Ngành quản lý giáo dục là gì? Vai trò của ngành quản lý giáo dục là gì? Cần chuẩn bị gì khi theo học ngành quản lý giáo dục là gì? Cơ hội của ngành quản lý giáo dục là gì? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Giáo dục vẫn luôn là lĩnh vực được nhà nước quan tâm và đầu tư nhất bởi giáo dục chính là nền tảng chính để đánh giá sự phát triển mạnh mẽ của một đất nước. Hệ thống giáo dục gồm rất nhiều cấp bậc khác nhau và mỗi cấp bậc lại có những cách giáo dục, phương thức giảng dạy khác nhau nhưng hệ thống giáo dục chung vẫn cần phải có chung ngành quản lý giáo dục. Vậy ngành quản lý giáo dục là gì? Vai trò của ngành quản lý giáo dục là gì? Cần chuẩn bị gì khi theo học ngành quản lý giáo dục là gì? Cơ hội của ngành quản lý giáo dục là gì? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

I. Ngành quản lý giáo dục là gì?

Ngành quản lý giáo dục là gì?

Ngành quản lý giáo dục là gì?

Ngành quản lý giáo dục không có một định nghĩa chính xác, cụ thể về nó cả mà chúng ta có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau bởi vì ngành quản lý giáo dục là gì vô cùng rộng lớn. Nhưng một định nghĩa dễ hiểu nhất về ngành quản lý giáo dục là gì hay hệ thống quản lý giáo dục chính là những quy luật, những quy định trong quản lý giáo dục được thể hiện ở nhiều cấp độ của các cơ quan thuộc hệ thống giáo dục nhằm giúp ngành giáo dục ngày càng phát triển về chất lượng cũng như số lượng. 

Hay hiểu theo nghĩa đơn giản và dễ hiểu hơn chính là ngành quản lý giáo dục chính là nó đến một hệ thống các phòng ban không thể thiếu trong giáo dục như phòng hội đồng, phòng đào tạo, phòng tài chính kế toán, phòng hành chính tổng hợp,... với một đội ngũ nhân viên lên đến hàng trăm người mỗi cấp. Những người làm trong ngành quản lý giáo dục là gì đều được đào tạo bài bản với trình độ chuyên môn được đánh giá cao.

Xem thêm: Trường công lập là gì? Nên theo học trường công lập hay dân lập

II. Vai trò của ngành quản lý giáo dục là gì và các hoạt động giáo dục 

Vai trò của ngành quản lý giáo dục là gì

Vai trò của ngành quản lý giáo dục là gì?

Vì thuộc hệ thống giáo dục nên chắc chắn ngành quản lý giáo dục phải có một vị trí rất quan trọng đối với việc giáo dục các cấp bậc. Ngành quản lý giáo dục là gì sẽ đảm nhận công tác tổ chức các hoạt động giáo dục cũng như quá trình giám sát quá trình giáo dục đó để đưa ra những nhận xét sau đó. Ngành quản lý giáo dục sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các nhà trường hoạt động ổn định, bền vững, góp phần tạo ra một môi trường giáo dục tốt nhất. 

Đứng đầu trong ngành quản lý giáo dục là gì chính là nhà quản lý giáo dục, sẽ là người đề xuất cũng như đưa ra các phương hướng giáo dục, các kế hoạch đổi mới giúp cải thiện chất lượng giáo dục. Ngành quản lý giáo dục là gì vẫn luôn được coi là mũi nhọn của nền giáo dục bởi nếu không có ngành giáo dục là gì thì nền giáo dục sẽ khó mà hoạt động đúng hướng, khó đạt được mục tiêu gây nên chất lượng giáo dục giảm sút. Hiện nay, ngành quản lý giáo dục là gì đang rất được mọi người quan tâm cũng như hướng đến công việc.

Xem thêm: Kiểm định chất lượng giáo dục và những thông tin bạn cần biết

III. Những điều sinh viên có được khi học ngành quản lý giáo dục là gì?

Những điều sinh viên có được khi học ngành quản lý giáo dục là gì?

Những điều sinh viên có được khi học ngành quản lý giáo dục là gì?

Như đã nói ở trên thì ngành quản lý giáo dục là gì đang rất được chú trọng và quan tâm hàng đầu hiện nay. Chính vì thế, khi theo học  ngành quản lý giáo dục thì bạn sẽ được học rất nhiều điều bổ ích cũng như được đào tạo trong một môi trường chuyên nghiệp, đảm bảo đúng trình độ chuyên môn. Ngoài ra, theo học ngành quản lý giáo dục là gì cũng sẽ trang bị cho bạn rất nhiều những kỹ năng mềm cần thiết như sau:
- Kỹ năng giao tiếp chuyên nghiệp
- Kỹ năng làm việc nhóm hay làm việc độc lập
- Kỹ năng quan sát để phân tích vấn đề và đưa ra những phương hướng thực hiện phù hợp nhất
- Trau dồi khả năng ngoại ngữ
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
- Rèn luyện tư duy sáng tạo cũng như tư duy logic
- Kỹ năng quản lý
- Kỹ năng sư phạm

Xem thêm: Giáo dục đại học là gì? Những điều chưa kể về nền giáo dục đại học tại Việt Nam

IV. Cơ hội việc làm của ngành quản lý giáo dục là gì?

Cơ hội việc làm của ngành quản lý giáo dục là gì?

Cơ hội việc làm của ngành quản lý giáo dục là gì?

Vì đang là một ngành rất được chú trọng và quan tâm nhất hiện nay nên đồng nghĩa với việc cơ hội việc làm của ngành quản lý giáo dục là vô cùng rộng mở với nhiều vị trí công việc khác nhau. Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành quản lý giáo dục là gì thì bạn có thể tìm kiếm một số vị trí công việc sau đây:

- Chuyên viên quản lý hành chính giáo dục: đây được coi là công việc có vị trí cáo nhất khi mà bạn sẽ được làm việc tại các cơ sở giáo dục lớn như Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngoài ra, nếu không làm việc ở các trụ sở giáo dục lớn đó thì bạn có thể xem xét làm việc tại các cơ sở giáo dục cộng đồng hay các cơ sở giáo dục thường xuyên,...
- Làm việc tại các vị trí công việc khác trực thuộc các phòng ban như chuyên viên văn phòng, chuyên viên quản lý học sinh sinh viên, chuyên viên phòng đào tạo, chuyên viên phòng thanh tra giáo dục,...

Ngoài ra, theo học chuyên ngành quản lý giáo dục xong thì bạn có thể làm việc trực tiếp tại các cơ sở giáo dục địa phương như:
- Tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cho đến đại học, cao đẳng
- Chuyên viên quản lý phòng ban tài chính kế toán tại các trường học. 
- Giảng viên tại các chuyên ngành quản lý giáo dục trên địa bàn địa phương
- Nghiên cứu chương trình thạc sĩ, tiến sĩ về chuyên ngành quản lý giáo dục là gì lên cao hơn.

Xem thêm: Triển khai và nâng cao hiệu quả của bà giảng E learning

V. Những yếu tố cấu thành chuyên ngành quản lý giáo dục là gì?

1. Yếu tố mục tiêu hoạt động 

Vì giáo dục không phải một trước một sau là có thể thực hiện được mà còn cần phải có một hệ thống tổ chức nhất định cùng đặt ra một mục tiêu chung để phát triển bởi lẽ nếu không cùng hướng đến một mục tiêu chung, một mục đích nhất định thì hệ thống quản lý giáo dục là gì sẽ khó mà tồn tại lâu được. Đối với một trường học thì hệ thống quản lý giáo dục là gì sẽ phải đưa ra những quy định chung, những mục tiêu chung để cùng nhau thực hiện mục tiêu, hướng tới những phương hướng hoạt động tích cực và bền bỉ nhất.

2. Yếu tố tổ chức

Như đã nói, một hệ thống được thành lập, một ban ngành được hình thành thì bắt buộc phải có một hệ thống tổ chức quản lý rõ ràng với các phòng ban cụ thể, mỗi phòng bạn sẽ thực hiện một mục đích, một nhiệm vụ với việc cùng nhau hướng tới mục tiêu chúng đã được đề ra. Ngành quản lý giáo dục là gì bắt buộc phải có một hệ thống tổ chức chuyên nghiệp, rõ ràng để có thể quản lý tất cả, đề ra những phương hướng thực hiện ý nghĩa, đúng đắn nhất có thể.

3. Yếu tố cơ chế quản lý 

Yếu tố cơ chế quản lý 

Yếu tố cơ chế quản lý 

Cơ chế quản lý của hệ thống quản lý giáo dục là gì được biết đến chính là những cách thức thực hiện, quản lý chính tất cả mọi công việc của tổ chức nhằm phát huy tối đa vai trò cũng như thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của tổ chức. Dù là một tập thể hay một cá nhân trong môi trường trường học cũng cần phải hướng đến một mục đích chung, đảm bảo tính mạch lạc, rõ ràng và luôn ưu tiên các hoạt động của nhà trường trước tiên. Điều này cũng giúp cho cơ chế quản lý của ngành quản lý giáo dục là gì trở nên chuyên nghiệp, rõ ràng hơn bao giờ hết.

4. Yếu tố cơ sở vật chất

Không có một tổ chức nào, một chuyên ngành nào hay một phòng ban nào mà có hoạt động khi thiếu thốn về cơ sở vật chất. Cơ sở vật chất sẽ đánh giá tình hình tài chính của tổ chức đó thông qua thiết bị kỹ thuật, sản phẩm công nghệ, thiết bị thư viện hiện đại, phục vụ việc học tập của học sinh sinh viên,... Chính vì thế, người ta sẽ dựa vào yếu tố tài chính, điều kiện cơ sở vật chất để đánh giá sự phát triển của một tổ chức mà ngành quản lý giáo dục là gì còn là một tổ chức chuyên nghiệp nên càng phải được đầu tư về cơ sở vật chất. 

5. Yếu tố môi trường hoạt động

Yếu tố môi trường hoạt động

Yếu tố môi trường hoạt động

Môi trường hoạt động luôn là thứ biến đổi không ngừng và điều kiện môi trường hoạt động của quản lý giáo dục là gì còn phải phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tự nhiên hay các yếu tố xã hội. Một môi trường tốt sẽ khiến các hoạt động của môi trường được diễn ra tốt nhất nhưng nếu không có môi trường lý tưởng thì sẽ khó mà hoạt động lâu dài được. Do đó, hệ thống quản lý giáo dục là gì cần xác định rõ ràng điểm mạnh về môi trường hoạt động để có thể phát huy triệt để những thế mạnh ấy, giúp cho tổ chức hoạt động ngày càng mạnh mẽ, tích cực hơn. 

6. Yếu tố thông tin quản lý

Vì là một tổ chức chuyên nghiệp nên bắt buộc phải có một hệ thống quản lý chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm. Việc quản lý được tốt thì mọi hoạt động của doanh nghiệp mới diễn ra được lâu bền nhất và mạnh mẽ nhất. Những người làm công việc quản lý cần biết cách phân tích, đánh giá số liệu để có thể quản lý tốt mọi hoạt động của hệ thống quản lý giáo dục.

7. Yếu tố phương thức kiểm soát chất lượng

Ngoài việc quản lý tốt để đem đến số liệu tích cực thì hệ thống quản lý giáo dục là gì cũng cần phải chú trọng vào chất lượng đào tạo và kiểm soát chất lượng hoạt động của tổ chức một cách chính xác nhất. Việc đánh giá chất lượng này có thể được thực hiện thông qua các buổi đánh giá định kỳ hay theo đợt đánh giá đã được phân hiệu của các trường học.

Xem thêm: Thi công chức, viên chức là gì? Quy trình thi tuyển như thế nào?

VI. Tìm hiểu về học viện quản lý giáo dục đào tạo

Học viện Quản lý giáo dục

Học viện Quản lý giáo dục

Một trong những nơi đào tạo ngành quản lý giáo dục chất lượng nhất và được đánh giá cao nhất cả nước phải kể đến Học viện Quản lý giáo dục. Dù chỉ mới được thành lập từ năm 2007 với đặc trưng đầu ngành là ngành quản lý giáo dục nên phương thức giáo dục cũng như chương trình đào tạo của trường cũng khác biệt so với các trường đại học, cao đẳng khác. Hiện nay, Học viện Quản lý giáo dục gồm có 3 chuyên ngành chính với chỉ tiêu tối đa là 650 sinh viên. Dưới đây là những thông tin chi tiết về từng ngành đào tạo của Học viện Quản lý giáo dục hiện nay.

1. Ngành quản lý giáo dục

Ngành quản lý giáo dục

Ngành quản lý giáo dục

- Mã ngành: 601
- Chỉ tiêu dự kiến: 300 chỉ tiêu với các khối xét tuyển A, C, D1
- Mục tiêu đào tạo: trang bị kiến thức chuyên môn về hệ thống quản lý giáo dục là gì, nghiên cứu và giải quyết các vấn đề của hệ thống giáo dục là gì, trau dồi các kiến thức chuyên môn về giáo dục, quản lý,...
- Nơi làm việc: phòng đào tạo, phòng hành chính, phòng tài chính kế toán,... tại các cơ sở giảng dạy trong cả nước

2. Ngành tin học ứng dụng

Ngành tin học ứng dụng

Ngành tin học ứng dụng

- Mã ngành: 102
- Chỉ tiêu tuyển sinh: dự kiến 250 chỉ tiêu với khối xét tuyển là khối A
- Mục tiêu đào tạo: đào tạo những kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hệ thống quản lý giáo dục là gì, nghiên cứu ứng dụng của công nghệ thông tin trong công tác quản lý phòng ban,...
- Nơi làm việc: chuyên viên công nghệ thông tin tại các trường học, các tổ chức nhà nước hoặc tư nhân, các doanh nghiệp kinh doanh,...

3. Ngành Tâm lý - giáo dục học

Ngành Tâm lý - giáo dục học

Ngành Tâm lý - giáo dục học

- Mã ngành: 603
- Chỉ tiêu tuyển sinh: 100 chỉ tiêu thuộc các khối C, D1
- Mục tiêu đào tạo: Kiến thức cơ bản về tâm lý học giáo dục, các hoạt động tư vấn tâm lý cũng như phát triển cộng đồng về giáo dục,...
- Nơi làm việc: giáo viên, giảng viên tại các trường học, đại học, cao đẳng, các cơ sở quản lý giáo dục, các tổ chức chính trị xã hội,...

Xem thêm: Hướng nghiệp tiếng anh là gì? Có nhất thiết phải hướng nghiệp tiếng anh

VII. Kết luận

Như vậy, qua bài viết trên thì 123job.vn đã giới thiệu đến bạn đọc những thông tin vô cùng hữu ích liên quan đến hệ thống quản lý giáo dục là gì như khái niệm, vai trò của hệ thống quản lý là gì, ý nghĩa mà hệ thống quản lý đem lại là gì, những yếu tố cần có để duy trì hệ thống quản lý giáo dục,... Mong rằng sau bài viết này, bạn đọc sẽ có thêm nhiều kiến thức bổ ích về hệ thống quản lý giáo dục là gì.