiểm tra sẽ phải thực hiện chuỗi những hành động để chống lại hệ thống, mỗi hành động sẽ phụ thuộc vào kết quả từ hành động trước đó, vì vậy mà kết quả của những hành động đều có ảnh hưởng đến người kiểm tra thực nghiệm tiếp theo, vì vậy các phiên kiểm tra là không định nghĩa.
Với câu hỏi phỏng vấn tester, kiểm tra thăm dò sẽ được thực hiện khi sản phẩm đang phát triển hoặc là bước kiểm tra cuối cùng trước khi các phần mềm được phát hành và đây là một bước bổ sung cho thử nghiệm hồi quy tự động.
2. Có những phương pháp thực nghiệm nào và các cấp độ thử nghiệm ra sao?
Đây cũng nằm trong bộ câu hỏi phỏng vấn tester thường gặp liên quan đến kiến thức chuyên môn của ứng viên là chủ yếu. Hiện tại có 3 phương pháp thử nghiệm phần mềm như:
- Kiểm tra hộp đen là một chiến lược thử nghiệm chỉ dựa vào những yêu cầu và thông số kỹ thuật. Trong chiến lược này thì nó không có đòi hỏi những kiến thức về đường dẫn nội bộ, cấu trúc hay triển khai phần mềm được thử nghiệm
- Kiểm tra hộp trắng chính là một chiến lược thử nghiệm dựa vào những đường dẫn nội bộ, cấu trúc mã và đi vào triển khai phần mềm đang được thử nghiệm. Phương pháp sẽ yêu cầu kỹ năng lập trình chi tiết.
- Kiểm tra hộp xám là một chiến lược để gỡ lỗi của phần mềm, trong đó người kiểm tra có kiến thức khá hạn chế về các chi tiết bên trong của chương trình đó
Hiện tại, có những cấp độ thử nghiệm phần mềm như:
- Kiểm tra đơn vị
- Thử nghiệm hội nhập
- Thử nghiệm hệ thống
- Kiểm tra chấp nhận
3. Kỹ thuật kiểm tra là gì và mục đích của việc kiểm tra đó?
Câu hỏi phỏng vấn tester về kỹ năng
- Kỹ thuật kiểm tra chủ yếu sẽ được dùng cho 2 mục đích chính là giúp xác định lỗi - giảm thiểu số lượng các trường hợp kiểm tra.
- Khoanh vùng tương đương được dùng để giảm thiểu số lượng những trường hợp thử nghiệm bằng cách xác định một số những bộ dữ liệu khác nhau, không giống nhau và chỉ thực hiện một thử nghiệm từ mỗi bộ dữ liệu
- Phân tích lại giá trị biên được dùng để kiểm tra hành vi của hệ thống tại những ranh giới được phép của dữ liệu
- Kiểm tra việc chuyển đổi trạng thái được dùng để xác nhận trạng thái được phép và không được phép và chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng nhiều những dữ liệu đầu vào khác nhau.
- Kiểm tra tất cả các cặp hay kiểm tra theo cặp chính là một kỹ thuật kiểm tra mạnh và chủ yếu được dùng để giảm số lượng những trường hợp kiểm tra trong khi tăng phạm vi kết hợp tính năng.
4. Vai trò của kiểm tra thử nghiệm?
Từ kinh nghiệm khi phỏng vấn tester thì bạn có thể thấy bước kiểm tra vô cùng cần thiết nhằm xác định bất kỳ lỗi nào trong phần mềm có khả năng gây hại. Nếu như không có thử nghiệm thích hợp thì có khả năng phát hành thêm một phần mềm nào đó có thể gặp trục trặc và gây hại nghiêm trọng.
Ví dụ cho những câu hỏi phỏng vấn tester:
- Phần mềm trong máy hỗ trợ cho hoạt động cuộc sống có thể gây hại đến bệnh nhân
- Phần mềm trong nhà máy hạt nhân nhằm giám sát các hoạt động hạt nhân có nguy cơ gây hại cho môi trường
- Ứng dụng tài chính ngân hàng để tính toán tỷ giá hối đoái tránh gây tổn thất tài chính cho doanh nghiệp.
5. Khi test, bạn sẽ cần bao nhiêu thử nghiệm phần mềm mới đưa ra được kết quả chính xác nhất?
Sẽ không có một câu trả lời chính xác cho những câu hỏi phỏng vấn tester này. Kiểm tra sẽ không tuyệt đối và cũng không có giới hạn. Tuy nhiên, nếu có thể sử dụng các số liệu rủi ro hướng đến xác định các tình huống có nguy cơ gây hại nhất hay các phần của phần mềm được dùng nhiều nhất để tập trung thêm thời gian và nỗ lực vào những phần quan trọng nhất. Khi kiểm tra cần cung cấp đủ những thông tin về trạng thái cũng như tình trạng của ứng dụng, vì vậy mà các bên liên quan có thể đưa ra những quyết định căn cứ vào việc có nên phát hành phần mềm hay dành thêm thời gian kiểm tra.
Câu hỏi phỏng vấn tester về kỹ thuật phần mềm
Xem thêm: Tester là gì? Những hiểu biết cần thiết về nghề Tester
6. Nêu những quy trình, kỹ thuật, cấp độ cũng như kế hoạch tester của bạn?
Trong bộ câu hỏi phỏng vấn tester thì bạn nên đưa ra những quy trình kiểm tra cơ bản nhất để người nghe dễ hiểu hơn:
- Lên kế hoạch để kiểm tra và kiểm soát
- Phân tích thử nghiệm và bắt đầu thiết kế
- Kiểm tra việc thực hiện để thực hiện chính thức
- Đánh theo tiêu chí xuất cảnh và báo cáo
- Hoạt động kiểm tra
- Tìm hiểu thêm về toàn bộ quy trình kiểm tra cơ bản
Các cấp độ kiểm tra khác nhau gồm có:
- Kiểm tra thành phần
- Thử nghiệm hội nhập
- Thử nghiệm hệ thống
- Kiểm tra chấp nhận
Các hoạt động lên kế hoạch kiểm tra:
- Khoanh vùng phạm vi cũng như mục tiêu thử nghiệm
- Xác định những bước tiếp cận tổng thể của thử nghiệm và xác định những tiêu chí ra vào
- Đưa ra những quyết định về việc cần kiểm tra và ai sẽ là người kiểm tra phần nào của ứng dụng
- Lên kế hoạch từng phiên thiết kế thử nghiệm
- Quyết định sử dụng những công cụ nào để thử nghiệm
- Báo cáo thêm về tiến độ kiểm tra
7. Toàn bộ giai đoạn phát triển của phần mềm
Với bộ câu hỏi phỏng vấn tester này, bạn có thể tham khảo câu trả lời này. Hiện tại có 4 giai đoạn thử nghiệm phần mềm:
- Unit test là giai đoạn kiểm thử ở giai đoạn cơ bản nhất - test từng module bên trong hệ thống và thường do đội Developer thực hiện nhiệm vụ test - kiểm thử hộp trắng. Mục đích chính là đánh giá chức năng của phần mềm thực hiện theo những thiết kế ban đầu hay chưa.
- Integration Test là test ở mức tích hợp với mục đích là để kiểm tra quá trình tích hợp module và chức năng của chương trình xem có xảy ra lỗi gì không, tester sẽ thực hiện
- System test sẽ gồm test ở mức hệ thống và thực hiện trên toàn bộ chức năng của phần mềm, module và hàm khi đã code hoàn chỉnh. Đánh giá lại xem hệ thống đã đáp ứng được yêu cầu của khách hay chưa?
8. Kiểm thử hệ thống là gì?
Khi trả lời câu hỏi phỏng vấn tester, System Test hay kiểm thử hệ thống là một quá trình kiểm thử xem hệ thống có thỏa mãn được những yêu cầu trong bản đặc tả của người tiêu dùng cuối cùng hay không. Nó cũng là kiểm thử hộp đen được đề cập ở trên mà không liên quan đến những code bên trong, kiểm thử những chức năng của một sản phẩm hoàn chính.
Câu hỏi phỏng vấn tester về kiểm thử hệ thống
Những kỹ thuật được sử dụng trong việc kiểm thử hệ thống của câu hỏi phỏng vấn tester là:
- Kiểm thử giao diện
- Kiểm thử chức năng
- Kiểm thử bảo mật
- Kiểm thử hiệu năng
Bên cạnh đó, bộ câu hỏi phỏng vấn tester mà bạn thường gặp sẽ gồm những câu hỏi liên quan đến kinh nghiệm làm việc đan xen kiến thức chuyên môn. Vì vậy hãy trả lời những câu hỏi phỏng vấn tester một cách khéo léo để nhà tuyển dụng hiểu hơn về bạn.
VI. Một số kinh nghiệm khi phỏng vấn Tester
Ngoài việc phải chuẩn bị cho bộ câu hỏi phỏng vấn tester thì bạn cũng nên lưu ý một số kinh nghiệm khi phỏng vấn tester như:
- Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ và hồ sơ xin việc cần thiết
- Trang phục được đầu tư đơn giản và phù hợp với công việc
- Chú ý tốc độ trả lời câu hỏi phỏng vấn tester của mình, không nên nói quá nhanh cũng không quá chậm. Trả lời một cách tự nhiên nhất và đừng tỏ ra là mình đang học thuộc lòng
Trả lời đi thẳng vào trọng tâm câu hỏi phỏng vấn tester, không dài dòng. Vì vậy nên bạn cần phải tham khảo những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn tester.
- Nếu gặp những câu hỏi phỏng vấn tester khó thì đừng nên trả lời là không biết mà hãy hết sức bình tĩnh để xin thêm ý kiến từ nhà tuyển dụng.
- Đừng chỉ để buổi phỏng vấn của bạn trở thành một cuộc nói chuyện đơn thuần mà hãy tập luyện cho bản thân kỹ năng đặt câu hỏi phỏng vấn tester để tạo thêm ấn tượng với người phỏng vấn.
VII. Tìm việc tester ở đâu tốt nhất?
Để có thể tìm việc làm tester thì bạn có nhiều trang tìm kiếm việc làm hàng đầu Việt Nam ở nhiều vị trí khác nhau. Có thể bạn là sinh viên mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc, hay có thể bạn đã đi làm và đã có kinh nghiệm. Tùy vào năng lực của bạn mà bạn có thể tìm kiếm những vị trí công việc tester ở những công ty khác nhau. Vì vậy, hãy tận dụng khả năng tìm kiếm của mình trên những kênh website tìm việc hay cộng động networking và luyện tập câu hỏi phỏng vấn tester để tìm thêm cơ hội cho bản thân nhé!
VIII. Kết luận
Với những thông tin trên về bộ câu hỏi phỏng vấn tester thì bạn cũng đã có một số kiến thức cũng như kinh nghiệm khi phỏng vấn tester. Trước khi tham gia phỏng vấn, bạn hoàn toàn có thể chuẩn bị kiến thức chuyên ngành thật kỹ để nhà tuyển dụng nhân sự thêm phần ấn tượng với bạn so với những ứng viên khác. Nếu định hướng công việc tester thì bạn nên chuẩn bị ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, song song đó thực tập để kiếm thêm kinh nghiệm.