Hướng dẫn chi tiết cách trình bày tiểu luận trong word theo chuẩn của bộ GD&ĐT. Tất tần tật những thông tin bạn cần phải biết về cách trình bày một bài tiểu luận để đạt được điểm cao và khiến cho các thầy cô hài lòng.

Đối với những bạn mới trở thành tân sinh viên thì sẽ có rất nhiều điều mới lạ và và khác biệt của môi trường đại học có thể làm bạn bỡ ngỡ. Hôm nay chúng tôi sẽ đem đến cho các bạn thông tin về một một bài tập mà các bạn phải làm ở môi trường đại học ,à cấp 3 thì bạn thường không biết. Đó chính là bài tiểu luận. Vậy thì tiểu luận là  gì và cách viết tiểu luận ra sao để có thể đạt được điểm cao.

I. Bài tiểu luận là gì?

Bài luận là một bài văn viết được sử dụng để trình bày nghiên cứu, ý kiến hoặc phát hiện về chủ đề mà tác giả đang cố gắng trình bày. Độ dài của bài làm chủ đề thường khoảng 5-25 trang. Tùy theo quy định của trường hoặc do thầy bạn trực tiếp giảng dạy mà khóa luận tốt nghiệp thường dài hơn, khoảng 30-50 trang tùy theo yêu cầu. Đây là một dạng của khóa luận tốt nghiệp nhưng yêu cầu đơn giản hơn nên được gọi là khóa luận.

Hướng dẫn cách trình bày tiểu luận trong word theo chuẩn của bộ GD&ĐT

 Bài tiểu luận là gì?

Nhiệm vụ của một bài luận là nêu ra, phân tích và trình bày những kết quả mới mà tác giả phát hiện ra, hoặc quan điểm, ý kiến và kết luận của tác giả. Điều này tương tự như viết một bài luận. Ở trường phổ thông, bạn phải nêu vấn đề và quan điểm, cách giải quyết vấn đề. Sự khác biệt giữa nó và giấy là chủ đề bạn đưa ra, có thể dễ hơn hoặc khó hơn tùy thuộc vào cách bạn chọn tiêu đề chủ đề của mình.

Quy định chung về cách trình bày bài tham luận, bài báo khoa học không được trình bày theo ý thích của tác giả mà phải tuân theo tiêu chuẩn chung về cỡ chữ, tiêu đề, khoảng cách dòng, kiểu chữ. Văn bản, lề, ghi chú cảm ơn, trích dẫn, ghi chú, tham khảo

Vậy thì bạn đã có thể hiểu được tiểu luận là gì hay chưa? Việc hiểu được tiểu luận là gì vô cùng quan trọng. Nhất là đối với những bạn vừa mới lên môi trường đại học, tiểu luận vẫn còn là thứ gì đó khá bỡ ngỡ. Tuy nhiên thì đây là một trong những điều mà chúng ta cần phải học một cách nghiêm túc, nếu như bạn muốn có thành tích cao cũng như mở rộng khả năng tư duy của mình trong vấn đề học tập.

Xem thêm: GPA là gì? Những điều bạn cần biết về điểm GPA trước khi du học

II. Cách chọn đề tài để viết bài tiểu luận chuẩn nhất

Khi bạn phải cố gắng tìm một chủ đề trong một lĩnh vực mà trước đó chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng. Và bạn biết rằng người xếp hạng không quan tâm đến việc đọc chủ đề, và chỉ cần lặp lại thông tin đã có từ trước. Họ hy vọng sinh viên của họ sẽ đạt được tiến bộ mới về chủ đề này và có những lập luận của riêng họ về chủ đề này. Nếu không có kế hoạch và phương pháp lập luận rõ ràng, bạn rất dễ bị lạc hướng trong quá trình nghiên cứu. Bài viết này sẽ giúp các bạn giải bài toán này và chọn cho mình một chủ đề bài văn phù hợp để dễ dàng đạt điểm cao

III.Cách để đặt đề tài phù hợp cho bài tiểu luận

Để có một chủ đề bài luận tốt, bạn nên đọc chủ đề mà bạn quan tâm và nghĩ rằng bạn có đủ tự tin để tranh luận về nó. Hãy xem sở thích và điểm mạnh của riêng bạn trong loại chủ đề này. Thứ hai, những câu hỏi mà giảng viên đại học của bạn thường đề cập đến cũng là cơ sở để bạn lựa chọn một chủ đề tiểu luận phù hợp. Sau đó, hãy bắt đầu viết càng sớm càng tốt, trước tiên hãy phác thảo ý tưởng và suy nghĩ về hướng chính mà bạn muốn dẫn dắt chủ đề. Nếu bạn không muốn bỏ lỡ thời hạn, đừng quên rằng quản lý thời gian là rất quan trọng.

Xem thêm: Mẫu lời cảm ơn trong báo cáo thực tập chuyên nghiệp nhất

IV. Cách trình bày tiểu luận hoàn hảo nhất

Dưới đây, Chúng tôi sẽ đem đến cho các bạn những cách viết tiểu luận, cách trình bày tiểu luận sao cho có thể tạo nên được một bài tiểu luận hoàn hảo nhé:

1. Nghiên cứu

Khi bạn đã xác định được hướng đi cho chủ đề nghiên cứu của mình, bạn nên dành thời gian tìm kiếm sách, bài báo và các tài liệu khác trong thư viện trường để hỗ trợ cho các luận điểm và ý tưởng trong bài báo của mình.

2. Lập luận và phương pháp trong bài báo cáo, tiểu luận.

Đối với một chủ đề lớn đòi hỏi nhiều nghiên cứu và tài liệu, điều quan trọng là phải tổ chức các ý tưởng và lập luận trong bài báo. Lập luận của bạn cần được tổ chức để có ý nghĩa đối với người đọc. Các nguồn thông tin cần được sử dụng một cách hợp lý. Bạn cần truyền đạt mục đích của tài liệu học tập cho giáo viên của bạn ngay từ đầu. Cũng nên nhớ rằng khi xem xét các bài nghiên cứu có sẵn, bạn không chỉ cần phản biện mà còn cần trình bày ý tưởng, lập luận và phương pháp của riêng bạn. Điều này sẽ giúp bạn ghi điểm. Và bạn không nên lan man nhiều vấn đề, hay tập trung quá nhiều vào một chủ đề mà không có cái nhìn tổng thể về toàn bộ chủ đề.

Hướng dẫn cách trình bày tiểu luận trong word theo chuẩn của bộ GD&ĐT

Cách trình bày tiểu luận hoàn hảo nhất

3. Tài liệu tham khảo và danh mục

Hãy nhớ ghi chú bất kỳ nguồn nào bạn tham khảo trong bài viết!

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nếu sử dụng tài liệu nào trong bài thì cần ghi nguồn ở cuối bài. Và để tránh nhầm lẫn và thiếu sót khi quy nguồn tài liệu, nếu bạn sử dụng chúng trong bài viết của mình, tốt nhất bạn nên ghi lại tại thời điểm đó. Ghi chú là tất cả các thông tin cần thiết về sách, bài báo và các tài liệu khác mà bạn sử dụng để viết và phải bao gồm tất cả các thông tin liên quan đến nguồn, chẳng hạn như: tên tác giả, tên bài báo, tác giả xuất bản, ngày xuất bản, trang tham khảo. Lần sau khi bạn tìm kiếm thông tin này, hãy lưu ý điều này, nó sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều và cũng thể hiện rằng bạn tôn trọng bản quyền của những nguồn này.

Mục lục cần có số trang rõ ràng, phân chia các đề mục hợp lý và nhớ sử dụng các công cụ để có thể dễ dàng chuyển đến đề mục đó khi đọc trên máy tính.

4. Trình bày và bố cục

Đối với học sinh, cả hình thức và cách trình bày của bài báo đều được xem xét. Bạn nên chú ý đến căn lề, chính tả, khoảng cách dòng, phông chữ, tiêu đề, cách trình bày bảng, biểu đồ, v.v. Việc chuyển đổi và căn chỉnh có thể khác nhau tùy thuộc vào kích thước. Bạn nên chú ý đến các đoạn trích từ các nhà nghiên cứu khác, vì nó cần các quy tắc riêng để chứa thông tin này. Đi đến bài viết

Về cách bố trí và hiển thị, chúng tôi sẽ hướng dẫn theo đúng tiêu chuẩn và quy định của Bộ Giáo dục, nếu trường bạn không có chính sách trưng bày bắt buộc riêng thì bạn có thể kiểm tra và làm theo.

Xem thêm: Văn bằng 2 là gì? Những thông tin cần giải đáp xung quanh văn bằng 2

V. Hướng dẫn cách viết bài tiểu luận trong word 

1. Quy định trong cách trình bày tiểu luận

  • Một bài tiểu luận sẽ được viết trên khổ giấy A4, kiểu trang đứng 
  • Phông chữ của bài tiểu luận: Time new Roman
  • Cách lề trên lề dưới: từ 2.0 tới 2,5 cm 
  • Lề bên phải căn khoảng 2,0 cm
  • Lề bên trái từ 3,0 đến 3,5 cm
  • Cỡ chữ cỡ chữ của phần nội dung sẽ là 13 
  • Cỡ chữ của phần đề mục sẽ là 13 hoặc 14 
  • Mã sử dụng unicode 
  • Cách giãn dòng trong tiểu luận từ 1.2 tới 1.3 line
  • Độ dài của bài tiểu luận tối đa sẽ dài là 30 trang và không tính phụ lục. Thường thì độ dài của bài tiểu luận sẽ được quy định theo từng trường. Các bạn nên lưu ý về độ dài trung bình của bài tiểu luận sẽ dao động từ 15 cho tới 25 trang 
  • Cần được đánh số trang 
  • Bài tiểu luận phải có một trang tiêu đề ghi rõ tên, mã số sinh viên, mã môn học và đề bài câu hỏi của bài tiểu luận. 
  • Sử dụng thanh tiêu đề ở trên hoặc tiêu đề dưới để ghi mã số sinh viên ở từng trang.
  • Bạn nên giữ một bản copy của bài tiểu luận cho riêng mình bạn có thể đính kèm file lên trên Drive, Hoặc email, cả máy tính trong trường hợp nếu như bị mất thì sẽ không cần phải làm lại.

2. Cách trình bày tiểu luận, cách viết chi tiết

a. Bố cục trong một bài tiểu luận

Một bài tiểu luận thông thường được in và nộp sẽ bao gồm những trang có nội dung được bên dưới trước sau đó thì mới đến nội dung của tiểu luận sau cùng

  • Trang bìa: Đây là trang phía ngoài cùng của bài tiểu luận và được gọi là bìa tiểu luận. Trang bìa tiểu luận cần được in bằng bằng giấy cứng. Có thể trình bày trang bìa tiểu luận như sau: phía trên cùng của trang bìa tiểu luận sẽ được ghi tên trường và tên khoa. Sau đó ở phía dưới thì sẽ ghi logo của trường. Ở phần trang đề tên, đề tài sẽ đề bằng chữ khổ to. Góc phải của cuối trang đề họ tên của giáo viên hướng dẫn, tên của sinh viên, Mã sinh viên, lớp, năm học và ngày tháng để thực hiện. Trang bìa tiểu luận nên được đóng khung theo mẫu của trường để có thể hoàn thành cách viết tiểu luận đẹp và đúng nhất.
  • Trang bia tiểu luận phụ: ghi theo mẫu của nhà trường 

Hướng dẫn cách trình bày tiểu luận trong word theo chuẩn của bộ GD&ĐT

Cách trình bày tiểu luận, cách viết chi tiết

  • Trang nhận xét của giáo viên hướng dẫn: trang này thì sẽ được ghi theo quy định riêng của nhà trường có thể có hoặc không 
  • Trang nhận xét của của GVPB: trong này thì nên có nếu như nhà trường không quy định
  • Lời cảm ơn nếu như nhà trường không có quy định riêng thì nên có
  • Mục lục: mục lục sẽ bao gồm các đề tài và các mục lớn và các đề mục nhỏ của bài tiểu luận. Mục lục có thể tối đa là 4 cấp tiêu đề, trong cùng một cấp tối thiểu thì sẽ phải có hai tiêu đề con cùng cấp với nhau 
  • Danh sách các từ viết tắt, các thuật ngữ có trong bài tiểu luận 
  • Danh sách bảng danh sách hình vẽ có trong phải tiểu luận.

b. Nội dung trong một bài tiểu luận

Dưới đây Chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách viết tiểu luận ở phần nội dung và cách trình bày tiểu luận sao cho đúng nhé. Nội dung chính của một bài tiểu luận thì bắt buộc phải liên quan tới các môn học mà bạn làm, nếu như đó là tiểu luận môn học. Còn nếu như bạn đang làm tiểu luận tốt nghiệp thì nó phải liên quan tới ngành học của bạn. 

Các nội dung trong một bài tiểu luận góp phần giải đáp và mở rộng, nâng cao các kiến thức liên quan tới một vấn đề mà bạn nghiên cứu có móc nối với môn học và ngành học của bạn. Tác giả của một bài tiểu luận cần phải có cách viết tiểu luận và cách trình bày tiểu luận sao cho đưa ra được một ý kiến nghiên cứu riêng về vấn đề khoa học được nhắc tới ở trong bài tiểu luận đó. Tác giả không nên có có cách viết tiểu luận hoặc cách trình bày tiểu luận đã được dựa trên một văn bản hoặc tổng hợp các tài liệu và các ý kiến có sẵn trước đó. Thông thường thì cách trình bài tiểu luận cách viết tiểu luận sẽ nên có 3 hoặc là 4 chương tùy theo quy định của trường học. Nếu như trường không có bất kỳ quy định nào thì bạn nên cụ thể là 4 chương như sau:

Chương 1: Chương mở đầu 

Đây là là chương bao gồm các tính chất cấp thiết của đề tài các ý nghĩa khoa học và liên quan tới thực tiễn, mục tiêu hoặc mục đích hoặc yêu cầu của nghiên cứu bài tiểu luận đó. Bạn nên tìm một số bài tiểu luận mẫu để có thể nắm rõ hơn về các khái niệm trên về ý nghĩa khoa học mà bạn muốn trình bày ở trong bài tiểu luận là gì, và cách viết tiểu luận là gì, Cách trình bày tiểu luận là gì,... sao cho hợp lý

Chương 2: Cơ sở để lập luận lý thuyết 

Nếu như bạn muốn học được cách trình bày bài tiểu luận sao cho đúng thì bạn cần phải nêu lên được lý thuyết liên quan tới đề tài tiểu luận của bạn. Phần này chúng ta nên sử dụng lý thuyết đã được đưa ra bởi các nghiên cứu trước đây. Do vậy bạn có thể thoải mái tham khảo ở các đề tài khác. Nếu nội dung của phần này quá dài Bạn có thể đưa vào phần phụ lục

Chương 3: Tập trung vào nội dung nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu bài tiểu luận 

Đây là phần mà bạn cần trình bày một cách rõ ràng và chính xác. Nếu như bạn có sử dụng code để trình bày hoặc là bạn có chuẩn bị một chương trình demo thì bạn cần phải đưa ra đầy đủ trong phần phụ lục.

Chương 4: Đưa ra phần kết nhận xét và kết quả

Để có thể hoàn thành phần kết của bài tiểu luận bạn, hãy liệt kê và đưa ra những ý tưởng chủ đạo mà bạn đã đề cập đến trong bài tiểu luận của mình. Việc bạn nắm được những ý tưởng chính của bài tiểu luận sẽ có thể giúp bạn biết được chính xác Bạn cần viết những gì Và bạn cần phải kết luận nó ra sao. Chủ đề của một bài tiểu luận sẽ được đưa ra ở đoạn giới thiệu đầu tiên và sau đó ở Phần kết thì bạn có thể chủ động đề cập tương tự như phần mở bài. Tuy nhiên thì cần phải phân tích và tổng hợp theo một cách khác tránh sự lặp lại. Như vậy thì bạn đã có thể có cách viết cách trình bày tiểu luận hay và thu hút.

Xem thêm: Tổng hợp các mẫu kết luận báo cáo thực tập ấn tượng nhất.

Về phần tài liệu tham khảo 

  • Những tài liệu tham khảo thì nên được sắp xếp riêng theo từng ngôn ngữ khác nhau và nên để nguyên bản không cần sửa đổi bất kỳ nội dung gì của Tài liệu. 

  • Đối với những tài liệu ở nước ngoài thì nên để nguyên bản không dịch và không phiên âm 

  • Bạn nên sắp xếp danh mục của các tài liệu theo thứ tự tên tác giả

  • Những tài liệu tham khảo nếu như được liệt kê Vào danh mục thì cần phải được ghi đầy đủ các thông tin cần thiết và trình bày theo một thứ tự như sau: Số thứ tự, họ tên của tác giả, tên tài liệu, bài báo đã đưa lên tài liệu tham khảo này, nguồn trên tạp chí, số năm xuất bản, nơi sản xuất,...

c. Cách trình bày bài tiểu luận chi tiết nhất:

Việc chúng ta có thể trích dẫn và đưa ra các tài liệu tham khảo của một bài tiểu luận cần phải được đưa ra theo đúng thứ tự của tài liệu ở danh mục tài liệu tham khảo. Sau đó bạn cần phải đặt ở trong ngoặc vuông. Đối với những phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau thì số của từng tài liệu cần phải được đặt một cách độc lập ở trong từng ngoặc vuông theo thứ tự tăng dần.

d. Cách đánh số trang trong bài tiểu luận

Cách đánh số trang trong một bài tiểu luận thì cũng khá dễ dàng. Ở những trang đầu là những trang mà bạn viết về mục lục, lời nhận xét của giáo viên hướng dẫn, Hoặc là lời cảm ơn, các danh sách bảng,... thì sẽ cần được đánh số La Mã. Còn ở phần nội dung, các phần mục lục và các phần khác thì bạn sẽ đánh số phổ thông. Phụ lục thì bạn không cần phải đánh dấu trang.

e. Các quy định về tài liệu tham khảo

Cách đưa ra những những tài liệu tham khảo ở trong một bài văn tiểu luận cũng rất cần được chú trọng quy tắc. Để có thể để viết mục lục trong phần tiểu luận gồm 6 chi tiết tối thiểu như dưới đây 

  • Tên tác giả: Nếu là người Việt một thì bạn cần phải viết đầy đủ cả họ tên. Đối với tên tác giả là người nước ngoài thì bạn cần thiết họ sau đó là dấu phẩy và tiếp đến là các tên khác 

  • Năm xuất bản sau đó là dấu phẩy 

  • Tên sách cần được in nghiêng 

  • Bản in nếu như đó là ấn bản thứ nhất thì bạn có thể bỏ chi tiết này Nhà xuất bản sau đó thì là dấu phẩy 

  • Tên của thành phố đã xuất bản cuốn sách này sau đó là dấu chấm 

  • Khi viết tham khảo chúng ta sẽ không dùng các học hàm và học vị.

3. Mục lục trong bài tiểu luận

Cách trình bày bài tiểu luận cũng rất chú trọng đến 1 một chi tiết đó là phần Mục Lục. Mục lục của bài tiểu luận không cần quá cầu kỳ và chi tiết, tuy nhiên cũng không được quá sơ sài. Mục lục của bài tiểu luận cần phải nêu lên được các tầng bậc, các chương và các kết cấu để có thể hình thành thành phần hoặc là một hạng mục ở dưới đó. Tất cả các phần hạng mục ở trong mục lục thì phải được chú ý và ghi kèm với số trang. Đây chính là cách trình bày tiểu luận đúng nhất và giúp bạn có thể hoàn thành được một bài tiểu luận đầy đủ quy cách và thu hút.Dưới đây là ví dụ về phần mục lục của một tiểu luận mẫu:

mục lục

Mục lục trong bài tiểu luận

4. Các lưu ý về cách trình bày tiểu luận

Trên đây là toàn bộ những cách chúng tôi một hướng dẫn với các bạn về cách trình bày tiểu luận và cách viết tiểu luận theo như quy chuẩn của bộ Giáo dục và đào tạo. Nếu như trường của bạn không có các quy chuẩn riêng thì bạn nên áp dụng theo quy chuẩn này bài chúc các bạn có thể hoàn thành được bài tiểu luận là gì của mình và đạt được một kết quả tốt nhé.

Xem thêm: Tham khảo ngay cách viết lời mở đầu báo cáo chuẩn không cần chỉnh

VI. Kết luận

Trên đây là tất cả những thông tin mà chúng tôi muốn đưa đến cho các bạn về một bài tiểu luận. Mong rằng thông qua bài viết này các bạn đã có thể hiểu được một cách tường tận tiểu luận là gì và làm sao để có thể có được một bài tiểu luận hay, các cách trình bày bài tiểu luận, cách viết tiểu luận hoặc cách viết bìa tiểu luận. Chúng tôi cũng đã hướng dẫn bạn một cách khá chi tiết do vậy khi chúng tôi rất mong rằng bài viết này sẽ giúp cho các bạn hoàn thành và có được một bài tiểu luận điểm cao nhé.