Hầu như chúng ta hiện nay ai cũng thường xuyên sử dụng máy tính và điện thoại, vậy nên chắc hẳn các bạn cũng đã nghe đến ROM. Vậy theo bạn, ROM là gì hay ROM máy tính là gì? Và ROM là bộ nhớ gì? Mở rộng hơn nữa hay RAM và ROM là bộ nhớ gì?

Chúng ta đang sống ở trong thời đại công nghệ 4.0, vậy nên những thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại… là một trong những công cụ hỗ trợ và thường xuyên được sử dụng trong cuộc sống của chúng ta. Vậy bạn có biết được ROM là gì không? Hay ROM máy tính là gì? Theo bạn, ROM là bộ nhớ gì? Hay cả RAM và ROM là bộ nhớ gì? Để nêu ra được sự khác biệt giữa 2 bộ nhớ này. Vậy nên, trong bài viết dưới đây 123job sẽ bật bí đến cho bạn đọc về ROM là gì, RAM và ROM là bộ nhớ gì nhé!

I. ROM là gì? 

1. Nhận dạng chung về ROM

Trước tiên các bạn hãy đi tìm hiểu xem ROM là gì, ROM máy tính là gì? Nó là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Read-Only Memory”, và nó dịch ra tiếng Việt là “bộ nhớ chỉ đọc”. Điều này đồng nghĩa rằng ROM là bộ nhớ gì, nó có sẵn chương trình ở bên trong và đó chính là những chương trình để giúp cho các thiết bị khởi động.

Nhận dạng chung về ROM

Nhận dạng chung về ROM

Nhiệm vụ chính của ROM là gì? Đó chính là giúp giữ nguyên được các dữ liệu của thiết bị ngay cả khi mà thiết bị ấy có bị tắt nguồn đi chăng nữa. ROM máy tính là gì? Khi thiết bị mà tắt, thì bộ nhớ này cũng sẽ tự động lưu lại các chương trình để cho thiết bị có thể khởi động lại bình thường ở những lần tiếp sau đó.

Hiểu một cách đơn giản hơn, ROM  là gì hay ROM máy tính là gì? Nó chính là bộ nhớ trong với đặc trưng về việc sở hữu các dữ liệu đã được cài đặt sẵn và các chương trình giúp cho thiết bị khởi động lại ở những lần tiếp theo. Vai trò của ROM  là gì?  Bộ nhớ trong này  có một vai trò cực kỳ quan trọng đối với các thiết bị điện tử như là: điện thoại, máy tính… Vai trò của ROM máy tính là gì? Có thể nói rằng một chiếc máy tính mà không có ROM thì nó chẳng khác nào một đống kim loại bỏ đi!

2. ROM điện thoại là gì?

Theo như định nghĩa ROM là gì và  ROM máy tính là gì ở phía trên, 123job tin chắc rằng các bạn  cũng đã suy ra được định nghĩa về ROM điện thoại rồi, đúng không nào? ROM điện thoại thì nó chính là cách gọi khác của bộ nhớ trong của điện thoại.

Thế nhưng, từ khi mà những chiếc điện thoại thông minh – những chiếc smartphone ra đời thì khái niệm ROM là gì, nó lại được hiểu theo nghĩa khác. Nó chính là phân vùng bí mật để có thể lưu trữ hệ điều hành. Người dùng sẽ không thể ghi đè lên nó, tuy nhiên thì hệ thống lại có thể làm được việc đó và nó được diễn ra vào mỗi khi mà hệ thống cập nhật lại.

Những chiếc điện thoại mà các bạn đang sử dụng sẽ có một số chiếc có sở hữu ROM riêng, nhưng cũng có loại sẽ bị cắt một phần RAM để biến nó thành ROM. Ví dụ như một chiếc điện thoại ghi RAM 2GB, nhưng trên thực tế RAM chỉ có 1,7GB, còn phần còn lại sẽ dùng để làm ROM.

Xem thêm: Các yếu tố giúp bạn kinh doanh linh kiện máy tính thành công

II.  RAM là gì ?    

RAM là gì

RAM là gì

Trước tiên để tìm hiểu được RAM và ROM là bộ nhớ gì? Chúng ta cần phải hiểu được RAM là gì, nó là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Random Access Memory”, và nó dịch ra tiếng Việt là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên. RAM cũng là một bộ phận quan trọng của phần cứng máy tính. Vai trò của nó chính là giúp xử lý dữ liệu, thông tin, các chương trình, và hệ điều hành… Tốc độ khởi chạy của thiết bị của bạn nhanh hay là chậm thì nó sẽ phụ thuộc vào độ lớn của RAM.

RAM và ROM là bộ nhớ gì? Tuy nó là bộ nhớ nhanh nhất, nhưng RAM lại chỉ là một bộ nhớ khả biến. Điều này cũng đồng nghĩa rằng nó sẽ không lưu lại bất kỳ dữ liệu nào sau khi mà người dùng tắt máy hoặc là khi mà xảy ra mất điện đột ngột khiến cho máy bị ngừng hoạt động.

Như đã đề cập ở trên thì RAM sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ xử lý dữ liệu, cũng như chương trình của thiết bị. Vì vậy, bộ nhớ này mà càng lớn bao nhiêu thì thiết bị của bạn sẽ càng chạy nhanh, chạy “mượt” bấy nhiêu nhé.

Trong quá khứ, thì RAM chỉ có thể cố định ở trong máy, tuy nhiên  trong thời đại khoa học công nghệ phát triển một cách vượt bậc như hiện nay thì việc nâng cấp loại bộ nhớ này đã không còn là một vấn đề nan giải nữa. Người dùng hoàn toàn có thể tiến hành nâng cấp RAM theo nhiều cách khác nhau để cải thiện được tốc độ của thiết bị.

Xem thêm: Công nghệ thông tin là gì? Các mảng trong ngành công nghệ thông tin

III. Sự khác nhau giữa ROM và RAM   

RAM và ROM là bộ nhớ gì? Chúng đều là bộ nhớ của máy tính, điện thoại. Cho nên, không ít người vẫn còn mông lung, mơ hồ khi phân biệt mà 2 loại bộ nhớ này: ROM là gì và RAM là gì? Nhìn chung, thì chúng có sự khác nhau ở rất nhiều mặt như: thiết kế, hay hình thức hoạt động, khả năng lưu trữ, hoặc là khả năng ghi chép dữ liệu… Cùng 123job phân tích kỹ hơn về RAM và ROM là bộ nhớ gì nhé!

ROM là gì?

  • Về thiết kế: Nó chính là một ổ đĩa quang bằng băng từ, đặc trưng đó là có nhiều “chân” và nó được tạo thành bằng các mối nối tiếp xúc với bảng mạch.

  • Về hình thức hoạt động: Nó hoạt động ở trong suốt quá trình thiết bị được khởi động. Người dùng không thể tiến hành bất kỳ chỉnh sửa gì đối với ROM.

  • Về khả năng lưu trữ: ROM là gì? Vì nó là bộ nhớ tĩnh hay còn được gọi là bộ nhớ bất biến. Nên nó hoàn toàn có thể lưu dữ liệu ngay cả khi mà thiết bị đã tắt. ROM thường lưu được ít dữ liệu hơn RAM, nó chỉ khoảng từ 4 MB cho tới 8 MB.

  • Về khả năng ghi chép dữ liệu: Dữ liệu của ROM là gì? Vì nó được lập trình sẵn nên người dùng không thể làm thay đổi hay là lập trình lại các dữ liệu ở bên trong nó.

  • Về tốc độ xử lý thông tin và truy cập dữ liệu: Tốc độ xử lý thông tin cũng như tốc độ truy cập vào dữ liệu của ROM thì đều tương đối chậm.

 Sự khác nhau giữa ROM và RAM

 Sự khác nhau giữa ROM và RAM

RAM là gì? 

  • Về thiết kế: RAM là một thanh mỏng hình chữ nhật và có kích thước lớn hơn ROM.

  • Về hình thức hoạt động: RAM hoạt động sau khi máy khởi động và nạp hệ điều hành. Người dùng hoàn toàn có thể thay đổi, khôi phục hoặc loại bỏ dữ liệu ở bên trong nó.

  • Về khả năng lưu trữ: Thì RAM là một bộ nhớ khả biến. Nên nó không thể lưu lại dữ liệu khi tắt máy hoặc là mất điện. Bộ nhớ RAM thì lại có thể lưu được nhiều data, nó từ 1GB cho tới 256 GB. Khả năng lưu trữ của RAM còn có thể được nâng cấp và cải thiện.

  • Về khả năng ghi chép dữ liệu: RAM ghi chép dữ liệu một cách dễ dàng hơn. Người dùng còn có thể truy cập hoặc là lập trình lại các dữ liệu bên trong của nó.

  • Về tốc độ xử lý thông tin và truy cập dữ liệu: Đồng thời cả tốc độ xử lý và truy cập của RAM đều rất nhanh.

Xem thêm: Bản mô tả công việc của Computer Developer – Programmer là gì?

IV. Ứng dụng của ROM là gì?

1. ROM chính là một loại chip nhớ

Ứng dụng dễ thấy nhất của ROM là gì? Đó chính là người ta hay sử dụng nó để lưu lại dữ liệu cho file hệ thống. Ưu điểm của ROM là gì? Như việc download nhanh, tuy nhiên dung lượng lại nhỏ, nên nó rất thích hợp dùng để lưu dữ liệu và làm bộ nhớ đệm… dùng cho các ứng dụng.

2. ROM ở trong hệ điều hành của các thiết bị Android

ROM ở trong hệ điều hành của các thiết bị Android

ROM ở trong hệ điều hành của các thiết bị Android

ROM là gì? Nó chính là một bộ phận không thể thiếu của các thiết bị chạy trên hệ điều hành Android. Việc nâng cấp ROM là gì? Đó chính là điều phải làm để thiết bị có thể chạy nhanh hơn và “mượt” hơn. Tuy nhiên, nếu như chúng ta nâng cấp không đúng cách thì sẽ khiến cho máy càng chạy chậm hơn và “đơ” hơn, thậm chí là còn bị “treo”. Vì vậy, các bạn phải cần hết sức cẩn trọng khi thực hiện quá trình này!

Xem thêm: IC là gì? Cấu tạo và chức năng của IC trong thiết bị điện tử là gì?

V. Các loại ROM phổ biến hiện nay

Ở trên 123job đã chia sẻ với bạn đọc về ROM là gì và các ứng dụng của ROM là gì, vậy nên tiếp sau đây chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu xem hiện nay thường sử dụng các loại ROM nào nhé! 

1. EPROM

EPROM thì chính là chữ viết tắt của cụm từ “Erasable Programmable Read-Only Memory”. Nó chính là loại ROM được thiết kế dựa trên các nguyên tắc của phân cực tĩnh điện. Nội dung của nó hoàn toàn có thể được viết vào hoặc xóa đi bằng các tia cực tím.

2. EAROM

EAROM thì chính là chữ viết tắt của cụm từ “Electrically Alterable Read-Only Memory”. Đặc trưng của nó đó là có thể thay đổi theo từng bit. Nhược điểm của loại ROM là gì? Đó chính là tốc độ ghi tương đối chậm và cả điện thế sử dụng cũng không chuẩn.

3. EEPROM

Nó chính là chữ viết tắt của cụm từ “Electrically Erasable Programmable Read-Only Memory’. EEPROM được thiết kế thông qua việc sử dụng công nghệ bán dẫn. Nội dung của nó thì hoàn toàn có thể được viết vào hoặc xóa đi bằng điện cực.

4. PROM

PROM

PROM

Nó chính là viết tắt của cụm từ “Programmable Read-Only Memory”. RROM thì thuộc loại WORM (nghĩa là “Write-Once-Read-Many”), đặc trưng của nó đó là chỉ lập trình được 1 lần. Nó cũng là một loại ROM mà có giá thành rẻ nhất thị trường hiện nay.

VI. Kết luận

Qua những thông tin trên về ROM là gì, ROM máy tính là gì, RAM và ROM là bộ nhớ gì, ứng dụng của ROM là gì và các loại ROM đang được sử dụng phổ biến hiện nay đã cho bạn hiểu biết nhất định về bộ nhớ này. Rất hy vọng những thông tin trên do 123job chia sẻ về ROM là gì và ROM máy tính là gì, RAM và ROM là bộ nhớ gì sẽ thật hữu ích với bạn đọc!