Giữa cuộc chiến với Covid-19, những bác sĩ chống dịch mang sứ mệnh dân tộc. Covid-19 đã đè nặng lên toàn thể mọi phương diện của đất nước ta nói chung, nhưng những người khó gặp nhiều khó khăn nhất chắc hẳn là các bác sĩ tuyến đầu.

Covid-19 chắc hẳn hiện vẫn đang là mối quan tâm và đáng lo ngại nhất thời điểm hiện nay. Sự bùng nổ của diịch bệnh đã gây nên rất nhiều khó khăn với tất cả mọi người. Bài viết hôm nay, 123job.vn đặc biệt nhắc đến những bác sĩ chống dịch, những người đang ở tuyển đầu chống dịch. Họ đã phải rời gia đình, phải ngày ngày đối mặt với nhiều áp lực của công việc và sự nguy hiểm của dịch bệnh. Bài viết này là lời cảm ơn, lời động viên chúng tôi muốn gửi tới các bác sĩ chống dịch, đồng thời cũng là lời kêu gọi tất cả mọi người hãy chấp hành nghiêm quy định chống dịch để đất nước sớm quay lại nhịp sống bình thường như trước nhé. 

I. Sinh viên ngành Y và tâm thế “hết dịch mới về” 

1. Sinh viên ngành y luôn sẵn sàng có mặt

Trong năm qua, bắt đầu từ ca nhiễm đầu tiên tại Việt Nam vào đầu năm 2020, Sở Y tế đã có những biện pháp can thiệp nhanh chóng, kịp thời nhưng kiên quyết, huy động toàn bộ cán bộ, nhân viên trực tiếp chống dịch, đặc biệt là đội ngũ trẻ đến từ các sinh viên y khoa.

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, thường tổ chức tại Đà Nẵng vào cuối tháng 7/2020, Bộ Y tế đã huy động 800 sinh viên ngành y, Đại học Y Đà Nẵng và 5 học viện quân y của quân khu tham gia chống dịch.

Giữa cuộc chiến với Covid-19, những bác sĩ chống dịch mang sứ mệnh dân tộc 

Sinh viên ngành Y và tâm thế “hết dịch mới về” 

Tại Hà Nội, theo yêu cầu của Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 Quốc gia, hơn 100 thầy và trò sinh viên ngành y Trường Đại học Y Hà Nội đã tham gia công tác phòng chống dịch trên địa bàn thủ đô. Nhiệm vụ của sinh viên ngành Y khoa là vận hành đường dây nóng, thống kê, báo cáo thường xuyên, xử lý thông tin và theo dõi sát những trường hợp mắc bệnh trên địa bàn thành phố. Đồng thời, tuyên truyền, giáo dục người dân và cộng đồng dân cư trên địa bàn nâng cao nhận thức, hiểu rõ nguyên nhân, hậu quả và các biện pháp phòng, chống dịch, nâng cao khả năng bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Theo yêu cầu của Bộ Y tế vào trước thời diểm đó, Đại học Y Hà Nội đã cử ra gần 20 sinh viên ngành y năm cuối ngành tế dự phòng sang hỗ trợ Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế.

Hồ Chí Minh, trong đợt nghỉ Tết Nguyên đán vừa qua, 17 sinh viên ngành y Đại học Y đã tự nguyện không về quê ăn Tết để tham gia ủng hộ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. ngăn chặn COVID-19 "cho đến khi hết dịch." Công việc chính của bạn là điều tra và theo dõi các trường hợp nghi ngờ và các liên hệ của các ca bệnh; truy tìm chuỗi ca bệnh; báo cáo song song và số lượng liên hệ được báo cáo; truy tìm kết quả. Phát hiện và theo dõi dữ liệu chuyến bay Các sinh viên có mặt tại HCDC lúc 7:30 sáng hàng ngày và được chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có một công việc và hỗ trợ lẫn nhau.

Đặc biệt ở Haiyang gần đây, mặc dù đã thông báo nghỉ lễ hội mùa xuân nhưng Haiyang đã báo cáo các trường hợp mắc bệnh COVID-19, Nhung và Hà (Lớp 10 Điều dưỡng Đại học Kỹ thuật Vệ sinh Haiyang, v.v.). Nhà trường viết đơn tình nguyện giúp đỡ vùng bị nạn.

Chị Nhung cho biết: "Từ lúc chúng tôi điền đơn tình nguyện viên chống dịch đến khi chuyển đi cũng là lúc chúng tôi nhận được thông báo dừng hoạt động xe buýt. Vì vậy, hầu hết anh em đều chạy xe máy đến khu vực cách ly để nhận việc".

2. Sinh viên ngành y và trách nhiệm với xã hội

PGS.TS. Bác sĩ Nguyễn Thanh Hiệp, Trưởng Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, chia sẻ: "Tham gia hỗ trợ ngành Y tế phòng chống COVID-19 là trách nhiệm đối với xã hội,đồng thời là cơ hội để phủi vai với thực tế ... ”.

Theo TS.BS Nguyễn Thanh Hiệp, TS.BS Nguyễn Thanh Hiệp cho biết hiện chúng ta đang kiểm dịch đối với tất cả các trường hợp nhập cảnh vào Việt Nam, số lượng người vào kiểm dịch rất đông nên cần sự chung tay của toàn xã hội. . Sinh viên và giảng viên trẻ của trường có quyền tự hào về kiến thức và tinh thần y học của mình, chung sức hỗ trợ cộng đồng khi xã hội cần. Huấn luyện bạn trực tuyến để cập nhật tình hình dịch bệnh, hiểu rõ các hoạt động cần hỗ trợ và tự nguyện đăng ký. Hỗ trợ kỹ thuật chuyên môn cho các trường cao đẳng y tế công lập và bệnh viện đa khoa đại học, kết nối các đơn vị chức năng của hệ thống sở y tế thành phố, cung cấp các hoạt động chuyển phòng và hỗ trợ chống dịch.

“Sẵn sàng lên đường” luôn là hành vi không thể thiếu của sinh viên Y. Đối với họ, nếu không có lễ hội xuân sum họp, không có mùa xuân hôm nay thì dịch bệnh sẽ được dập tắt càng sớm càng tốt, và sẽ có thêm những mùa xuân như Lễ hội mùa xuân, và hòa bình sẽ được trả lại cho xã hội.

Xem thêm: Nhận biết dị ứng, phản vệ khi tiêm vacxin Covid-19 và các lưu ý quan trọng

II. Nỗ lực của y, bác sĩ chống dịch trên tuyến đầu chống dịch

1. Khó khăn của bác sĩ chống dịch chồng chất khó khăn

Đã hơn một năm qua, chúng ta phải đấu tranh với dịch Covid-19 kể từ khi nó bùng phát trong cả nước. Hiện nay thì ngành Y tế Việt Nam đang phải đối mặt với không ít thách thức và khó khăn, theo Bác sĩ Trương Xuân Nhuận, Phó giám đốc của bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị đã cho biết như sau:  Để có thể đảm bảo sự an toàn cho người bệnh và đáp ứng chủ trương chủ động ứng phó, phòng chống dịch bệnh, trong tình hình mới như hiện nay, bệnh viện đã lên kế hoạch cần phải phân chia đội ngũ y tế. Trong đó chúng tôi tích cực tăng cường lực lượng đoàn viên, thanh niên, tình nguyện viên chống dịch để họ vừa làm nhiệm vụ chuyên môn lại vừa tham gia phân luồng và sàng lọc cách ly người bệnh ngay từ phía cổng ra vào liên tục 24/7. Cùng với đó chúng tôi tập trung nhân lực để thực hiện chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân, đảm bảo việc cách ly, không để dịch bệnh có khả năng lây lan. Đặc biệt chú trọng các Khoa dễ lây nhiễm và tỷ lệ tử vong cao như là: Khoa hồi sức tích cực - Khoa chống độc, hoặc Khoa thận nhân tạo. Chính vì điều này nên đã làm cho khối lượng của các công việc khối lượng công việc của các nhân viên y tế, bác sĩ chống dịch tại bệnh viện gia tăng rất đáng kể, gấp nhiều lần so với thông thường. Song song với khó khăn về nhân lực thì cũng do ảnh hưởng của dịch bệnh, bệnh viện đang gặp một số các khó khăn như là: thiếu nguồn máu, thiếu thốn trang vật tư y tế, và số lượng máu tại ngân hàng của bệnh viện đang ngày càng ít đi.

Trước đây mỗi một bệnh nhân điều trị tại Khoa hồi sức tích cực- chống độc thì sẽ có một người nhà được phép ra vào hỗ trợ và chăm sóc. Tuy nhiên trong tình trạng dịch bệnh như hiện nay, việc chăm sóc bệnh nhân, cho ăn uống, khám bệnh và vệ sinh thân thể thì đều là do các y, bác sĩ chống dịch ở trong khoa phụ trách hoàn toàn. Không có người nhà bệnh nhân để hạn chế tối đa khả năng lây nhiễm dịch bệnh Covid-19. Công việc thì vốn đã nhiều, hiện nay lại càng đè nặng lên đôi vai của lực lượng nhân viên y tế, bác sĩ chống dịch. Chúng tôi gần như phải di chuyển một cách liên tục, hoạt động hết công suất mỗi ngày, mới có thể xử lý được toàn bộ công việc từ các nghiệp vụ về chuyên môn cho đến việc chăm sóc bệnh nhân.

2. Các bác sĩ chống dịch luôn nỗ lực vượt qua

Để có thể vượt qua những khó khăn và những thách thức ở trong thời buổi dịch bệnh như hiện nay đòi hỏi hỏi bệnh viện và lực lượng các y, bác sĩ chống dịch tuyến đầu chống dịch cần phải phải nỗ lực rất nhiều. Thay vì chỉ cần làm tốt các công việc chuyên môn của mình như trước đây, Các bác sĩ chống dịch đồng thời cần phải xử lý một lúc rất nhiều các công việc khác nhau để làm tốt nhiệm vụ kép: vừa đáp ứng nhu cầu chữa bệnh về chuyên môn cho người dân, vừa phải là bác sĩ chống dịch hiệu quả 

Bác sĩ Hoàng Ngọc Huỳnh, Phó trưởng khoa hồi sức tích cực cho biết như sau: Gác lại những mệt mỏi và những khó khăn riêng thì chúng tôi đã luôn luôn xác định cho bản thân mình rằng tính mạng của bệnh nhân là quan trọng trước nhất. Do vậy việc chúng tôi cần phải làm đó chính là cứu chữa kịp thời cho bệnh nhân và góp sức của mình vào công tác phòng chống dịch covid-19 chung của cả nước.

Giữa cuộc chiến với Covid-19, những bác sĩ chống dịch mang sứ mệnh dân tộc 

Nỗ lực của y, bác sĩ chống dịch trên tuyến đầu chống dịch

Song song với đó để có thể giải quyết các tình trạng liên quan tới thiếu hụt máu nghiêm trọng do tình hình ảnh hưởng của dịch bệnh thì trong trường hợp khẩn cấp, các y, bác sĩ chống dịch tại bệnh viện đã tình nguyện tham gia hiến máu cứu người.

Cùng với sự cố gắng và sự tận tâm từ chính trái tim của những bác sĩ chống dịch, những người khi đang ở tuyến đầu chống dịch thì sự động viên và thăm hỏi của những cơ quan cấp cao cũng là một trong những điều vô cùng quý giá, khiến cho các bác sĩ chống dịch ngày càng nỗ lực hơn. Bác sĩ Trương Xuân Nhuận, hiện đang là Phó giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị cho biết: Ban giám đốc của bệnh viện đã luôn gửi lời động viên tới cán bộ công nhân viên chức, bác sĩ chống dịch, nỗ lực hơn nữa để đảm bảo sức khỏe của nhân dân. Thông qua những cuộc họp giao ban, những lần gặp gỡ, ban giám đốc của bệnh viện đã thống nhất và đưa ra các yêu cầu, các quy định để đảm bảo cho các lực lượng tuyến đầu chống dịch, các y bác sĩ chống dịch, nhân viên y tế, tình nguyện viên chống dịch,... trong bệnh viện cần phải tập trung tất cả các nguồn lực của mình, để vừa làm tốt công tác khám chữa bệnh, lại vừa có thể thực hiện công tác phòng chống dịch Covid-19 hiệu quả. Với những sự chuẩn bị vô cùng kỹ lưỡng và chặt chẽ về nguồn nhân lực cũng như là trang thiết bị y tế cần thiết, bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị đã quyết tâm cùng với chính quyền và Nhà nước, cùng với ngành y tế, nhân dân tỉnh Quảng Trị, xây dựng được một môi trường khám chữa bệnh an toàn và phòng chống dịch  Covid-19.

Xem thêm:Hướng dẫn chi tiết các bước và cách tự test Covid tại nhà nhanh nhất

III. Anh hùng áo trắng ở tuyến đầu chống dịch

1. Bác sĩ chống dịch và “Hết dịch mới về”

Covid-19 đến đã đem lại cho chúng ta không ít những khó khăn đặc biệt là đối với những người ở tuyến đầu chống dịch. Không chỉ bác sĩ chống dịch, những người đã có những kinh nghiệm trong quá trình mình làm việc thì ngay cả những sinh viên ngành y cũng đã trở thành tình nguyện viên chống dịch, trở thành tuyến đầu chống dịch, với niềm tin về một tương lai tươi sáng hơn và với một tâm thế hết dịch mới về.

Khi Bắc Ninh, Bắc Giang vẫn còn là tâm dịch vào đầu tháng 7 vừa qua, câu chuyện về những bác sĩ chống dịch, những tình nguyện viên chống dịch đã để lại cho chúng ta rất nhiều các ấn tượng sâu sắc về những con người Việt Nam sẵn sàng hi sinh, không sợ bất kỳ điều gì để để lên đường tình nguyện giúp bà con nhân dân, đẩy lùi dịch bệnh. 

Câu chuyện về chàng bác sĩ trẻ, bác sĩ chống dịch Đặng Minh Hiệu, sinh vào năm 1993 ở Khoa gây mê hồi sức của bệnh viện Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, đã là một trong những minh chứng cho điều đó. Hình ảnh anh được đồng nghiệp cắt tóc trước khi lên đường để đi chi viện Bắc Giang đã được chia sẻ trên các trang mạng xã hội và gây xúc động mạnh cho nhân dân. Anh là một trong hơn 200 bác sĩ chống dịch của bệnh viện Đại học Y Dược Hà Nội đã đăng ký trở thành tình nguyện viên chống dịch, tham gia vào tuyến đầu chống dịch Covid 19.

Giữa cuộc chiến với Covid-19, những bác sĩ chống dịch mang sứ mệnh dân tộc 

Bác sĩ Đặng Minh Hiệu cắt tóc trước khi lên đường tới tuyến đầu chống dịch

Ngoài ra ở tỉnh miền núi xa xôi, bác sĩ chống dịch, bác sĩ Hoàng Việt Tiệp, năm nay mới 26 tuổi, vào ngày 25 tháng 5, khi mới nhận được thông báo chỉ còn một tiếng đồng hồ để cho anh chuẩn bị hành trang lên đường đến Bắc Giang chống dịch, anh không có chút chần chờ nào, lập tức lên ô tô về Bắc Giang mà không kịp thông báo cho gia đình. Chàng bác sĩ chống dịch trẻ nhất trong đội tình nguyện viên chống dịch lúc đó đã trở thành một trong những điểm sáng và là niềm tự hào của của sinh viên ngành y, Bác sĩ Việt Nam hiện nay.

Và còn rất nhiều rất nhiều những bác sĩ chống dịch đã tình nguyện lên đường đi vào điểm nóng của tâm dịch covid-19, không quản ngại dịch bệnh, không quản ngại khó khăn. Bác sĩ chống dịch  có gia đình, có những người thân ở nhà mà lo lắng,.. nhưng bác sĩ chống dịch không hề chùn bước mà vẫn tiếp tục quyết tâm lên đường. Có lẽ đây chính là giai đoạn khó khăn mà đất nước phải trải qua nhưng cũng đã trở thành một phép thử, để những người con Việt Nam máu đỏ da vàng có thể thể hiện lên được tinh thần yêu nước đùm bọc quyết tâm đẩy lùi khó khăn phòng chống dịch bệnh. Chúng tôi tin chắc rằng dịch bệnh sẽ qua đi và trả lại cuộc sống yên bình cho chúng ta như trước sớm thôi. 

Trên đây chỉ là một vài các câu chuyện rất nhỏ bé trong gần 3.000 các bác sĩ chống dịch, các tình nguyện viên chống dịch đến với tuyến đầu chống dịch của nước ta. Bác sĩ chống dịch đều rất tự hào khi được khoác lên trên mình chiếc áo blouse trắng và thực hiện sứ mệnh của người thầy thuốc đã được viết và được thấm nhuần tư tưởng ngay trong lời thề của Hippocrates khi họ đang còn là sinh viên ngành y.

2. “Chiến dịch thần tốc” của bác sĩ chống dịch nơi tuyến đầu

Vào những ngày tháng 5, tháng 6, khi nắng nóng diện rộng đang bao phủ toàn bộ Bắc Bộ thì Bắc Giang Bắc Ninh lúc này không chỉ nóng bởi số ca mắc covid-19 và số những người ở trong diện cách ly đang tăng lên từng giây từng phút, mà cái nóng thường trực luôn ở mức 40 độ C cũng đang thiêu đốt con người. Những bác sĩ chống dịch phải làm việc trong điều kiện với bộ đồ bảo hộ kín mít người và rất ngột ngạt. Tuy nhiên với sự quyết tâm cao và tinh thần của một sinh viên ngành y đã được thấm nhuần từ lâu, lực lượng y tế, các bác sĩ chống dịch đang ở tuyến đầu chống dịch đã từng bước từng bước khống chế số người nhiễm Covid-19 in tại Bắc Giang và chữa trị cho họ một cách kịp thời.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Như Dương, hiện là phó Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương là một trong những gương mặt vô cùng quen thuộc tại hầu hết các điểm nóng Covid 19. Ông đã Giám sát Dịch tễ tại tâm dịch Bắc Giang một cách chi tiết nhất. Một năm vừa qua, dù số ngày mà ông được ở bên gia đình trọn vẹn chỉ có thể đếm được trên đầu ngón tay, nhưng ông đã nêu quan điểm rằng: xông lên tuyến đầu chống dịch là nghĩa vụ của toàn bộ các các cán bộ y tế từ sinh viên ngành y, bác sĩ chống dịch cho đến những người làm bất kỳ chức vụ nào trong ngành y khi và dịch bệnh hoành hành. Khi được chúng tôi hỏi về áp lực công việc mà ông đã trải qua tại Bắc Giang, thì ông cho hay đây là sự là những ngày tháng quá căng thẳng và quá tải. Cứ mỗi lần mà ca bệnh mới được phát hiện, bệnh nhân được đưa tới cơ sở điều trị cũng là lúc mà cán bộ y tế truy vết lại phải oằn mình vì khối lượng công việc sắp tới.

Đỉnh điểm khi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ghi nhận gần 400 ca mắc Covid 19 vào cùng một ngày, thì áp lực công việc đối với các cán bộ tuy vết thật sự là vô cùng lớn. Những bệnh nhân đến cũng là lúc những mệnh lệnh ngắn gọn được đưa ra một cách liên tục, các cuộc điện thoại liên tục reo lên không ngừng và các cán bộ phải đi đến rất nhiều điểm để truy vết. Công việc liên tục tới tấp từ sáng đến đêm, từ đêm tới sáng, họ phải làm các công việc liên tiếp nhau, không ngừng nghỉ để truy vết và khoanh vùng và dập dịch một cách kịp thời.

Giữa cuộc chiến với Covid-19, những bác sĩ chống dịch mang sứ mệnh dân tộc 

Các bác sĩ mệt mỏi vì lượng công việc quá lớn

Hiện nay để có thể phòng chống và kiểm soát dịch bệnh Covid-19 thì phương châm “khoanh vùng diện rộng cách ly diện hẹp”, “tốc độ lấy mẫu xét nghiệm đang cần phải nhanh hơn tốc độ lây lan của dịch bệnh”,.. đang là một trong những phương châm được áp dụng ảnh toàn diện. Cho đến hiện nay thì Bắc Ninh đang bước vào giai đoạn có tính chất quyết định trong cuộc phòng chống dịch bệnh.

Xem thêm: Những việc cần làm ngay khi có triệu chứng Covid-19 xuất hiện

V. Kết luận 

Bài viết trên đây chúng tôi đã chia sẻ với các bạn một vài các câu chuyện của các bác sĩ chống dịch, những người đang ở tuyến đầu chống dịch. Chúng tôi biết rằng được dịch bệnh này đã có rất nhiều các bạn sinh viên ngành y, hoặc thậm chí không phải sinh viên bên ngành Y cũng đã đăng ký làm tình nguyện viên chống dịch. Sự đóng góp của mọi người, bác sĩ chống dịch dù là nhỏ nhất cho công tác phòng chống dịch bệnh như là ở nhà thôi cũng đã trở thành nguồn động lực quý báu để giúp chúng ta đẩy lùi dịch bệnh và giúp cho những y bác sĩ chống dịch đang ở tuyến đầu có thể mau chóng trở về với gia đình. Do vậy hãy cùng nhau nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh thì đất nước sớm trở về tình trạng yên bình như lúc trước nhé.