Hiện nay, đang có rất nhiều bạn trẻ đang quan tâm và tìm hiểu về nghề BA là gì. Vậy business analyst là gì? Cách tham gia ứng tuyển vị trí BA? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu thêm thông tin những thông tin về BA nhé!
Bạn đam mê với công nghệ thông tin nhưng lại muốn làm những công việc được giao tiếp với nhiều người. Bạn chán ghét các công việc ngồi tại văn phòng 24/24. Vậy BA là gì (business analyst là gì)? Bản business analyst job description như nào? Cách để trở thành một BA chuyên nghiệp là gì? Hãy cùng theo chân 123job.vn để khám phá chi tiết về BA là gì hay business analyst là gì trong bài viết dưới đây nhé!
I. BA là gì?
1. Khái niệm BA là gì?
BA là gì? BA được viết tắt của cụm từ Business Analyst. Business Analyst sẽ là người làm việc với khách hàng để lấy yêu cầu, sau đó chuyển thông tin và thảo luận về những yêu cầu này với team nội bộ Developer hay QC và quản lý document.
Vậy business analyst là gì? Business Analyst sẽ có rất nhiều giải pháp cho các yêu cầu của khách hàng, không phải lúc nào vấn đề cũng được giải quyết bởi giải pháp phần mềm.business analyst là gì
2. Làm BA là làm gì?
- Trong business analyst job description thì BA làm việc với khách hàng để lấy những yêu cầu, rồi chuyển cho team nội bộ. Điều thú vị ở đây là BA làm việc với khách hàng còn nhiều hơn cả team PM. Và đôi khi, chính BA là người đủ thân thiết để có thể giúp doanh nghiệp có thêm cơ hội hợp tác với khách hàng.
- Giao tiếp với team nội bộ, bao gồm chuyển thông tin và thảo luận về các yêu cầu khách hàng, về dự án nói chung. Cụ thể hơn, business analyst job description là phải làm việc với cả Developer, QC, PM.business analyst job description
- Công việc về documentation, thì bao gồm việc viết và quản lý document. Quản lý document quan trọng vì document không phải viết một lần là có thể xong, mà còn chỉnh sửa các kiểu. Một dự án thì không chỉ có một document. Quản lý document nghĩa là phải làm sao để cho mọi người cùng biết đâu là bản cuối cùng và khi có các thay đổi trong dự án thì nó ảnh hưởng đến document nào.
BA là gì?
Vậy chúng ta vừa đi tìm hiểu khái niệm BA là gì và làm BA là làm gì ở phần trên của bài viết. Trong phần tiếp theo, 123job.vn sẽ mách cho bạn một số kỹ năng là người BA cần có.
Xem thêm: Nghề BA là gì (Business Analyst ) - Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển
II. Những kỹ năng người làm BA cần có
1. Kỹ năng giao tiếp
Trong business analyst job description thì kỹ năng giao tiếp là điều quan trọng đầu tiên. Nhưng theo quan điểm của một vài người thì ghề BA và kỹ năng giao tiếp hỗ trợ qua lại cho nhau. Giao tiếp ở đây là trao đổi và thương lượng với khách hàng về các yêu cầu dự án.
Bởi bản chất của công việc tuyển business analyst thì BA phải dành rất nhiều thời gian tương tác với người sử dụng, khách hàng, người quản lý và đội dự án phần mềm. Thành công của một dự án có thể phụ thuộc vào BA giao tiếp rõ ràng những chi tiết như yêu cầu dự án, thay đổi yêu cầu và các kết quả thử nghiệm. Kỹ năng ngoại ngữ thành thạo và khả năng giao tiếp bằng văn bản là những kỹ năng thiết yếu đầu tiên trong tuyển business analyst.
2. Có đầu óc cởi mở
Thứ hai, bạn cần phải là người có đầu óc cởi mở, sẵn sàng đón nhận những cái mới. Vì nếu bạn không có suy nghĩ đó, cái gì thì bạn cũng chỉ đi theo lối mòn cũ.
3. Suy nghĩ logic
Ngoài ra, thì một kỹ năng cần thiết cho mọi BA là suy nghĩ logic để giải quyết vấn đề và thương lượng.
4. Biết cách dùng những công cụ hỗ trợ cho BA
Cuối cùng, bạn phải biết cách dùng những công cụ hỗ trợ cho BA như là Office, Visual để vẽ các hình như là wireframe mockup để trình bày cho khách hàng, hoặc dùng những công cụ dùng để quản lý dự án Agile khá phổ biến như Jira, Confluence.
Xem thêm: BA là gì? Tổng quan về nghề nghiệp BA
III. Ví dụ về nghề làm business analyst
Sau đây là một số ví dụ về công việc của BA là gì? Có một doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường.
Họ cần quản lý khách hàng và những cơ hội kinh doanh một cách tốt hơn. Thay vì thời điểm hiện tại, tất cả đều được quản lý bằng phần mềm excel. Thì đâu đó, một hệ thống CRM có thể giúp họ quản lý được tốt hơn những thứ trên.
Business Objective ở đây là muốn quản lý tốt hơn khách hàng và những cơ hội kinh doanh. BA cần phải nhìn ra điều này và cung cấp những solution chính là việc áp dụng hệ thống CRM vào bộ máy hoạt động của doanh nghiệp đó.
Không phải lúc nào tham gia ứng tuyển business analyst Business Objectives cũng rõ ràng và đơn giản như vậy đâu. Đa phần thì khách hàng cũng không biết họ muốn gì, hoặc họ muốn quá nhiều. Khiến cho công việc Business Analyst cũng cần phải có nhiều đồ nghề hơn nữa, để nhìn ra được, đâu mới là Business Objectives đích thực của khách hàng.ba là gì
Họ nói cần B không có nghĩa là họ đang thiếu B. Hoặc họ nói cần B nhưng thực chất lại là cần C.Oái ăm nó là ở chỗ này.
Do đó để phát hiện chính xác vấn đề của khách hàng đã khó, đề xuất solutions cho phù hợp lại càng khó hơn. Nên đâu có chuyện chỉ đơn giản như một người phiên dịch.
Một điểm nữa là không phải lúc nào, việc áp dụng hệ thống mới cũng là phương án hay. Và việc sử dụng Excel lại là cách hoạt động lỗi thời cả.
Có rất nhiều doanh nghiệp bên Nhật Bản vận hành cả một bộ máy chỉ với những sheet Excel. Do họ “trưởng thành” và họ biết mình cần gì, và bao nhiêu là đủ với họ. Excel là một công cụ rất tuyệt vời với khả năng vô tận của nó. Thậm chí Bill Gates còn chưa chắc biết hết những chức năng của Excel mà.
Cũng bên Nhật Bản, có một người tên Tatsuo Horiuchi. Ông này là họa sĩ nhưng không hiểu vì sao mà ông không vẽ trên giấy bút hay những phần mềm đồ họa khác như mọi người. Mà ông lại vẽ bằng Excel. Ổng chọn Excel như giải pháp để thể hiện ý tưởng của mình. Một giải pháp mà không ai có thể ngờ được.ba là gì
Xem thêm: Nắm ngay tuyệt chiêu phân biệt Data Analyst và Business Analyst là gì?
Cách để tham gia ứng tuyển BA là gì?
IV. Ứng dụng thực tế của nghề BA
1. Business analyst xuất hiện ở mọi ngóc ngách trong cuộc sống
Ứng dụng thực tế của nghề BA là gì? Thật đúng là như vậy. Trong bản business analyst job description tồn tại ở mọi ngóc ngách trong cuộc sống của mình.
Ví dụ bữa hôm nọ đi làm về, xe hết xăng. Rõ ràng là ngay lúc đó mọi người muốn: tìm trạm xăng để đổ xăng rồi chạy tiếp về nhà. Vậy thì Business Objectives lúc này của mọi người sẽ là: “xe được đổ xăng để chạy tiếp về nhà” đúng không nào. Sẽ có rất nhiều Solutions mọi người có thể nảy sinh ra ngay, như:
- Dắt bộ đến trạm xăng gần nhất.
- Gọi bạn bè ra cứu bồ.
- Nhờ bà con bên đường giúp đỡ.
- Tìm cây xăng lẻ.ba là gì
- Hoặc thậm chí gửi xe đâu đó, book Grab đến cây xăng gần nhất rồi mua bịch xăng về đổ.
Mọi người sẽ phải chọn, xem đâu là Solution phù hợp với mình nhất ngay lúc này. Và Solution này có đáp ứng được mức độ hài lòng của Stakeholders hay không. Stakeholders trong trường hợp này có thể sẽ là:
- Vợ con đang ở nhà chờ cơm.
- Đồng bọn đang chờ ở bàn nhậu.ba là gì
- Một cuộc hẹn cafe nào đó vào buổi tối.ba là gì
- Hoặc có thể là mình chẳng phụ thuộc vào ai cả, tự mình chính là Stakeholder của mình.
Mọi người cần phải tìm ra được solution đáp ứng tốt nhất nhu cầu của stakeholders ngay lúc này. Khi đã có solution, mọi người phải thực hiện quá trình Transition một cách hiệu quả. Nếu mọi người không muốn tốn quá nhiều thời gian vào chuyện này.
Mọi người có thể khẩn trương dắt xe tới ngay một trạm xăng gần đó. Hoặc có thể thư thả gọi đồng bọn tới cứu trợ. Tất cả những điều này đều tùy thuộc ở bản thân mình. Miễn là đáp ứng được mục tiêu xe được đổ xăng để chạy về nhà là thành công.
Nếu thực hiện những công việc trên, thì mọi người đã làm công việc của một Business Analyst rồi. Chỉ khác ở chỗ không phải là business analyst job description mà là phiên bản cuộc sống thực tế thôi.
2. Business analyst không chỉ có trong ngành IT
Thoát ra khỏi bối cảnh IT, thì công việc BA vẫn tồn tại ở nhiều ngành nghề và lĩnh vực khác nhau.
Từ “business” không chỉ có nghĩa là kinh doanh hoặc nghiệp vụ, mà còn là “vấn đề”. Mọi người xem phim Mỹ hay có câu: “This is not your business!”. Business thì đồng nghĩa với matter. Do đó, Business Analyst có thể hiểu rộng ra hơn là người đi phân tích và giải quyết những vấn đề.
Ở Việt Nam thì mình thấy chia ra rõ ràng nhất là IT BA và BA. Tuyển business analyst IT chiếm số đông hơn hẳn, họ làm Business Analyst trong ngành IT.
Nhưng BA không phải là siêu nhân, BA sẽ không bao giờ tự chém gió ra những solution mà không có đồng bọn. Người làm Business Analyst sẽ phải kết nối với rất nhiều với stakeholders để đưa ra các solution phù hợp nhất.
Sau đó, nhiệm vụ thực thi là của cả nhóm, cả tổ chức. Và khi mọi thứ đã rõ ràng, khả năng hiện thực hóa sẽ cao hơn nhiều.
Tiện thể, Stakeholder dịch ra tiếng Việt nghĩa là những bên liên quan. Nhưng dịch ra như vậy thì cũng chưa được bám sát ý nghĩa lắm. Cho đơn giản mà chính xác, mọi người cứ hiểu: “stake” là cái cột, “holder” là người nắm giữ. Ghép lại ra Stakeholder là “Người nắm giữ những cái cột”. Mà cái cột thì vô cùng quan trọng trong bất kỳ ngôi nhà nào. Nó chống đỡ cho cả ngôi nhà. Trong dự án cũng như vậy, có những người sẽ giữ vai trò quyết định rất quan trọng. Những người này thường được gọi là Stakeholders.
Stakeholders thường được chia thành những nhóm chính sau:
- Project team
- Project sponsor
- Performing organization
- Partners
- Client
- Và một số “đối tượng” khác
Xem thêm: Bật mí kỹ năng giao tiếp qua điện thoại lôi cuốn, hấp dẫn của nghề BA là gì?
V. Kết luận
Trên đây, chúng tôi vừa chia sẻ một số thông tin về ứng tuyển business analyst, chắc chắn bạn đọc cũng đã hiểu được nguồn gốc của BA là gì và công việc chính của business analyst là gì? Hy vọng rằng bài viết trên sẽ giúp bạn biết thêm về định nghĩa của business analyst là gì và những cách để ứng tuyển business analyst đang phổ biến hiện nay. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến BA là gì hay tuyển business analyst là gì, thì đừng quên để lại bình luận phía bên dưới nhé! Cảm ơn các độc giả đã theo dõi bài viết "BA là gì? Tìm hiểu về nghề BA" của 123job.vn.